啲益友開始問:喂有冇場贊助你bachelor party,有記得預我 #爭在未問condom贊助 #我請你去西班牙同新嘉美又點話
同時也有17部Youtube影片,追蹤數超過428萬的網紅emi wong,也在其Youtube影片中提到,☺SUBSCRIBE 訂閱: http://bit.ly/SubscribeToEmi ►TURN ON NOTIFICATION BUTTON FOR THE NEWEST VIDEOS! ►Join the #femily membership for monthly live workouts...
「bachelor party」的推薦目錄:
- 關於bachelor party 在 Facebook 的精選貼文
- 關於bachelor party 在 莊逸希 Facebook 的最讚貼文
- 關於bachelor party 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
- 關於bachelor party 在 emi wong Youtube 的精選貼文
- 關於bachelor party 在 VoiceTube 看影片學英語 Youtube 的最佳解答
- 關於bachelor party 在 ØZI Youtube 的最讚貼文
- 關於bachelor party 在 What Really Happens at a Bachelor Party - YouTube 的評價
- 關於bachelor party 在 100 Bachelor Party Ideas - Pinterest 的評價
bachelor party 在 莊逸希 Facebook 的最讚貼文
這第四波比之前的更貼身。
最早的是內地關連,再者是海外留學生,之後是一些小規模的圈子;一直我也覺得可以置身事外。直到現在「跳老舞」群組。
武漢肺炎把香港的social economical demographics分得大致清楚,同時把這個城市冰山一角的黑暗面曝光。
左右腳不協調的我當然沒有幸去跳舞,但香港這個所謂上流社會細得可怕。這些權貴大部份都是我們的客人。就算自己沒有去那單刁的celebration dinner,難保隔離Team的人出席了。他們也可能是我們老板的山頂道鄰居,出入同一個club,小朋友是在某國際學校的老死。
大家都可能有錯覺,但病毒無分貴賤,米芝蓮三星不一定好吃,更不代表環境會安全點。再加上大部份有錢佬覺得彼此安全,去什麼private party、private kitchen除罩如常生活。他們更可能是那些餐廳和酒店的老闆,因此更容易避開所謂的防疫措施。他們的後代不少是我們的朋友和師兄妹,某某生日、bachelor party或百日宴一起除罩狂歡一點也不出奇。我那些富貴朋友都不用工作,更多時間像穿花蝴蝶在不同的場合打卡。這一浪比起「手停口停」的社會階層感染輻射應該來得更闊更廣。
猶幸有錢人最怕死,所以一家人蜂擁去檢測;希望一連十多日控制在雙位數內,大家可以有聖誕節可以過一下。
bachelor party 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
[LONG SHARE] 27 TUỔI, TÔI CÓ QUÁ ĐIÊN RỒ KHI HỌC LẠI BACHELOR TẠI NƯỚC NGOÀI???
Sáng nay ngồi đọc spiderum bài viết của bạn Nguyễn Bảo Trung, hiện đang plan học lại Bachelor tại Áo, xin phép Trung cho chị chia sẻ bài viết này của em trên fanpage của chị, để bài viết này đến được với bạn Schofan nào đang chơi vơi... . Liệu rằng 27 tuổi có là quá muộn?
"- Trung ơi, anh du học ở Áo, thế đang Master hay PhD?
- Cả hai đều không phải, bắt đầu lại Bachelor vào năm 27 tuổi có phải là một sự điên rồ không?
Suốt 3 học kì nay, đây là câu hỏi vẫn luôn thường trực lởn vởn trong đầu của tôi, trong đầu của bố mẹ tôi, và hầu hết những người mà tôi quen biết. Dẫu biết một khi đã quyết định con đường, đã chọn lựa xong xuôi, đã đặt bút kí giấy thì việc tự vấn này là điều cấm kị. Có nhiều người mang cả câu hỏi này đi vào tận giấc ngủ, vào từng bữa ăn, và trong từng giọt mồ hôi khi đi làm thêm buổi tối. Thế nhưng giấc mơ xinh tươi không thể che lấp được sự thật phũ phàng đối với những người như tôi, những người không có khả năng gì đặc biệt.
GIẤC MƠ ĐÃ CHẾT
Sau bao nhiêu năm là một kẻ mơ màng, bay bổng, là một chàng sinh viên trường Kiến, tôi gác bỏ lại tất cả, tự lấy tay tát vào mặt mình cho tỉnh táo rồi cắn răng bắt đầu tất cả mọi thứ lại từ đầu. Có thể nói rằng, tôi sinh ra là một kẻ mơ mộng khi suốt ngày thả hồn vào những bài nhạc, vào những bức tranh vẽ; mơ mộng đến nỗi mà suốt 3 năm cấp ba không biết bao nhiêu lần tôi hỏi các bạn học của mình, khi mà tất cả mọi người đến lớp và ai cũng ôm quyển sách trên tay dù chưa đến giờ học:
- Ủa hôm nay có kiểm tra gì hả?
- Hôm nay kiểm tra 1 tiết, ông ơi là ông!
Thật sự tôi cũng không biết chắc chắn được rằng việc từ bỏ dần dần sự mơ mộng ấy là do hiện thực xã hội, hay là do sự phòng vệ cá nhân khi tôi mất đi quá nhiều thứ vì sự mơ mộng của mình. Tôi còn nhớ vào năm lớp 9, tôi đứng trước cửa phòng thi học bổng A-star của Singapore mà khóc. Tôi khóc vì cánh cửa ấy sao mà đóng kín thế, sao mà xa vời vợi thế, tôi khóc vì: Em là ai mà em đòi thi?
Đến năm lớp 11, sau khi tôi gần như từ bỏ mọi ước mơ đi du học thì bất chợt trong trường lại có suất thi học bổng A-star. Tôi chẳng hề biết bất cứ gì về việc sẽ có kì thi này lại lần nữa, cũng chẳng biết trong bài thi có gì, thể lệ thi ra sao. Trong bài thi có một câu hỏi bằng tiếng Anh rằng đối với tôi ai là người thầy/cô quan trọng nhất trong cuộc đời. Lúc ấy, tôi viết như chưa từng được viết, dằn từng nét bút vào trang giấy, viết tràn kín từng vạch kẻ, viết đến quên cả trời đất. Trong lúc tất cả mọi người viết về một câu chuyện đẹp đẽ nào đó, tôi kể về một người thầy năm cấp 2 đã biến tôi từ một tay học sinh cá biệt về lại một con người đàng hoàng, vào đội tuyển học sinh giỏi và rồi thi đậu vào trường chuyên. Tôi kể về hình xăm vẫn còn trên người của thầy như một kỉ niệm về một thời thầy cũng đã như tôi; tôi kể về những tháng ngày trốn học, về những lần xô xát và sự hối hận của tôi trong suốt quãng thời gian đó.
Và kết quả là tôi rớt một cách mãn nguyện. Tôi thà rớt còn hơn phải nói dối về một cái gì đó đẹp đẽ và nhân văn. Tôi thà rớt còn hơn là một kẻ giả tạo, là một kẻ không dám nói lên tiếng lòng của mình. Tôi mãn nguyện, bởi vì có vẻ như đã đến lúc mà tôi gạt giấc mơ của mình qua một bên và an phận với khả năng của mình. Tôi mãn nguyện ngửa mặt lên trời để nước mắt khỏi lăn trên gò má một lần nữa, vì đây là lúc tôi đặt gánh nặng tiếc nuối trên vai mình xuống, ít nhất thì mình đã cố, và không thể đạt được. Gần như lúc đó trong đầu tôi có suy nghĩ rằng việc đi du học chỉ dành cho những người thật sự giàu, hoặc những người thực sự giỏi, và tôi thì chẳng thuộc vào hai nhóm kể trên.
Năm 18 tuổi, từ một học sinh chuyên Anh khối D đột ngột chuyển hướng qua khối V cuối năm lớp 11, tôi rớt Kiến Trúc theo NV1, và vào học Quy Hoạch theo NV2. Ngành học này, đối với suy nghĩ của tôi lúc ấy, sẽ là một cái gì đó dung hòa giữa hiện thực và mơ mộng, sẽ là một nơi để tôi thỏa chí mơ mộng, sẽ là một nơi mà tôi tự cho phép mình mơ một lần nữa. Nhưng không, sự hiện thực trong các đồ án, sự chân thật trong từng nét mực, ô màu khiến tôi phải tỉnh táo, phải mở căng mắt ra để không làm điều gì gây bản thân nuối tiếc. Đối với một Quy hoạch gia, mỗi một đường kẻ, một ô màu gây ảnh hưởng cho hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn hộ dân. Trong đầu tôi lúc ấy văng vẳng tiếng kêu khóc của hàng ngàn hộ dân "dính quy hoạch“ và hình ảnh người phụ nữ ngã quỵ xuống trong buổi công bố đồ án Quy hoạch. Đành rằng những KTS Quy hoạch thực hiện thiết kế theo yêu cầu của chủ đầu tư, của địa phương, của Chính Phủ, còn việc đền bù và giải quyết tranh chấp không nằm trong phận sự của chúng tôi, thế nhưng tiếng khóc ấy ám ảnh tôi đến nỗi mà vào ngày tốt nghiệp của khoa Quy Hoạch khóa 2012-2017, tôi trao tấm bằng Cử nhân vào tay bố mẹ mình và cầu xin ông bà cho tôi một cơ hội khác, vì tôi không thể nào trở thành một KTS Quy hoạch được.
Và thế là từ một chàng Kiến trúc sư tóc dài mượt mà, trên tay cầm cây đàn hát nhạc Pháp, tôi nhìn vào gương, nhìn vào chính bản thân mình và tự hỏi: Mày mơ đủ chưa?
Ngay ngày hôm đó, tôi cắt đi mái tóc dài của mình, rời khỏi ban nhạc, rời xa cây đàn là vật tuyệt đối quan trọng, bắt đầu đi học tiếng Đức và chuẩn bị hồ sơ. Cái lúc ấy tôi mới hiểu tâm trạng của các bạn nữ cắt tóc sau khi chia tay thế nào, nhìn từng lọn tóc dài rơi xuống phũ phàng giống như từng cơn mơ đang được rũ bỏ. Kể từ ngày hôm đó, Nguyễn Bảo Trung của sự mơ mộng đã chết, để lại một kẻ cẩn trọng trong suy nghĩ, logic trong tính toán và hà khắc đến cực đoan trong sự phát triển bản thân.
1 năm sau đó, vào một ngày đầu thu 2018, tôi bước lên máy bay rời xa gia đình, rời xa những nơi mình từng thân thuộc, rời xa ban nhạc đầy nhiệt huyết, tạm biệt 2 chú chó của mình để đến với Áo - một đất nước còn ít dân hơn Sài Gòn.
Viết đến đây liệu có bạn nào đoán được ngành tôi quyết định học là gì không?
QUYẾT ĐỊNH ĐIÊN RỒ
Từ một người học thiên về nghệ thuật, học tiếng Pháp lãng mạn, tôi đăng kí học Mechanical Engineering, ngành khó học nhất tại trường đại học nổi tiếng khó khăn nhất nước Áo, và lại còn học bằng tiếng Đức. Tôi mất khoảng 1 năm học tiếng Đức tại VN, và 1 năm học tại Áo để đạt đến C1, đủ điều kiện nhập học Đại Học.
Điên rồ ở đây nằm ở chỗ bạn học một ngoại ngữ thứ 2 nằm trong nhóm những ngôn ngữ khó học của thế giới, bắt đầu học lại Bachelor từ đầu cùng với những sinh viên bản địa chỉ mới 19,20.
Điên rồ ở chỗ trong lúc các bạn sinh viên trẻ tuổi năng động xông xáo kết nối mọi lúc mọi nơi, buổi tối party đến 2 giờ sáng nhưng 8 giờ vẫn ngồi ngay ngắn ở giảng đường, thì bạn ở tuổi 27 ngồi nhà học mãi một đoạn văn không vô nổi.
Điên rồ ở chỗ dẫu biết tỉ lệ rớt môn lên tới 97% và đã từng là vấn đề ầm ĩ một thời trên mặt báo tại Áo mà vẫn đăng kí vào học, học ngày học đêm, học vào trong tận lúc ngủ.
Điên rồ ở chỗ nhiều lúc cảm thấy cô đơn đến cùng cực vì không thể kết bạn với bất cứ một ai trong cùng khóa của mình. Trong khi những người tầm tuổi của mình họ học Master, học PhD thì mình vẫn còn ngồi đây với Đại số tuyến tính. Trong khi họ thăng tiến dần đều trong công việc thì mình vẫn sáng lên giảng đường, tối làm thêm cặm cụi. Trong khi họ leo lên những nấc thang nhu cầu thì mình vẫn phải nai lưng ra đảm bảo cho những nấc thang thấp nhất. Tôi không hiểu nhiều bạn bảo rằng đi học cùng với người nước ngoài thì người châu Á chúng ta luôn luôn vươn lên đầu lớp là các bạn học ở trường nào và lớp nào nhưng ở đây, tôi thấy tôi là người kém cỏi nhất, mặc dù ở Việt Nam học không đến nỗi tệ. Các sinh viên người Áo học cực kì chăm chỉ, đặt câu hỏi cực nhiều, cực hay và đầu tư cho việc học đến nỗi họ về đến nhà, ăn uống xong là vứt hết tất cả đấy, chui vào học tiếp. Nhiều lúc chúng ta cứ hay nói họ ở bẩn, bừa bộn và bê bối, nhưng thật ra họ ở sạch nhưng phải hy sinh thời gian dọn dẹp để tập trung vào việc học, cái mà họ ưu tiên nhất. Nhiều người bảo rằng: Tây lông học hành gì đâu chả thấy, mà thấy toàn bar bủng giật giũ cưa cẩm nhau.
Mỗi lần nghĩ đến câu này tôi lại phì cười. Nếu như bạn thấy một người 3-4 lần 1 tuần lên Bar thì có thể là đúng, nhưng đối với người chỉ đi vào cuối tuần hoặc vào "Discount day“ thì chưa chắc. Bởi vì trong tuần họ dành hết sức cho việc học và đi làm thêm, nên họ cần một thứ gì đó để xả stress, đó là cách để họ cân bằng cuộc sống của mình: Học hêt sức, chơi hết mình!
Sau khi thấy cách học và làm việc của họ thì tôi cũng không còn ngạc nhiên gì khi số lượng giải thưởng khoa học thế giới, giải thưởng Nobel cho đến tận giờ phút này hầu hết vẫn thuộc về người da trắng. Đấy là do cách giáo dục, cách học, cách vận dụng vào cuộc sống lẫn cách tư duy để khiến họ đạt đến ngưỡng cao nhất của khoa học kỹ thuật hiện nay. Lý do tại sao người châu Á thông minh mà số lượng giải/cống hiến cho thế giới không nhiều thì có lẽ nên được giải thích cặn kẽ hơn ở một bài viết khác.
KẾT LUẬN
Điên rồ thật, liều lĩnh thật, nhưng tôi nghĩ nó đáng, đáng từng đồng xu cắc bạc, từng giọt mồ hôi khi mà ta bỏ cái lăng kính màu hồng ra mà nhìn cách mọi thứ vận hành, để biết được mình còn kém cỏi, bỏ những giá trị vật chất đạt được trước kia ra để trở về là một sinh viên nghèo túng. Nhiều lúc rít vội điếu thuốc lúc giải lao giữa giờ cùng với ông bạn 30-tuổi-mới-đi-học-Đại-Học của tôi (có lẽ là người bạn duy nhất của tôi tại Đại Học bên này), mà hai thằng nhìn nhau cười trừ.
Hắn: Khó quá mày ạ.
Tôi: Thế có nản không?
Hắn: Không. Lúc tao xin nghỉ việc, bán xe, bán hết nội thất, trả lại căn hộ ở Salzburg để lên Wien, tao đã quyết tâm rồi. Nhiều lúc cũng cô đơn lắm vì không thể kết bạn giao lưu được, cũng không thể có bạn gái được. Những người tầm 19-20 tuổi thì tao không hiểu họ, và họ cũng không hiểu tao. Những người tầm tuổi tao, thì họ cần một sự vững chắc trong tài chính, chứ không phải một sinh viên năm nhất. Nhưng về lâu dài thì nó là một sự đầu tư thay đổi toàn bộ cuộc đời, khi tao có thể vinh dự viết chữ BSc sau tên, hoặc DI (Diplom Ingenieur, Kỹ sư bậc thạc sĩ) trước tên, hoặc may mắn nữa thì là Dr.-Ing (Kỹ sư bậc tiến sĩ) trước tên. Và kiến thức này, tấm bằng này nó theo tao đến chết. Tao thấy nó đáng!
Tôi đồng ý với hắn.
❤ Like page, tag và share bạn bè nhé ❤
#HannahEd #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents #HannahEdSuccessfulstories #HannahEdOnlineC
bachelor party 在 emi wong Youtube 的精選貼文
☺SUBSCRIBE 訂閱: http://bit.ly/SubscribeToEmi
►TURN ON NOTIFICATION BUTTON FOR THE NEWEST VIDEOS!
►Join the #femily membership for monthly live workouts, Q&As and more: http://bit.ly/femilymembers
►This video is in collaboration with
Soori Bali: https://www.sooribali.com/
Voyagin: https://www.govoyagin.com/activities/indonesia-bali-meet-balis-local-shamans-healers-and-fortune-tellers/1256
Photoshoots:
@OneThreeOneFour: https://www.onethreeonefour.com/
@JoeDonals: https://www.instagram.com/joedonals/
@KevinMirc @Wanderskyy https://www.instagram.com/wanderskyy/
https://www.instagram.com/kevin_mirc/
►BE MY FRIEND 成為我的朋友
Instagram: @EmiWong_ https://www.instagram.com/emiwong_
Facebook: @Emi Wong https://www.facebook.com/EmiWongg
►HELP ME TRANSLATE MY VIDEOS 非常感激大家幫我加字幕!
http://www.youtube.com/timedtext_cs_panel?tab=2&c=UCvGEK5_U-kLgO6-AMDPeTUQ
►WATCH MORE VIDEOS!
30 DAYS FAT BURN PROGRAM: https://www.youtube.com/playlist?list=PLGj6tJC_x-76sHaWnoYhDrbuL40oTCz9I
AB WORKOUTS: https://www.youtube.com/playlist?list=PLGj6tJC_x-75cdAQJ9EcZWfOWkXCMzRIu
ARM & BACK WORKOUTS: https://www.youtube.com/playlist?list=PLGj6tJC_x-76dW0cWI1dUgwY_5cD_E7Nk
LEG & THIGH WORKOUTS: https://www.youtube.com/playlist?list=PLGj6tJC_x-76GfKHlzQZO23ZeCm1LZ62g
FULL BODY WORKOUTS: https://www.youtube.com/playlist?list=PLGj6tJC_x-74dAtP0pa5VGPTbXQbEzJZ8
KPOP WORKOUTS: https://www.youtube.com/playlist?list=PLGj6tJC_x-771Cx5q_AFuHDJULqqn63XD
STRETCHES: https://www.youtube.com/playlist?list=PLGj6tJC_x-761L98lmAlZxNLttH-oh2mL
TRAVEL VLOGS: https://www.youtube.com/playlist?list=PLGj6tJC_x-7755xDX2amoz4JkaCf4rL_f
STUDY & WORK EXPERIENCE: https://www.youtube.com/playlist?list=PLGj6tJC_x-74aM0VVYY6VBNU8zU7pKASX
GETTING MARRIED VLOGS: https://www.youtube.com/playlist?list=PLGj6tJC_x-75Hn8yT-3LjekGVTjPKK3iC
FOOD VLOGS: https://www.youtube.com/playlist?list=PLGj6tJC_x-77zyOKm47kypmGjeoedgjPn
MAKE UP, SKIN CARE, FASHION: https://www.youtube.com/playlist?list=PLGj6tJC_x-74dfPXCrcBsu3GERCbPaQZ_
FITNESS & DIET TIPS: https://www.youtube.com/playlist?list=PLGj6tJC_x-74aBAyc7KxoJ5c8w5uM0TJu
RECIPES & COOKING: https://www.youtube.com/playlist?list=PLGj6tJC_x-76EwZHn8o-Jdtrm-AYyP636
bachelor party 在 VoiceTube 看影片學英語 Youtube 的最佳解答
開工好厭世,
週末還是只想要開派對嗎?
快 Tag 你身旁最愛參加派對的朋友們,
讓 Winnie 和女王Alice 教你和派對有關的各種單字!
---
影片後面還有單字卡哦~
⚡補充⚡
1️⃣ Carnival (n.) 嘉年華會
嘉年華會的舉辦細節因各國風俗而異,有在空地擺遊樂設施和攤販的,也有做特殊打扮上街遊行的。
2️⃣ Slumber party (n.) 留宿派對
就是請朋友來家裡睡覺 ,一起過夜、聊天講八卦、玩牌!
3️⃣ Bachelor party (n.) 告別單身派對
也就是為即將步入婚姻的人舉辦的派對,好讓他能夠享受最後一刻的單身日子。
4️⃣ Masquerade (n.) 化妝舞會
就是那種大家會帶著面具一起跳舞狂歡的派對。
5️⃣ Housewarming (n.) 喬遷派對
就是要幫剛搬入新家的人〝暖房〞的派對。不論對方是不是房子的屋主都可以舉辦這樣的派對,通常參加派對的人會帶一些居家用品當作小禮物!
👩🏫來 VoiceTube App 學單字,當個英文好孩子!:
https://bit.ly/yt-vtvideo
Video by PhiLO
#派對 #30秒單字大挑戰 #VoiceTube看影片學英語
bachelor party 在 ØZI Youtube 的最讚貼文
VOGUE跨界合作嘻哈歌手ØZI,獨家為 台北時裝週 VOGUE F.N.O. 創作主題曲與MV!創新的視覺與音樂,要台北時尚之聲就此開展,將台灣創意新銳推向國際!
下一站,台北。
來自未來之都的聲音
Can you hear that?
This city’s calling me
換上最時髦的OOTD
這裡沒dress code 做自己
Baby turn to your best side 看攝影機
這城市在改變
Yeah can you see it?
下個話題
就在台北市裡
The next big thing
shawty best believe it
Yeah we run the streets 從萬華到信義
兄弟拿出你的態度
西裝球鞋穿出風度
誰的混搭技術才是最酷
They be askin me
Cuz they be wondering
Who’s Next?
誰將帶領未來之都
Who’s Next?
誰是下期Vogue封面人物
Who’s Next?
誰來一起卸下包袱
加入我們陣線
跨入新的世界
Who’s Next?
對所有守舊觀念說不
Who’s Next?
潮流文化你我作主
Who’s Next?
We the future, baby
Who’s Next?
Who’s Next?
You got it, you got it
You got it, you got it
穿著設計師show piece got you feeling
bad and boujee
潮模披上Designers 像Kylie
聽節奏跳起舞 Chris Breezy
Girls be looking saucy
聚在一起
shot杯舉起
像是bachelor party
穿上最新的Gucci
閃光燈下的香堤
大道瞬間成了你
的伸展台, cmon show me
They be like…
Who’s next x 5
誰會是The Next?
They be asking...
Dripped up like the Taipei kids
We run it we the Taipei kids
I swag different,
I brag different,
Man don’t front
This is D1
Don’t ask questions that’s just how it be Shorty catwalking down the streets
We out here, Taipei Fashion Week
Yeah, FNO, coolest members only,
One time for them flyest looking VIP’s!
I be rocky, Fashion killing
ØZI, Fashion killing
Illest fit, we out and about
See them baddies got em dresses on
You already know
It’s Vogue’s
Fashion’s Night Out.
F.N.O. It’s the Fashion’s Night Out
作曲 Composed by: ØZI
作詞 Lyrics by: ØZI
製作⼈ Executive Producer: ØZI /米奇林MCKY
編曲 Beat by: ØZI (Part 1) /米奇林MCKY (Part 2) /剃刀蔣RAZOR(Part 3)
弦樂編寫 Strings Arranger:賴暐哲 Steven Lai(跳蛋工廠EGGO Music Production)
和聲編寫 Backing Vocal Arranger:ØZI
錄⾳工程師 Recording Engineer:林清智 Zachary Lin
錄⾳工作室 Recording Studio:本⾊錄⾳室 True Color Studio
樂器混⾳工程師 Instrumental Mixing Engineer:魏瑋Double @NERDYBOY Production 我宅有限公司 人聲混⾳工程師 Vocal Mixing Engineer: 陳文駿AJ Chen @強力錄音室Mega Force Studio
母帶後期處理工程師 Mastering Engineer: 陳文駿AJ Chen
母帶後期處理工作室 Mastering Studio: 強力錄音室Mega Force Studio
影像製作公司 Video Production Company:轉轉影像 SHIFT studio
監製 Executive Producer :邱亮 Liang Chiou
導演 Director:ØZI / 薩禾豐 Leo Sa
副導演 Assistant Director :凱 Kai Tsai
導演助理 Assistant to Director:張智軒 Edison Chang
製片 Producer :涂瀚勻 Haimi Tu
製片助理 Production Assistant :陳韋傑 Aloha Jie / 趙福臨 Fu lin chao / 何芷馨 Yogurt
攝影師 DoP:薩禾豐 Leo Sa
二機 B Camera:李金勳 Joseph Lee / 黃毅展 EthanYIJAN
攝影大助 1st Assistant Camera:陳昱廷 Eddie Chen
攝影二助 2nd Assistant Camera:陳仲宇 Martin Tan
空拍師 Drone:黃毅展 EthanYIJAN
燈光師 Gaffer:楊軒毓 Ayang
燈光助理 Best Boy:廖家駒 Jia Jyu Liao / 莊逸晨 Yi-Chen Jhuang
美術 Art Designer:涂瀚勻 Haimi Tu
美術助理 Art assistant:趙福臨 Fu lin chao
美術場務 Set Coordinator:周昀佑 Three Yo
髮型 Hairstylist:Dino
彩妝 Makeup :蔓蔓 Man Yun Wu
服裝管理 Costume Manger:Andrew
後期導演 Post-Production Co-ordinator:陳韋傑 Aloha Jie
後期 Post-Production:Diego Contreras / 張智軒 Edison Chang / 陳仲宇 Martin Tan / 李青桐 Kris Li
特別感謝 Special Thanks:Cathy Chiang / Chris Sung / Bamboo Lee / 大景攝影棚 Big Scene / 大揚租車 Da Yang / 協明影視 She Ming/
手錶 Watch:Audemars Piguet
品牌 Brands:Gucci / Prada / Tommy Hilfiger
Vogue 專案管理 Vogue Project Editor:Vanessa Yu
bachelor party 在 100 Bachelor Party Ideas - Pinterest 的推薦與評價
Oct 11, 2018 - The inspiration for your perfect Bachelor Party. . See more ideas about bachelor party, party, bachelor. ... <看更多>
bachelor party 在 What Really Happens at a Bachelor Party - YouTube 的推薦與評價
What Really Happens at a Bachelor Party ... for reals banana peels this sketch is actually based on our director Max Miller's bucks party. ... <看更多>