VANS – từ vô danh trở thành thương hiệu footwear được yêu thích bậc nhất thế giới.
“Minh chứng cho việc GIẢN ĐƠN luôn trường tồn mãi mãi”.
Khỏi phải cần nói nhiều nữa – hẳn trong tủ mọi người ai cũng sở hữu một đôi Vans, ít thì một hai đôi, nhiều thì tới tận 05 06 đôi. Cơn sốt “Streetwear” khuynh đảo giới thời trang và đúng thời điểm đó, tại Việt Nam nổi trội lên đôi Vans Old Skool đen trắng đơn giản có thể fits mọi phối đồ. Hypebeast thì hẳn ai cũng nhớ collab Vans x FOG đình đám khiến mọi người mê muội với đôi Era. GIá cả rẻ, dễ dàng phối đồ - không quá khó để đi và luôn khiến người đi có 1 outfit clean và nhẹ nhàng nhất, Vans luôn là 1 lựa chọn tốt dành cho mọi người, từ các celebs – ngôi sao nổi tiếng – tới người thường nhất – là mình!.
Nhưng trước năm 2000s, Thương hiệu Vans chỉ là 1 thương hiệu cỏn con nằm ở California và chẳng ai biết tới. Vậy điều gì đã khiến thương hiệu này phát triển tới ngày nay với mức tài sản lên tới 3 tỉ dollars và nằm trong tủ giày của mọi nhà?
Điều này mang âm hưởng rất nhiều từ Rian Pozzebon và Jon Warren – người được mời về để tái thiết lại Vans khi vào thời điểm đầu năm 2002 – Vans còn chưa xác định được đôi giày nào là cốt lõi của mình và quan tâm đúng mức với nó (Đó là Slip-on, Old Skool và Authentic) giống như nhắc tới Converse người ta sẽ nhớ tới Chuck Taylor, Nike là Airmax, Jordan hay Adidas là Stansmith, SuperStar. Rian nói rằng “Nền tảng của classic đã có, đã tồn tại sẵn – chỉ là chưa được phát triển đúng mức hơn”. Vasn lúc đó chỉ có một số màu căn bản trong store của mình và chưa có sự đa dạng sản phẩm của mình.
Từ khi Rian và Jon vào – trọng tâm và tầm nhìn của Vans đã hướng tới một thứ mới hơn , phong cách đa dạng hơn. Nhưng cơ hội luôn đến cùng với khó khăn, khi mà làn sóng Skateboarding bùng nổ lên – Vans có nhiều lượng khách hang tiềm năng hơn nhưng đâu có dễ mà ăn được miếng bánh béo bở đó. DC và Osiris – những thương hiệu skate shoes sinh sau đẻ muộn cạnh tranh trực tiếp với Vans và khiến tỉ lệ tăng trưởng của Vans sụt giảm. Bên cạnh đó, thị trường vẫn rất ưa chuộng những đôi giày iconic như Nike Airforce 1 và Superstar Adidas khiến Vans gần như bị rơi vào sự quên lãng.
“CHỈ LÀ VANS CHƯA NHẬN THỨC ĐƯỢC GIÁ TRỊ CỐT LÕI CỦA HỌ? DNA ĐÃ LÀM RA VANS”- JON WARREN.
Vậy giá trị cốt lõi của Vans là gì? Paul Van Doren đã thành lập công ty Van Doren Rubber tại California vào ngày 16/03/1966. Đây là 1 công ty footwear khác đặc biệt, vì ở đây giày được sản xuất tại chỗ và bán cũng trực tiếp luôn. Vans lúc đó, được chính Paul làm phần đế dày gấp đôi so với các đôi giày thương hiệu khác tại thời điểm đó – chính điều này đã làm cho những skaters chú ý đến độ bền của đôi giày Vans và độ bám của nó trên ván trượt. Hơn thế nữa đó chính là 1 văn hoá rất đường phố, không cửa hang cầu kỳ, mọi thứ đều trực tiếp. Cả Paul và con trai của mình, đều là những người hào sảng, phóng khoáng và nhiệt tình – điều này đã được các skaters đời đầu yêu thích và tin dùng Vans như cái cách tâm huyết mà cha con họ đặt vào đôi giày vậy).
Skateboarding, không ngoa khi nói rằng chính nền văn hoá này đã đưa Vans trở thành 1 trong những thương hiệu hùng mạnh nhất hiện nay. Vào thập niên 70s, 80s – skate là 1 trào lưu, một hiện tượng với các tên tuổi đi lên như Stacy Peralta, Tony Alva và Jerry Valdez. Vans nhận thấy đây là 1 cơ hội cho những đôi giày đế dày của họ - và đã thực hiện 1 bước khôn ngoan khi tặng những con người tài năng kia để “Thâm nhập” xa hơn và sâu hơn vào giới “Skater”.
Chính nhờ những con chim đầu đàn kia, Vans đã trở 1 kỉ nguyên mới, 1 hiện tượng, 1 đôi giày phải có của mọi skaters có mặt tại Mỹ thời điểm đó. Để tăng them tính bảo vệ, cổ giày được độn them để che đỡ phần mắt cá chân. Đây chính là khởi nguồn bùng nổ của Vans Old Kool – đôi giày tồn tại tới tận bây giờ. 1977 – phiên bản Vans với dải “Jazz” màu trắng thường thấy hiện nay – ra đời.
Vans rất tôn trọng các skaters và luôn đối xử rất tốt với họ - và điều đó đã khiến các skaters trung thành với Vans và lượng khách hàng của họ ngày càng nhiều và “Live for Vans, Die for Vans”. Tuy cộng đồng lúc đó còn nhỏ - nhưng chính Paul đã chia sẻ rằng “Không thể so sánh như NBA hay bóng chày, nhưng skaters rất trung thành và chúng tôi rất tôn trọng điều đó”.
Điều này đã thôi thúc Vans thả cửa cho các khách hang của họ design lên chính đôi giày của mình. Không đặt nặng nề quá về vấn đề thương hiệu, Vans cho phép các skaters tự trang trí đôi giày của họ (lên midsoles, lên upper). Sự đặc biệt của các đôi giày tự custome này còn là niềm cảm hứng của Vans cho các đợt sản xuất sau này. Nhưng sự tôn trọng và đường phố của Vans, khiến thương hiệu này gần gũi và ngày càng được yêu thích.
Nhưng – có 1 lần duy nhất. Vans đã đi trệch khỏi con đường của họ. Vans đã lấy lợi nhuận từ giá trị cốt lõi của mình – Skaters để đầu tư những mảng khác, bao gồm giày thể thao (Bóng chuyền và break-dance) và thua lỗ nặng nề. Vans đã 1 lần phá sản vào năm 1984 với khoản nợ khoảng 12 triệu đô được trả sạch vào năm 1987 – sau đó được bán cho ngân hang McCown De Leeuw vào năm 1988 – cũng chính là năm mà huyền thoại Skater (Được vinh danh bởi tạp chí Thrasher) được công bố hợp tác cùng Vans.
Trong các biến cố lớn của lịch sử và nền kinh tế của Mỹ, Vans cũng đã trải qua nhiều năm tháng thăng trầm lịch sử. Có thời điểm Vans lạc lối và ra những sản phẩm đi ngược với giá trị cốt lõi của mình khiến hình ảnh thương hiệu bị lu mờ. Đó cũng chính là lí do mà Rian và Jon góp mặt – khi tôn vinh những giá trị của Vans, những thứ đã tạo nên văn hoá của thương hiệu cùng các chiến lược kinh doanh nhằm đánh thẳng vào lượng khách hang trẻ mới với cụm từ “Exclusive”.
Vault ra đời với sự retro cùng các điểm mới – đi kèm với chất liệu tốt hơn và bền hơn cho người dùng, đặc biệt là skaters. Chính sự trở lại với những keycores để duy trì giá trị cũng như đưa thêm các yếu tố mới và không quên quá khứ của mình “Vans for the Skate” đã khiến Vans trở lại một lần nữa.
Vans quyết định mở rộng, nhưng lần này là quần áo và các phụ kiện liên quan – nhưng lần này, để tránh mắc sai lầm, Vans vẫn bám vào Basic và những thứ liên quan đến Skaters nhiều hơn. Những chiếc tee rộng, quần trouser, backpack và kính râm – khiến những skaters mê Vans có thể mua nguyên 1 outfit của họ với đôi giày V của mình – với giá cả rất hợp lí.
Cùng với đó – thời điểm của streetwear cùng nền văn hoá hiphop, đường phố lên ngôi – các rappers da màu và các celebs sinh ra từ giai đoạn 90s 2000s đã thấm nhuần văn hoá Skaters và họ luôn ưa chuộng 1 brands có tuổi đời lâu hơn các brands khác như Vans (Background quan trọng lắm chứ lị). Thế là Vans ngày càng phát triển, song song với nó là các collabs đình đám để chiều long một lượng người mua mới hơn, rộng hơn và high key #Hypebeast hơn.
Bằng cách thức tập trung vào DNA của Vans, Jon và Rian Pozzebon đã dẫn dắt Vans thực hiện một cú chuyển mình kinh ngạc. DC giờ ai còn nhớ không hehe? Nhưng Vans thì khác, thương hiệu này đã trở thành một phần của nền văn hoá Mỹ, mang tính biểu tượng của skateboarding và luôn là sự lựa chọn yêu thích của nhiều người nổi tiếng. Kể cả những người không quan tâm đến fashion, sành mặc đồ thì Vans luôn là best choice của họ. Đây chính là minh chứng cho việc BASIC/SIMPLE lasts forever.
UnghoBi (2021)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有16部Youtube影片,追蹤數超過2萬的網紅Change,也在其Youtube影片中提到,哭阿GGG伺服器,今天只有玩到3小時,但是血圖騰比我想得更有意思,強的意思! 接下來會規畫流派詳細介紹 國際服伸展台 : https://www.pathofexile.com/account/view-profile/s1233212486/characters BGM : Red - Cal...
dc account 在 Bà Dì Nulo Facebook 的精選貼文
Hôm nay gặp 2 tiền bối về game thích nhé.
Mentor #65 Tường tận ngành game
Mentor #49 Từ bỏ học đại học, 0 bằng cấp, đến Creative Leader ngành Game
Dì gửi contact của mentor Thành Long và Huyền Trang
Long http://www.fb.com/thlg5104
Trang https://www.linkedin.com/in/trang-l%C3%AA-huy%E1%BB%81n-a1637b153/
Post này là dì dành cho Long nên phần reply thắc mắc post này là của Long và Trang <3
.............................................
Mentor Trang: Tường tận ngành game
Mình làm game đến nay được khoảng 6 năm, trừ mmorpg ra thì mấy thể loại vn hay làm mình cũng làm gần hết rồi :D
Kể vui cho các bạn 1 số nhầm lẫn kinh điển của người ngoài ngành về ngành mình như sau:
1. Game Designer là KỊCH BẢN GAME, không phải Artist. Nhầm lẫn kì dị này vẫn được các đơn vị đào tạo thiết kế ở vn xài suốt, đơn cử như bên Arena Multi chuyên gia có kiểu viết bài quảng cáo khóa học Game Designer xong bấm vào thì là Artist -.-. Đồng ý ở ngoài từ Designer dùng cho cả Thiết kế đồ họa, nhưng với ngành của mình thì hãy dùng Artist - Họ là những nghệ sĩ thực thụ đấy
2. Làm game auto tháng trăm triệu?
Hôm nọ thấy quả đồng chí nữ ở hn đóng thuế 33 tỉ, các bạn lại bảo bọn m giàu. Từ từ bạn làm CEO đã nhé, hoặc bạn gặp đúng thời kì được feature game ngon thôi, còn vẫn đang làm công ăn lương như bọn mình thì ... từ từ
3. Game Designer làm dễ lắm, ai chả làm được
Đúng. GD có 2 phần, idea và balancing. Idea thì ai cũng làm được, mà còn làm hay hơn bọn m nữa. Điều khó nhất là balancing, và cái này thì thường chỉ có kinh nghiệm rút ra sau khi làm chứ hiện tại chả có trg nào dạy
4. Học CNTT là làm game?
Ngày xưa m cũng nghĩ y hệt thế =))) nhưng học CNTT nói chung, ngoài việc nó có rất nhiều mảng ra, số những người đi làm game cũng k hẳn là nhiều. Ngành game luôn khát dev, nhưng ngày ngày đi tuyển hoài cũng k dc là có thật. Vì vậy dư địa ngành còn khá nhiều, các bạn có thể nhảy vào đây
5. Vẽ được là vẽ game được?
Art của game có tính đặc thù. Bạn thiết kế 1 cái banner siêu đẹp chưa chắc bạn đã vẽ được 1 character đẹp và ngược lại. Cân nhắc khi nhảy vào ngành
Nói chung cho m chọn lại m chắc vẫn chọn làm game vì m thích chơi game thôi :D Đa số dân làm game hiện tại đều là những người vì thích làm game nên đi làm game. Nhưng lứa 8x 9x bọn m cũng sắp 30 sắp già rồi, ngành game vn cần những người như các bạn
Wellcome các bạn đến với ngành mình, được cái k cần p ai eo 8.0 cũng ok, mình học phọt phẹt trường làng phát âm sai tùm lum vẫn làm dc nên các bạn cứ tự tin khoe cá tính nhé
.............................................
Mentor Long:
TỪ 0 TẤM BẰNG TỚI 5 NĂM CREATIVE NGÀNH GAME
Với nhiều người ở đây, có lẽ từ nhỏ mọi người đã luôn bị (hoặc được) nghe những câu nói kiểu như "giờ ra ngoài không có tấm bằng ĐH thì chỗ nào nó nhận" hay "người ta 2-3 bằng còn chưa tìm được việc kia kìa". Mình cũng vậy, với một đứa học cực ngu các môn tự nhiên và ghét việc ngồi mòn mông trên lớp thì những câu nói đó thật sự là lời tra tấn hơn là động viên, và mình nghĩ cũng sẽ có rất nhiều bạn giống như mình.
2013: thi ĐH với 15,5 điểm, chỉ đủ vào trường tư với mức học phí khá đắt đỏ ở thời điểm đó. Thậm chí còn là ngành Quản Trị Kinh Doanh, 1 ngành phù hợp với mình, một người không biết bản thân muốn hay theo đuổi điều gì, lạc lối.
2013 - 2016: quãng thời gian tồi tệ nhất cuộc đời đi học khi phần lớn thời gian là ngồi quán net và nhìn bạn bè thi nhau ra trường. Bản thân mình khi đó vẫn dửng dưng với tương lai của chính bản thân, thứ duy nhất mình quan tâm là mức xếp hạng trong game, những mối quan hệ yêu đương và cách nào để giấu gia đình về 11 môn học lại và 5 môn thi lại =))
2016: bỏ phí 3 năm để vừa "đi học" vừa đi làm những công việc tay chân như bồi bàn, bán cafe, dịch - viết bài thuê hay thậm chí là chơi lô đề với chỉ một mục đích là kiếm tiền.
Mình luôn nói với bố mẹ rằng "hãy tin con, con học không giỏi nhưng mọi công việc con làm đều rất tốt, đều cho con rất nhiều kinh nghiệm, v.v." và đó đều là nói dối bởi mình cũng chẳng biết đang làm gì với cuộc đời mình. Và những lời nói đó chỉ để trấn an những hi vọng lớn lao của bố mẹ dành cho mình.
01/2017: một người bạn ĐH gọi mình đi làm Collaborator cho Garena, cụ thể hơn là tựa game Liên Quân mobile.
Không biết, không quan tâm sẽ làm công việc gì, nhưng mình đồng ý ngay bởi cái mác "nhân viên Garena" khi đó quá oai, quá trời ngầu, như cái "phao cứu sinh" kéo mình khỏi mớ hỗn độn đến từ sự vô trách nhiệm với bản thân trong suốt bao năm học ĐH.
01/2017 - 10/2018: mình làm hầu như mọi thứ trong team, từ content web, content social tới hỗ trợ community, esport hay kiêm cả account, làm giấy tờ với legal, lâu lâu còn học lỏm design để tự chỉnh chỉnh vài cái banner, frame video, ai kêu gì làm đó. Từ content writer thành creative content cho các ấn phẩm quảng cáo. Và những thứ trên, trong những năm đó, với mình vẫn chỉ là làm content, hoàn toàn không có khái niệm hay kiến thức, lý thuyết để hiểu rằng thế nào là content, các nhánh của content, vai trò hay trách nhiệm của từng vị trí.
04/2018: quay trở lại việc đi học, khi đó đã là hơn năm 3 ĐH. Và với khối lượng công việc như trên, mình phải lựa chọn giữa việc đi học tiếp để cố nốt 1 năm ra trường với số tín 120/150 hoặc tập trung đi làm để có thể đảm bảo deadline. Không ngần ngại, mình nghỉ học mà không thông báo cho bố mẹ, không bảo lưu, cứ thế không đến trường, bố mẹ mình suốt 3 tháng sau đó luôn nghĩ rằng hằng ngày mình ra khỏi nhà để đi học.
07/2018: mình quyết định viết một lá thư tay để thú nhận mọi thứ mình đã giấu trong suốt những năm qua. Và đương nhiên, xung đột xảy ra trong gia đình bởi mình nghĩ sẽ chẳng bố mẹ nào có thể chấp nhận được cú shock lớn như vậy.
Mình dừng lại, suy nghĩ về những quyết định mà bản thân đưa ra, được gì và mất gì. Từ đó phải làm gì, hướng tới mục tiêu gì.
Mình mất rất nhiều, tiền bạc, thời gian, công sức để theo đuổi tấm bằng ĐH và mất mát lớn nhất là niềm tin - hi vọng của gia đình.
Nhưng đổi lại, với việc được "ai bảo gì làm nấy", mang tiếng Content Collaborator mà "phải làm" cả Account, Design, Marketing, Community, Social, Esport, Legal trong một môi trường trẻ có quá nhiều tài nguyên, cơ hội, thử thách như Garena. Bên cạnh đó, mình may mắn được mentor bởi những người giỏi, thậm chí đến tận bây giờ, họ vẫn đang là những người giỏi nhất trong lĩnh vực đó ở khu vực SEA chứ không riêng gì Việt Nam. Mình trở thành một con người đa năng, hiểu công việc của những bộ phận khác, từ đó biết cách lập kế hoạch, timeline, kết nối, truyền đạt ý tưởng để mọi sản phẩm đều đạt được chất lượng tốt trong thời hợp lý.
10/2018: sau gần 2 năm "cày cuốc" ở Garena, mình nhận ra không còn học được quá nhiều nữa, mình quyết định vào Sài Gòn để tìm kiếm một môi trường mới với nhiều thử thách và cơ hội hơn. Trước khi rời đi, mentor của mình có nói một câu "anh tin bất cứ ai khi rời khỏi Garena, khả năng và kinh nghiệm sẽ gấp 2-3 lần những nhân viên ở đa số các công ty khác ở Việt Nam".
10/2018: qua lời giới thiệu, mình gia nhập VNG chỉ với một bản CV làm vội và một cuộc phỏng vấn online.
2018 - 12/2020: ở VNG, mọi bộ phận đều đã chạy thành bộ máy, mình không phải đảm nhiệm quá nhiều công việc, đồng nghĩa có nhiều thời gian rảnh hơn. Tận dụng việc đó, mình học thêm về inDesign, Marketing, cách lập plan, calendar khoa học hơn, nhất là mở rộng góc nhìn của mình về nhiều mặt của một vấn đề. Cũng là thời gian mà mình tìm thêm những công việc outsource, kiếm thêm thu nhập và kinh nghiệm.
07/2020 - 12/2020: mình may mắn được đảm nhiệm vị trí Team Content Lead của một app nhỏ thuộc Zalo. Ở đây, mình học thêm về cách quản lý nhân lực, phân bổ công việc, đảm bảo cả team content hoàn thành task.
Nhưng sau đó, mình nhận ra những giờ ở VNG vẫn chưa cho mình thứ mà mình mong mỏi.
01/2021 - bây giờ: mình quay về với game và được tin tưởng trong vai trò Creative Leader của Tốc Chiến, vị trí mà mình theo đuổi ngay từ những ngày đầu đặt chân vào Sài Gòn 2 năm trước. Mọi thứ lại như mới, mình được làm, được thử thách, được chạy deadline và nhận được thành quả xứng đáng.
Sau tất cả, đến tận bây giờ, khi đang viết những dòng này trong tay mình vẫn không hề có một tấm bằng nào cả. Tất nhiên, những gì mình có được bây giờ có sự giúp sức của may mắn.
Mình hoàn toàn không khuyến khích các bạn bỏ học. Nhưng nếu cơ hội trước mắt, cảm thấy điều đó xứng đáng và bạn hoàn toàn tin tưởng vào bản thân, hãy nắm bắt.
Con đường của mình có rất ít sự ủng hộ từ gia đình, nhưng bây giờ khi đã chứng minh được những gì bản thân tự lựa chọn là đúng và có thành quả thì bố mẹ mình đã hoàn toàn tin tưởng. Mình biết có nhiều bạn sẽ có khó khăn khi phải chạy theo hi vọng của phụ huynh, hãy chứng minh bản thân mình làm được.
Cuối cùng, mình có lời khuyên dành riêng cho các bạn có mong muốn theo "nghiệp" Content. Hãy sớm xác định bản thân muốn đạt được title gì, bởi mỗi title của Content đều đòi hỏi những kỹ năng, tư duy khác nhau. Hãy học thêm Design, cách làm Plan, lập Timeline, kỹ năng giao tiếp, truyền đạt thông tin cũng sẽ giúp ích cho các bạn rất nhiều. Quan trọng nhất, hãy tập phóng xa nhãn quan, nhìn một vấn đề theo nhiều góc cạnh nhất có thể, nhìn xa nhìn gần, từ trong ra ngoài, trên xuống dưới, đó sẽ là nguồn idea vô tận để các bạn sáng tạo dù chủ đề có là bất cứ gì.
À, hãy luôn tích cực, thoải mái, sáng tạo phải có mood, vui vẻ thì mới bay bổng được. Đừng như mình, làm với coi nhiều tài liệu quá giờ coi hài không cười được vì biết hết mọi plot twist hài rồi :((( Xu cà na
Good luck, have fun
dc account 在 Facebook 的最佳貼文
#葉郎每日讀報 #娛樂新知揀三條
1.Netflix以驚人的4億美元標下鋒迴路轉續集
2.Disney+加Netflix佔印度SVOD市場80%營收
3.Alamo Drafthouse能否從破產危機中康復
_________________________________________
▼ 1. 'Knives Out' Sequel Lands at Netflix(https://flip.it/-pTgvO)
│
Netflix 今天傳出以令人咂舌的4億多美元(一說4.5億)搶下 Daniel Craig 的《Knives Out 鋒迴路轉》接下來兩部續集。成本僅4千萬美元的《鋒迴路轉》在2019年跌破眼鏡地賣得3.1億美元票房。然而該片的製片公司 MRC 和發行公司 Liongate 並沒有取得該片的續集權利,因而使得眾家串流有機會出價搶購接下來兩部電影。Netflix 最後以高價得標也顯示該公司目前的最大焦慮:Disney+ 有星戰跟漫威,HBO Max 有 DC 宇宙,連串流大戰中最菜的 Paramount+ 都有星際爭霸戰系列押陣,唯獨 Netflix 沒有自己的大型 IP 宇宙。所以《鋒迴路轉》接下來會衍生一系列新串流節目嗎?
│
│
▼2. Netflix & Disney+ Hotstar account for 78% of SVOD revenues in India, after surge in subs(https://flip.it/SqlfqB)
│
產業研究機構 Omdia 發佈的統計顯示印度的串流市場正在經歷急速成長,而其中 Netflix 和 Disney+ 兩家業者佔走了市場的絕大部分。雖有2020年的嚴重疫情,印度的 SVOD訂閱制串流服務營收仍從前一年的2.65億美元,激增為2020年的6.39億美元。其中 Netflix 和 Disney+ 兩家合計佔了訂閱人數的50%,更驚人的是在訂閱營收方面這兩家合計更是佔了高達80%。Omidia 分析快速成長的關鍵因素除了擴大投資印度本地內容之外,特別為印度用戶量身訂做行動裝置限定服務。根據統計印度市場有82%串流流量來自行動裝置,使 Netflix 在2019年推出印度市場專屬的低價行動裝置版會員,並帶來大量新用戶加入。最後一個關鍵因素當然是疫情帶來的成長。
│
▼ 3. Can Alamo Drafthouse Battle Back From Bankruptcy and Lead a Moviegoing Revival?(https://flip.it/YFs.vC)
│
日前聲請破產的美國獨立電影院品牌 Alamo Drafthouse 對電影院業是一記重大警訊。因為 Alamo 做了所有對的決策卻仍走到破產這一步,意謂著剩下的每一家都有可能有類似的下場。這篇訪談中執行長 Shelli Taylor 認為他們很能接受未來更短的空窗期設計,但比較難接受的是發行商在這個救命的時刻卻不斷將可以吸引觀眾回流的大片挪走。Alamo Drafthouse 是美國著名的影迷聖地,甚至連在影廳說話都會被警告。雖然面臨危機也很可能會在破產的財務重整中關掉幾個營業據點,但他們仍然堅持以無可取代的內容體驗服務影迷。比如他們剛剛邀集 Cate Blanchett、Ian McKellen 和 Elijah Wood 和觀眾一起重新體驗大銀幕版的《Lord of the Rings 魔戒》三部曲。他們期待政府盡快放寬電影院容留人數限制,以便讓更多影迷知道電影院終於回來了。
dc account 在 Change Youtube 的最讚貼文
哭阿GGG伺服器,今天只有玩到3小時,但是血圖騰比我想得更有意思,強的意思!
接下來會規畫流派詳細介紹
國際服伸展台 : https://www.pathofexile.com/account/view-profile/s1233212486/characters
BGM : Red - Calliope Mori
抱歉了DEAD BEATS,麥克風的電磁音好像有點干擾到
刷圖畫面請靜音搭配 : https://www.youtube.com/watch?v=-AuQZrUHjhg&ab_channel=MoriCalliopeCh.hololive-EN
近戰拓荒這不就來了 : https://www.youtube.com/watch?v=rCS-blBWXRE&ab_channel=Change
死靈懶人召喚拓荒 : https://www.youtube.com/watch?v=1oeQRprD9RA&ab_channel=Change
熾熱魔砲地雷拓荒 : https://www.youtube.com/watch?v=ItoX4i_3OH4&ab_channel=Change
火女巫拓荒 : https://www.youtube.com/watch?v=E2TT8A_jWsY&t=993s&ab_channel=Change
拓荒基礎知識 : https://www.youtube.com/watch?v=1Ok672Mkn7E&ab_channel=Change
POE Podcast : https://www.youtube.com/watch?v=ztYc92dzF1E&list=PLtFbYRPBhJEz3B4zjiDtjuqfP_LMsHn-S&ab_channel=Change
3.13流派 : https://www.youtube.com/watch?v=ccplz8_VRk0&list=PLtFbYRPBhJEzy3VyO9VJoMh7g5euFxU5b&ab_channel=Change
3.13姿勢區 : https://www.youtube.com/watch?v=CNzQRGz7Syo&list=PLtFbYRPBhJEywcISp6CWBdRJbIg52j3Xm&ab_channel=Change
3.13直播區 : https://www.youtube.com/watch?v=imouW0y52BI&list=PLtFbYRPBhJExEfIvEPBNusgrFsnDwvzQF&ab_channel=Change
----------------------------------------------------------
角色伸展台 : https://web.poe.garena.tw/account/view-profile/B012010005/characters
pob簡易使用介紹 : https://www.youtube.com/watch?v=AlDHn5a8Y-Y&t=6s
博學家FB : https://www.facebook.com/pg/%E5%8D%9A%E5%AD%B8%E5%AE%B6Change-113246213369127/posts/?ref=page_internal
----------------------------------------------------------
角色伸展台 : https://web.poe.garena.tw/account/view-profile/B012010005/characters
pob簡易使用介紹 : https://www.youtube.com/watch?v=AlDHn5a8Y-Y&t=6s
博學家FB : https://www.facebook.com/pg/%E5%8D%9A%E5%AD%B8%E5%AE%B6Change-113246213369127/posts/?ref=page_internal
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/IVoAYBJ2pQI/hqdefault.jpg)
dc account 在 ぽてとかっぷる Youtube 的最佳貼文
#モニタリング
○この番組は株式会社ファインの提供でお送りいたします
ファインプロテインダイエット
http://bit.ly/36k3FBW
○ポテ日記。【VLOGチャンネル】
https://www.youtube.com/channel/UCTRBy2qpXEEUmDAipqXFHjA
○instagramはコチラ
かりん
https://www.instagram.com/_karintou_
Ckarry.【オリジナル&セレクトブランド】
https://instagram.com/ckarry.___?igshid=g5iv8nmcfnnl
○Twitterはコチラ
みずと
https://twitter.com/0727_Miz_Kam
かりん
https://twitter.com/Ka___727
○使用してる機材📷
SONY α6400
SHIGMA 16mm F1.4 DC DN
------------------------------------------------------------
○BGM
https://www.epidemicsound.com/account/subscriptions/59239e287589943c575e18476fa5c186
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/lQVCYtck6xk/hqdefault.jpg)
dc account 在 THE DC EDIT Youtube 的最佳解答
A big part of The DC Edit's vision is spotlighting women profiles who move and inspire us. In celebration of International Women's Day 2021, we invited 3 women-in-charge to tell us about who inspires them -- to bring you their stories about identity, growth and what it's like to carve out your own distinct journey.
This year, we celebrate the dynamic female identity and the many definitions of what it means to be a woman. Happy International Women's Day!
Read more on thedcedit.com.
Wardrobe partners: Beyond The Vines, Love, Bonito, LUMINE SINGAPORE, Monica Vinader
Proudly brought to you in partnership with UOB Lady's Card and UOB Lady's Savings Account. UOB is also a proud supporter of the Celebrating SG Women movement.
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/ge0WTM_g7QU/hqdefault.jpg)