CA KHÚC 'CHE SARÀ': TỪ JOSE FELICIANO ĐẾN MIKE BRANT
Nhạc phẩm 'Qui saura' (Nào ai biết được) qua tiếng hát của nam danh ca quá cố Mike Brant, là một ca khúc đã chiếm hạng đầu danh sách các bài hát ăn khách nhất năm 1972 ở Pháp, bán được hơn 2 triệu dĩa và khiến danh tiếng của Mike Brant vượt qua cả Claude François thời đó.
Bài hát này thật ra được cải biên từ ca khúc của Ý 'Che sarà' (Mai này sẽ ra sao). Đây chính là sáng tác của nhà soạn nhạc Ý Jimmy Fontana viết cho Liên hoan Sanremo 1971. Nội dung của 'Che sarà' nói về nỗi buồn của một thanh niên buộc phải rời bỏ làng xóm và người yêu để kiếm sống nơi đất khách quê người, mà không biết cuộc sống mai này sẽ ra sao, thôi thì mặc cho dòng đời đưa đẩy. Nhưng anh hứa một ngày nào đó sẽ trở về.
Hoá ra bài hát này lại phản ánh đúng tâm trạng của ca sĩ và nhạc sĩ guitare mù nổi tiếng người Mỹ gốc Porto Rico Jose Feliciano. Sinh năm 1945 tại ngôi làng Lares ở Porto Rico, cũng như nhiều người dân Porto Rico và châu Mỹ Latin khác, Jose Feliciano đã sang New York để kiếm sống. Và đúng là phiên bản tiếng Tây Ban Nha của ca khúc 'Che sarà' do Jose Feliciano chuyển ngữ và trình diễn đã được xem như bài hát tiêu biểu cho người Nam Mỹ nhập cư.
Jose Feliciano được xem là nghệ sĩ châu Mỹ Latin đầu tiên chinh phục thị trường nhạc tiếng Anh, mở đường cho những nghệ sĩ khác từ Nam Mỹ nay đóng vai trò quan trọng trong kỹ nghệ âm nhạc Mỹ. Ông đã đoạt 9 giải thưởng Grammy, 45 dĩa vàng và dĩa platin. Ông thường trình diễn với chiếc guitare classique và nhờ có giọng ca thiên phú và vốn nhạc cổ điển, Jose Feliciano có thể hát nhiều thể loại nhạc khác nhau, từ jazz, flamenco, cho đến pop-rock. . . Một trong những thành công lớn nhất của Jose Feliciano chính là 'Che sarà', mà ông đã trình diễn lần đầu tiên tại Liên hoan Sanremo năm 1971.
Che Sara
Paese mio che stai sulla collina,
disteso come un vecchio addormentanto
la noia l'abbandono il niente son la tua malattia
Paese mio,ti lascio io vado via.
Che sara,che sara,che sara,
Che sara della mia vita chi lo sa?
So far tutto e forse niente da domani si vedra
Che sara,sara,quel che sara.
Gli amici miei son quasi tutti via
e gli altri partiranno dopo me
Peccato perche stavo bene in loro compagnia
Ma tutto passa,tutto se ne va.
Che sara,che sara,che sara
Che sara della mia vita chi lo sa?
Con me porto la chitarra
se la notte piangero
una nenia di paese suonero
Amore mio,ti bacio sulla bocca
che fu la fonte del mio primo amor
Ti do l 'appuntamento
dove e quando non lo so
Ma so soltanto che ritornero.
Ca khúc 'Che sarà' nổi tiếng thế giới cũng là một trong hai thành công lớn nhất của nhóm nhạc Ý Ricchi e Poveri (Người giàu và Người nghèo). Nhóm nhạc này khởi đầu sự nghiệp từ năm 1968, ban đầu với 4 thành viên và đã nhanh chóng nổi tiếng khắp thế giới, với hơn 20 triệu dĩa bán được trong những thập niên 1970 và 1980. Ricchi e Poveri từng đại diện cho Ý trong cuộc thi Eurovision năm 1978 và nhiều lần dự Liên hoan ca nhạc Sanremo, về hạng nhì trong hai năm 1970 và 1971. Lần thứ hai họ đã về nhì với bài 'Che sarà', trình diễn cùng với Jose Feliciano. Năm 1981, một thành viên của Ricchi e Poveri, đó là Marina chia tay, nhóm này chỉ còn lại bộ ba Angela, Franco và Angelo. Cho tới nay, họ vẫn trình diễn đó đây. Vào năm 2009, trong chương trình Music Idol ở Bulgaria năm 2009, Ricchi e Poveri đã được yêu cầu trình diễn lại ca khúc Che sarà.
Như đã nói ở trên, phiên bản tiếng Pháp của «'Che sarà', bài hát 'Qui saura' đã là một trong những thành công lớn nhất của chàng ca sĩ người Israel Mike Brant. Hơn gần 40 năm sau khi Mike Brant từ giã cõi đời, tiếng hát của anh vẫn còn làm rung động hàng triệu con tim trên thế giới.
Mike Brant có tên thật là Moshe Mikael Brand, sinh năm 1947 trong một trại tỵ nạn Palestine, nơi mà bố mẹ của anh, cả hai đều gốc Ba Lan, gặp nhau. Đến năm 1948, gia đình Mike Brant đến định cư tại Israel, sau khi quốc gia này ra đời.
Người ta đồn rằng Mike Brant bị câm cho đến năm 5 tuổi, nhưng thực tế, theo lời kể của người anh Zvi Brand, Mike Brant chỉ nói chậm thôi, tức là đến 2 tuổi rưỡi, 3 tuổi, mới chịu mở miệng! Ngay từ nhỏ, Mike Brant đã lộ rõ năng khiếu âm nhạc. Năm 11 tuổi, anh gia nhập dàn đồng ca của trường và đến năm 17 tuổi đã trở thành tên tuổi quen thuộc ở các khách sạn lớn của Israel, chuyên trình diễn những bài hát nổi tiếng thời ấy của Tom Jones, Elvis Presley, Frank Sinatra hay của nhóm the Platters.
Khi Mike Brant đến Pháp năm 1969, anh đã được gặp nhà soạn nhạc Jean Renard, một trong những người vẫn viết ca khúc cho cặp Sylvie Vartan và Johnny Hallyday. Renard liền sáng tác cho Mike Brant bài hát 'Laisse-moi t’aimer'. Thật ra, Mike Brant chỉ biết lõm bõm vài câu tiếng Pháp, cho nên anh phải phiên âm tiếng Do Thái các lời hát tiếng Pháp thành và cố đọc cho thật đúng. Nhờ làm việc cật lực như vậy, mà 'Laisse-moi t’aimer' đã nhanh chóng trở thành một thành công lớn của Mike Brant trên đất Pháp. Với bài hát đầu tiên này, anh đã bán được hơn 1 triệu rưỡi dĩa. 'Laisse-moi t’aimer' chinh phục luôn cả khán giả ở hai nước Đức và Ý, nên Mike Brant cũng đã thâu bài hát này bằng tiếng Đức và Ý.
Khi Jose Feliciano trình diễn bài hát 'Che sarà' ở Liên hoan Sanremo 1971, Mike Brant cũng có mặt ở đó và đã yêu thích ngay ca khúc này, làm như anh đồng cảm với nội dung bài hát. Sau đó, nhạc sĩ Michel Jourdain đã cải biên 'Che sarà' sang tiếng Pháp thành 'Qui saura'. Ban đầu các ca sĩ Claude François, Régine, Richard Anthony đã định ghi dĩa bài này, nhưng cuối cùng chính Mike Brant lại là người thể hiện 'Qui saura' thành công nhất.
Tiếp theo sau 'Qui saura' năm 1972 là một loạt những thành công khác của Mike Brant trong những năm 1973 và 1974 : 'C’est ma prière', 'Rien qu’une larme', 'Tout donné, tout repris' và 'Viens ce soir'.
Nhưng cuộc đời của Mike Brant lại quá ngắn ngủi để anh tận hưởng những thành công đó. Sáng ngày 25/04/1975, Mike Brant rơi từ tầng sáu một tòa nhà ở Paris và chết ngay tại chỗ, khi chỉ mới 28 tuổi. Anh đã tự tử, đã bị ám sát, hay bị tai nạn ? Cho tới nay, vẫn còn rất nhiều lời đồn đoán về cái chết của Mike Brant. Đúng là nào ai biết được số phận của Mike Brant lại kết cục bi thảm như vậy. Có lẻ bởi vì Mike Brant đã không tìm ra lời giải đáp cho câu hỏi mà anh đã đặt trong bài hát 'Che sarà': "Nào ai giúp tôi tìm lãng quên, nào ai cho tôi một lẽ sống?"
Qui saura
Vous mes amis, tant de fois vous me dites,
Que d'ici peu je ne serai plus triste,
J'aimerais bien vous croire un jour,
Mais j'en doute avec raison,
Essayez de répondre à ma question,
Qui saura, qui saura, qui saura,
Qui saura me faire oublier, dites-moi,
Ma seule raison de vivre essayez de me le dire,
Qui saura, qui saura, oui qui saura?
Vous mes amis essayez de comprendre,
Qu'une seule fille au monde peut me rendre,
Tout ce que j'ai perdu, je sais qu'elle ne reviendra pas,
Alors, si vous pouvez dites-le moi,
Qui saura, qui saura, qui saura,
Qui saura me faire revivre d'autres joies,
Je n'avais qu'elle sur terre et sans elle ma vie entière,
Je sais bien que le bonheur n'existe pas.
Vous mes amis le soleil vous inonde,
Vous dites que je sortirai de l'ombre,
J'aimerais bien vous croire un jour mais mon cœur y renonce,
Ma question reste toujours sans réponse.
Qui saura, qui saura, qui saura,
Qui saura me faire revivre d'autres joies,
Je n'avais qu'elle sur terre et sans elle ma vie entière,
Je sais bien que le bonheur n'existe pas.
...
Bài viết: Thanh Phương @RFI
...
Ở Việt Nam cũng có khá nhiều bản phổ lời Việt/hát lại, có thể kể đến 3 bản
- Bản của ca sĩ Lã Anh Tú (đã mất): https://www.youtube.com/watch?v=-BzzwBmuHMc
- Bản của Lê Cát Trọng Lý: https://www.youtube.com/watch?v=5wUiw-TREps
- Bản của Hy: hiện cô đã xóa kênh YouTube của mình (đây là một bản re-up khác: https://youtu.be/czfD1NZuDGM)
Và 'Đôi Bờ' của S.D Records đã từng sử dụng sample từ bài "Đôi Bờ" của Lý để viết ca khúc cùng tên.
et latin 在 杰宇的法文邂逅 Facebook 的最讚貼文
【 🇫🇷 巴黎左右岸的差別原來這麼多!— 巴黎人與瑞士人知性對話 🇨🇭】
🇨🇭 Salut Tristan ! Comment se passe ta nouvelle vie à Taipei ?
「哈囉 Tristan!你在台北的新生活過得怎麼樣呢?」
🇫🇷 Salut Yannick ! Tout se passe à merveille. C’est tellement différent de Paris, mais j’adore ma nouvelle ville.
「哈囉杰宇!一切都很順利!雖然這裡的生活跟巴黎差很多,但是我很喜歡台北。」
🇨🇭 En effet, ça n’a vraiment rien à voir. D’ailleurs, en parlant de Paris, tu ne m’as jamais dit d’où tu venais exactement.
「兩個地方確實完全不一樣。對了,你還沒告訴我,你是來自巴黎哪個區域。」
🇫🇷 Je suis de la rive gauche.
「我來自「左岸」。」
🇨🇭 Comme c’est intéressant ! À Genève, on parle souvent de rive gauche et rive droite. Je ne savais pas que cette distinction était aussi importante pour les Parisiens.
「好有趣喔!在日內瓦,我們也經常會提到「左右岸」。但我不知道巴黎人也會這樣辨別!」
🇫🇷 Bien sûr, c’est une donnée très importante pour comprendre Paris. Toute proportion politique gardée, je dis souvent que la Seine est un peu « le mur de Paris », car elle sépare Paris en deux villes distinctes : la rive gauche, au Sud de la Seine, et la rive droite, au Nord.
「當然會喔,要了解巴黎的話,這概念很重要。我也經常把塞納比喻成「巴黎牆」。雖然跟「柏林牆」的政治情況無法相比,不過塞納河確實也會把巴黎割成兩個不同的城市:「左岸」是在塞納河的南邊,而「右岸」在北邊。」
🇨🇭 J’ai déjà entendu dire que la rive gauche était « le Paris des richtos », alors que la rive droite serait « le Paris des classes populaires ». Est-ce que ce résumé simpliste a du sens selon toi ?
「我曾經聽說過「左岸」是「有錢人住的巴黎」,反而「右岸」是「老百姓住的巴黎」。你覺得這麼簡單的總結是對的嗎?」
🇫🇷 Non, la réalité est bien évidemment beaucoup plus complexe ! Il faut s’intéresser à l’histoire de la ville. Depuis l’Antiquité romaine jusqu’au Moyen Âge, Paris s’est d’abord développée sur l’île de la Cité, puis sur la rive gauche, au Sud. À l’époque, le Roi, les nobles et l’Église étaient présents sur la rive gauche, et ils contrôlaient le pouvoir politique et l’éducation, avec la Sorbonne et le quartier Latin.
「不對,事實上,巴黎的背景狀況複雜許多了!想要了解巴黎的社會階級之前,需要先知道巴黎的歷史。自從羅馬帝國一直到中世紀,巴黎的發源地是從兩岸之間的 « L’île de la cité »「西提島」再往左岸擴大。當時的君主、貴族以及教會都集中在左岸。他們透過 « La Sorbonne » 索邦大學以及在拉丁區的學院和政府機構來控制教育與政治權力。」
🇨🇭 Comment la rive droite s’est-elle développée alors ?
「右岸後來怎麼發展起來的呢?」
🇫🇷 Et bien à partir du Moyen-Âge, certains citoyens se sont enrichis grâce au commerce, et ont constitué une nouvelle classe sociale, la Bourgeoisie. Les nobles les regardaient de haut, les traitant de « parvenus », et ils étaient aussi méprisés au sein de l’Église, qui considère le commerce et l’enrichissement comme une activité impure. Ce sont les Bourgeois qui se sont organisés en contre-pouvoir sur la rive droite, notamment en créant l’Hôtel de ville de Paris au XIIIème siècle, pour protéger leurs intérêts commerciaux face à la noblesse et l’Église catholique.
「在中世紀,有些老百姓靠著生意開始富裕起來,他們組合一個新的階級,« la Bourgeoisie »「資產階級」。當時的貴族會鄙視資產階級,將他們稱為 « les parvenus » 「發了橫財的新貴」。此外,教會將買賣、累積財務,都視為不道德的活動,因此教會在當時會歧視資產階級。在這情況下,他們住在對岸抗衡勢力。 十三世紀,資產者在右岸建立了巴黎市政廳,來捍衛自己的利益。」
🇨🇭 On peut dire que ce sont les bourgeois parisiens qui ont développé la rive-droite alors ?
「所以就能說是資產階級讓巴黎的右岸發展嗎?」
🇫🇷 Oui exactement. Au cours des siècles, les bourgeois ont insufflé à la rive droite de Paris une image de luxe, de plaisir, et de glamour, loin de l’austérité voulue par l’Église Catholique. C’est pour ça qu’aujourd’hui toutes les boutiques de luxe sont situées là-bas.
「沒錯!這幾百年來,資產階級讓巴黎的右岸呈現出奢侈、高級的形象。與早期的天主教會要求的簡樸恰恰相反!這就是為什麼巴黎的名牌店都在右岸。」
🇨🇭 Mais la rive-gauche a aussi connu son heure de gloire au début du XXème siècle non ? Avec les peintres et les écrivains qui se réunissaient aux cafés de Saint-Germain-des-Prés.
「不過,二十世紀的左岸也經歷了一段輝煌的時間,不是嗎?當時的藝人、作家都會在 « Saint-Germain-des-Prés » 「聖日耳曼代普雷」的咖啡廳相聚。」
🇫🇷 Oui, il y a eu comme un renouveau de la rive-gauche dans les années 1920. Face aux excès bling-bling de la bourgeoisie de la rive droite, qui étalait son argent et sa réussite à la vue de tous, beaucoup d’intellectuels parisiens se sont déplacés sur la rive gauche par exaspération. Depuis, il existe encore cette différence entre le Paris intellectuel, historique, et artistique sur la rive gauche, et le Paris de la mode, du luxe et du glamour sur la rive droite.
「是啊,二十年代就是左岸的文藝復興。由於當時的巴黎知識分子看不下去右岸的資產者過於奢侈的生活方式,以及他們炫富的行為,他們就決定移去左岸了。今日的巴黎仍然保留當時分裂的痕跡,左岸就是巴黎歷史、知識份子、藝術的一面,右岸就是巴黎時尚、豪華、優雅的一面。」
🇨🇭 Et toi, tu es plutôt rive-gauche alors ?
「你呢?你比較像巴黎左岸人嗎?」
🇫🇷 Oui, je suis né sur la rive gauche et j’y ai vécu toute mon enfance. Ma mère m’emmenait jouer au Jardin du Luxembourg, j’achetais mes livres dans les librairies du Boulevard Saint-Michel. Pour moi, c’est ça Paris. Je ne me sens pas chez moi dans les galeries Lafayette, ou les boutiques de luxe de la Rue Saint-Honoré. Je préfère une bonne brasserie parisienne à Montparnasse, avec un serveur en smoking, plutôt qu’un de ces bars branchés du 11ème arrondissement, qui servent des cocktails hors de prix avec des noms imprononçables.
「嗯,我是土生土長的左岸人。小時候,我媽媽會帶著我去逛盧森堡公園,我都會去 « Le Boulevard Saint-Michel » 「聖米歇爾大道」買書。我心目中的巴黎,就是左岸。我只要去 « les galeries Lafayette » 「老佛爺百貨公司」或名牌街 « la Rue Saint-Honoré » 「聖奧諾雷路」這種陌生的環境,我會感覺不太自在。我寧願在 « Montparnasse » 「蒙帕納斯」的親民的路邊酒吧喝點啤酒,也不要到十一區很高級的酒吧喝一些都唸不出名字又昂貴的調酒。」
🇨🇭 Je savais que les Français des autres villes n’aimaient pas les Parisiens, mais je ne pensais pas que les Parisiens se détestaient aussi entre eux !
「我知道其他法國人不喜歡巴黎人,但是沒想到巴黎人之間還可以彼此討厭。」
🇫🇷 Et oui, c’est ça aussi Paris ! On aime beaucoup se critiquer les uns les autres, mais en vérité, on aime tous Paris, avec ses qualités et ses défauts. D’ailleurs, une fois adulte, j’ai déménagé pas loin de l’Arc de Triomphe, et j’ai aussi appris à apprécier le charme et le raffinement des parcs et des grands boulevards de la rive droite.
「嘿啊,這就是巴黎!我們很喜歡嗆對方,但終究,不管優點、缺點,我們都愛巴黎。我長大之後,搬去凱旋門附近。搬到那邊也慢慢學會了珍惜右岸寬敞大道與精緻公園的魅力。」
PS: 杰友們好!好久沒有發文欸,我其實有點想念你們 ❤️ 趕快在留言區出面跟老師 Bonsoir 一下 😂 希望今晚的貼文,大家有學到很多新知識 🇫🇷 😍
最近我跟法國老師都在辦活動,有空很歡迎大家來參加 👏😊
#杰宇的法文邂逅
#Tristan的法文邂逅
#巴黎歷史
#雙語文
#法文講座
et latin 在 潘小濤 Facebook 的最讚貼文
有此展覽,毋忘初心!
【格物:反修例運動文物展 | Sapientia: Anti-ELAB Movement Collection Exhibition】
(Please scroll for English version)
由物敍主辦、港大學生會協辦的展覽《格物》,將於2020年10月19日至31日期間在香港大學學生會大樓展出一系列跟香港反修例運動相關的藏品。
「格物」一語取自香港大學校訓「眀徳格物」(拉丁文:Sapientia et Virtus),「格物」源於古代儒家思想「格物致知」,意指:研究事物而獲得知識或良知,與拉丁文的Sapientia (智慧)互相呼應。
本展覽提供一個切身體驗的機會,讓參觀者與物件相遇,並探查箇中故事。展覽以物件與錄音並置的方式呈現,營造深刻的現場感,豐富整個故事敘述和「格物」探查的體驗。
物件是資訊的載體。它們的製造、使用和丟棄皆有其目的。物件呈現的形式、功能、出現的時間和地點都能說明其創造者、擁有者和使用者背後的文化和意識形態。自2019年6月反修例運動開始以來,人們不斷以創新的方式來支持這場運動。一些物件因反修例運動而生,同時塑造了運動的發展,並進一步啟發本地以至世界各地的公民抗命。
每件展品背後承載著沉重的代價。部分展品是在遊行集會現場收集的,其餘的是由他人捐贈。儘管這些物件的種類紛繁,它們能回應共同的目的—— 成為連接過去與現在的窗口,述說香港人故事的同時,為香港人發聲。文物展詳情如下:
日期:19 - 31/10
時間:9:30am - 5:30pm
地點:港大學生會大樓一樓
Objournalist is pleased to present Sapientia with the support of HKUSU. The exhibition showcases collected objects associated with the Anti-ELAB Movement in Hong Kong which will be on view from 19 – 31 Oct 2020 at the University of Hong Kong Students’ Union Building.
The title “Sapientia” (gaak3mat6 格物 in Chinese) is part of the school motto of the University of Hong Kong, “Sapientia et Virtus”. “Sapientia” means wisdom in Latin. It echoes with its Chinese equivalent originated from ancient Confucious which refers to investigating things to acquire knowledge.
This exhibition provides an experience of first-hand examination of a set of objects and invites visitors to come closer and pay attention to the process of investigation. Sound and voice recordings are presented alongside the objects, fostering a deeper sense of presence and adding an extra dimension to the whole storytelling and investigating experience.
Objects are vessels of information. Every object is made, used and discarded with a purpose. Their form, function, location and time found speak to the culture and ideology behind their creators, owners and users. Since the beginning of the Anti-ELAB Movement in June 2019, people have been increasingly innovative to find new ways to support the movement. Objects are being invented or repurposed, meanwhile they have shaped the Anti-ELAB Movement and inspired further civil movements locally and abroad.
The objects on display came with their costs. They were created by the locals and collected during on-site visits or donated by the owners. Despite the variety of the collection, they are all here to serve one common purpose – to speak for and of the people of Hong Kong. Through encountering the objects, a window is built from the present reaching the past. Details of the Exhibition are as follows:
Duration:19 - 31/10
Opening hour:9:30am - 5:30pm
Venue:1/F, The Hong Kong University Students’ Union Building
et latin 在 Esprit Latin - 貼文- 奧比埃- 菜單、價格、餐廳評論| Facebook 的推薦與評價
Mix grill de bœuf/porc/volaille, écrasée de pommes de terre grenailles et ... Toute l'équipe d'Esprit Latin vous attend avec leur sourire et leur bonne ... ... <看更多>
et latin 在 Are "-que" and "et" equivalent? - Latin Stack Exchange 的推薦與評價
The suffix -que only means "and", but et can also be used as an adverb ("also", "in addition"). Sometimes et and etiam are both equally valid. ... <看更多>
相關內容