My sister, Michelle-Ann Iking's 3% chance of conceiving naturally was a success! Here's her story:
(My apologies as I've been overwhelmed with personal matters. I've only managed to get to my desk. So finally got around posting this).
This is the story behind my sister's pregnancy struggle and how she shared her journey over her Facebook page.
Because some may have not caught her LIVE session chat with me (https://www.facebook.com/daphneiking/videos/687743128744960/) , or read her lengthy post (as it's a private page);
she's allowed me to copy and paste it over my wall, in case you need to know more about her thought process on how AND why she focused on the 3% success probability. Read on.
-------------------------------------------
Posted 10th May 2020.
FB Credit: Michelle-Ann Iking
A week ago today I celebrated becoming a mother to our second, long awaited child.
Please forgive this mother's LONG (self-indulgent) post, journalling what this significant milestone has meant for her personally, for her own fallible memory's sake as well as maybe to share one day with her son.
If all you were wondering was whether I had delivered and if mum and bub are OK, please be assured the whole KkLM family are thriving tremendously, and continue scrolling right along your Newsfeed 😁.
OUR 3% MIRACLE
All babies are miracles... and none more so than our precious Kiaen Aaryan (pronounced KEY-n AR-yen), whose name derives from Sanskrit origins meaning:
Grace of God
Spiritual
Kind
Benevolent
...words espousing the gratitude Kishore and I feel for Kiaen's arrival as our "3% miracle".
He was conceived, naturally, after 3 years of Kishore and I hoping, praying and 'endeavoring'... and only couples for whom the objective switches from pure recreation to (elusive) procreation will understand how this is less fun than it sounds ...
3 years during which time we had consensus from 3 different doctors that we, particularly I (with my advancing age etc etc) had only a 3% chance of natural conception and that our best hope for a sibling for our firstborn, Lara Anoushka, was via IVF.
Lara herself was an 'intervention baby', being one of the 20% of babies successfully conceived through the less intrusive IUI process, after a year and a half of trying naturally and already being told then my age was a debilitating factor.
We had tried another round of IUI for her sibling in 2017 when Lara was a year old. And that time we fell into the ranks of the 80% of would-be parents for whom it would be an exercise in futility... who would go home, comfort each other as best they could, while individually masking their own personal disappointment... hoping for the best, 'the next time around'...
So the improbability ratio of 97% against natural conception of our second baby, as concurred by the combined opinion of 3 medical professionals, was a very real, very daunting figure for us to have to mentally deal with.
Deep, DEEP, down in my heart however, though I had many a day of doubt... I kept a core kernel of faith that somehow, I would again experience the privilege of pregnancy, and again, have a chance at childbirth.
And so, the optimist in me would tell myself, "Well, there have to be people who fall in the 3% bucket... why shouldn't WE be part of the 3%?"
Those who know me well, understand my belief in the Law of Attraction, the philosophy of focusing your mind only on what you want to attract, not on what you don't want, and so even as Kishore and I prepared to go into significant personal debt to attempt IVF in the 2nd half of 2019, I marshalled a last ditch effort to hone in on that 3% chance of natural conception... through research coming across fertility supplements that I ordered from the US and sent to a friend in Singapore to redirect to me because the supplier would not deliver to Malaysia.
I made us as a couple take the supplements in the 3 month 'priming period' in the lead up to the IVF procedure - preconditioning our bodies for optimum results, if you will.
At the same time, I had invested in a sophisticated fertility monitor, with probes and digital sensors for daily tracking of saliva and other unmentionable fluid samples, designed to pinpoint with chemical accuracy my state of fertility on any given day.
(UPDATE: For those interested - I obtained the supplements and Ovacue Fertility Monitor from https://www.fairhavenhealth.com/. Though I had my supplies delivered to a friend in Singapore, and redirected to me here since the US site does not deliver to Malaysia, there are local distributors for these products, you will just have to research the trustworthiness of the vendors yourself...)
I had set an intention - in the 3 months of pre-IVF priming, I would consume what seemed like a pharmacy's worth of supplements, and track fertility religiously... in hopes that somehow, within the 3 month priming period, we would conceive naturally and potentially save ourselves a down payment on a new property... and this was just a projection on financial costs of IVF, not even considering the physical, emotional and mental toll it involves, with no guarantee of a baby at the end of it all...
It was a continuation of an intention embedded even with my first pregnancy, where all the big ticket baby items were consciously purchased for use by a future sibling, in gender neutral colours, in hopes that sibling would be a brother "for a balanced pair", though of course any healthy child would be a welcome blessing.
It was a very conscious determination to always skew my thoughts in service of what the end objective was. For example, when 3+year old Lara would innocently express impatience at not yet having a sibling, at one point suggesting that since we were "taking too long to give her a baby brother/sister", perhaps we should just "go buy a baby from a shop", instead of getting defensive or berating the baby that she herself was, we enlisted Lara's help to pray for her sibling... so in any place of worship, or sacred ground of any kind that we passed thereon, Lara would stop, close her eyes, bow her small head and place her tiny hands together in prayer, reciting earnestly, "Please God, please give me a baby brother or baby sister."
After months and months of watching Lara do this, in the constancy of her childlike chant, Kishore started feeling the pressure of possibly disappointing Lara if her prayer was not answered. Whereas for me, Lara's recitation of her simple wish became like a strengthening mantra, our collective intention imbued with greater power with each repetition, and the goal of a sibling kept very much in the forefront of our minds (hence our calling Lara our 'project manager' in this endeavour).
And somehow in the 2nd month of that 3 month period, a positive + sign appeared on one of the home pregnancy tests I had grown accustomed to taking - my version of the lottery tickets others keep buying in hopes of hitting the jackpot, with all the cyclical anticipation and more often than not, disappointment, that entails...
This time however I was not disappointed.
With God's Grace, (hence 'Kiaen', a variation of 'Kiaan' which means 'Grace of God'), my focus on our joining the ranks of the 3% had materialised.
It seems poetic then, that Kiaen chose to make his appearance on the 3rd May, ironically the same date that his paternal great-grandfather departed this world for the next... such that in the combined words of Kishore and his father Kai Vello Suppiah,
"The 1st generation Suppiah left on 3rd May and the 4th generation Suppiah arrived on 3rd May after 41yrs...
One leaves, another comes, the legacy lives on..."
***
KIAEN AARYAN SUPPIAH'S BIRTH STORY
On Sunday 3rd May, I was 40 weeks and 5 days pregnant.
The baby was, in my mind, very UN-fashionably late past his due date of 29th April, so as much as I had willed and 'manifested' the privilege of pregnancy, to say I was keen to be done with it all was an understatement.
In the weeks leading to up to my full term, I had experienced increasingly intense Braxton-Hicks 'practice contractions' - annoying for me for the discomfort involved, stressful for Kishore who was on tenterhooks with the false alarms, on constant alert for when we would actually need to leave home for the hospital.
Having become a Hypnobirthing student and advocate from my first pregnancy with Lara, and thus being equipped with
(1) a lack of fear about childbirth in general and
(2) a basic understanding of how all the sensations I would experience fit into the big picture of my body bringing our baby closer to us,
I was less stressed - content to wait for the baby to be "fully cooked" and come out whenever he was ready... though I wouldn't have minded at all if the cooking time ended sooner, rather than later.
With Lara, I had been somewhat 'forced' into an induced labour, even though she was not yet due, and that had resulted in a 5 DAY LABOUR, a Birth Story for another post, so I was not inclined to chemically induce labour, even though I was assured that for second time mothers, it would be 'much faster and easier'...
That morning, I had a hunch *maybe* that day was the day, because in contrast to previous weeks' sensations of tightening, pressure and even spasms that were concentrated in the front of my abdomen and occasionally shot through my sides and legs, I felt period - like cramping in my lower back which I had not felt before throughout the pregnancy.
It was about 8am in the morning then, and my 'surges' were still relatively mild ('surges' being Hypnobirthing - speak for 'contractions', designed to frame them with the more positive connotations needed to counteract common language in which childbirth is presented as something that is unequivocally painful and traumatic, instead of the miraculous, powerful and natural phenomenon it actually is).
I recall (masochistically?) entertaining the thought of opting NOT to have an epidural JUST TO SEE WHAT IT WOULD BE LIKE...
I figured this would be the last time I would be pregnant and so it would be my 'last chance' to experience 'drug free labour' which, apart from the health benefits for baby and mother, might be *interesting* in a way that people who are curious about what getting a tattoo and skydiving and bungee jumping are like, might find these *interesting*...even knowing there will be pain and risk involved...
Since I have tried tattoos and skydiving (unfortunately not being able to squeeze in bungee-jumping while my life was purely my own to risk at no dependents' possible detriment) a similar curiousity about a no-epidural labour was on my mind...
In the absence of other signs of the onset of labour (like 'bloody show' or my waters breaking), I wanted to wait until the surges were coming every few minutes before we actually left the house for the hospital, not wanting to be one of those couples who rushed in too early and had interminable waits for the next stage in unfamiliar, clinical surroundings and/or were made to go home in an anti-climatic manner.
I was even calm enough through my surges to have the presence of mind to wash and blowdry my hair, knowing if I did deliver soon I would not be allowed this luxury for a while.
Around 9am I asked Kishore to prep for Lara and himself to be dressed and breakfasted so we could head to hospital soon, while I sent messages to family members on both sides informing them 'today might be the day.'
My mother, who had briefly served as a midwife before going back into general nursing and then becoming a nursing tutor, prophetically stated that if what I was experiencing was true labour, "the baby would be out by noon".
The pace in which my surges grew closer together was surprisingly quicker than I expected; and while I asked Lara to "Hurry up with breakfast" with only a tad more urgency than we normally tell her to do, little Missy being prone to dilly-dallying at meals, I probably freaked Kishore out when about 930am onwards, I had to instinctively get on my hands and knees a couple of times, eyes closed, trying to practice the Hypnobirthing breathing techniques I had revised to help along the process of my body birthing our child into the world.
I recall him saying a bit frantically as I knelt at our front door, doubled over as he waited for Lara to complete something or other, "Lara hurry up! Can't you see Mama is in so much pain and you are taking your own sweet time??!!"
SIDETRACK: Just the night before, Lara and I had watched a TV show in which a woman gave birth with the usual histrionics accompanying pop culture depictions of labour.
Lara watched the scene, transfixed.
I told her, simply and matter-of-factly, "That's what Mama has to do to get baby brother out Lara, and that's what I had to do for you also."
In most of interactions with my daughter, I have sought to equip her to face life's situations with calmness, truthful common sense, and ideally a minimum of drama.
Those who know the dramatic diva that Lara can be will know that this is a work-in-progress, but her response to me that night showed me some of my 'teachings' were sinking in:
She looked at me unfazed, "But Mama," she said. "You won't cry and scream like that lady, right? You will be BRAVE and stay calm, right?"
#nopressure.
So as we prepped to leave for the hospital I did indeed attempt to be that role model of calm for her, asking her only for her help in keeping very quiet,
"Because Mama needs to focus on bringing baby brother out and she needs quiet to concentrate...".
As we left the house at 10.11am, I texted Kishore's sister Geetha to please prep to pick up Lara from the hospital, and was grateful Kishore had the foresight to ask our gynae to prepare a letter for Geetha to show any police roadblocks between my in-laws' home in Subang Jaya and the hospital in Bangsar, this all happening under the Movement Control Order (MCO).
To Lara's credit, in the journey over to the hospital, she - probably sensing the gravity of the situation, sat very quietly in her seat at the back, and the silence was punctuated only by my occasional deep intakes of breath and some variation of my Ohmmm-like moans when the sensations were at their height.
By the time we got to Pantai Hospital at around 10.30am, my surges were strong enough I requested a wheelchair to assist me in getting to the labour ward, as I did not trust my own legs to support me... and Kishore would have to wait until Geetha had arrived to take Lara back to my in-laws' house before he himself could go up.
I slumped in the wheelchair and was wheeled up to the labour room with my eyes closed the whole time, trying to handle my surges.
I didn't even look up to see the attendant who pushed me... but did make the effort to thank him sincerely when he handed me over, with what seemed like a palpable sense of relief on his part, to the labour ward nurses.
The nurse attending me at Pantai was calm, steady and efficient. I answered some questions and changed into my labour gown while waiting for Kishore to come up, all the while managing the increasingly intense surges with my rusty Hypnobirthing breathing techniques.
By the time Kishore joined me at around 11am (I know these timings based on the timestamps of the 'WhatsApp live feed' of messages Kishore sent to his family), I was asking the nurse on duty, "How soon can I get an epidural??" thinking what crazy woman thought she could do this without drugs???!!!
The nurse checked my cervix dilation, I saw her bloodied glove indicating my mucous plug had dislodged, and she told me, "Well you are already at 7cm (which, for the uninitiated, is 70% of the way to the 10cm dilation needed for birthing), you are really doing well, if you made it this far without any drugs, if can you try and manage without it... I suspect within 2 hours or less you will deliver your baby and since it will take about that time for the anaesthesiologist to be called, epidural to be administered and kick in... it might all be for nothing... but of course the decision is completely up to you... "
So there I was, super torn, should I risk the sensations becoming worse... or risk the epidural becoming a waste?? And of course I was trying to decide this as my labour surges were coming at me stronger and stronger...
I was in such a dilemma...because as a 'recovering approval junkie' there was also a silly element of approval-seeking involved, ("The nurse thinks I can do this without drugs... maybe I CAN do this without drugs... Yay me!") mixed with that element of curiosity I mentioned earlier ("What if I actually CAN do this without drugs... plenty of other women have done it all over the world since time immemorial.. no big deal, how bad can it be...??") so then I thought I would use the financial aspect to be the 'tiebreaker' in my decision making...
I asked the nurse how much an epidural would cost and when she replied "Around MYR1.5k", I still remember Kishore's incredulous face as I asked the question, i.e."Seriously babe, you are gonna think about money right now? If you need the epidural TAKE IT, don't worry about the money!!!"... and while we are not rich by any stretch of the imagination, thankfully RM1.5k is not a quantum that made me swing towards a decision to "better save the money"...
So in the end, I guess my curiosity won out, and I turned down the epidural "just to see what it would be like and if I had it in me" (in addition of course to avoiding the side effects of any drugs introduced into my and the baby's body).
My labour occuring in the time of coronavirus, it was protocol for me to have a COVID19 test done, so the medical staff could apply the necessary precautions. I had heard from a friend Sharon Ruba that the test procedure was uncomfortable, so when the nurse came with the test kit as I was starting another surge, I asked, "Please can I just finish this surge before I do the test?" as I really didn't think I could multitask tackling multiple uncomfortable sensations in one go.
The COVID19 test involved what felt like a looong, skinny cotton bud being inserted into one nostril... I definitely felt more than a tickle as it went in and up, being told to take deep breaths by the nurse. Then she asked me to "Try to swallow" and I felt it go into my nasal cavities where I didn't think anything could go any further, but was proven wrong when she asked me to swallow again and the swab was probed even deeper. Then she warned me there would be some slight discomfort as she prepared to collect a sample... but at that point all I could think about was:
(i) I really don't have much of a choice
(ii) please let this be over before my next surge kicks in
(iii) if all the people breaking the MCO rules knew what it feels like to do this test maybe they won't put themselves at risk of the need to perform one...
In full disclosure as I was transferred into the actual delivery room at some point after 11am, another nurse offered me 'laughing gas' to ostensibly take some of the edge off... I took the self-operated breathing nozzle passed to me but don't recall it making any difference to my sensations..so didn't use it much as it seemed pretty pointless.
I recall some measure of relief when I heard my gynae Dr. Paul entering the room, greeting Kishore and me, and telling us it was going well and it wouldn't be long now and he would see us again shortly.
From my previous labour with Lara I knew the midwives pretty much take you 90% of the way through the labour and when the Dr is called in you are really at the home stretch, so was very relieved to hear his voice though knowing he would leave and come back later meant it wasn't quite over yet.
I do remember realising when I had crossed the Thinning and Opening Phase of labour to the Birthing Phase, by the change in sensations... it is still amazing to me that as the Hypnobirthing book mentioned, having this knowledge I was instinctively able to switch breathing techniques for the next stage of labour .
Was my opting against epidural the right choice for me?
Overall? Yes.
Don't get me wrong.
I *almost* regretted the decision several times during active labour... especially when I felt my body being taken over by an overwhelming compulsion to push that did not seem conscious and was accompanied by involuntary gutteral moans where I literally just thought to myself, "I surrender, God do with me what you will..." (super dramatic I know but VERY real at the time...).
I think I experienced 3-4 such natural explusive reflexes (?), rhythmically pushing the baby down the birth path, one of which was accompanied by what felt like a swoosh of water coming out of a hose with a diameter the size of a golf ball... this was when I realised my water had finally broken...
The nurses kept instructing me to do different things, to keep breathing, to move to my side, then to move to the middle, to raise my feet... and when I didn't comply, Kishore (who was with me throughout both my labours) tried to help them by repeating the instructions prefaced with "Sayang..." but I basically ignored all the intructions because I felt I had no capacity to direct any part of my body to do anything and someone else would have to physically manoeuvre that body part themselves.
When I heard Dr. Paul's voice again and the flurry of commotion surrounding his presence, I knew the time was close... and when I heard the nurse say to Kishore, "Sir, these are your gloves, for when you cut the baby's cord", it was music to my ears...
I'm very, VERY grateful Kiaen slid out after maybe the 4th of those involuntary pushes... the wave of RELIEF when he came out so quickly... it still boggles my mind that my mother was essentially right and as his birth time was 12.02pm, it was *only* about 1.5 hours between our arrival at the hospital and his arrival into the world.
Kiaen was placed on my chest for skin to skin bonding and remained there for a considerable time.
For our short stay in the hospital he would be with us in my maternity ward number C327... another trivially serendipitous sign for me because he was born on the 3rd (May) and our wedding anniversary is 27th (July).
I was discharged the following day 4th May at about 5.30pm, after I got an all clear on COVID19 and a paediatric surgeon did a small procedure on Kiaen to address a tongue-tie that would affect his breastfeeding latch... making the entire duration of our stay about 31 hours.
I have taken the time and effort to record all this down so that whenever life's challenges threaten to get me down I can remind myself, "Ignore the 97% failure probability, focus on the 3% success probability".
Also that the human condition is miraculous and it is such a privilege to experience it.
To our son Kiaen Aaryan, thank you for coming into our lives and choosing us as your parents.
Even though Papa and I are both zombies trying to settle into a night time feeding routine with you, I look forward to spending not only all future Mother's Days, but every day, with you and your Akka...
And last but not least, to my husband Kishore...without whom none of this would be possible - we did it sayang, I love you ❤️
Photo credit: Stayhome session with Samantha Yong Photography (http://samanthayong.com/)
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「gender role in language」的推薦目錄:
- 關於gender role in language 在 Daphne Iking Facebook 的最讚貼文
- 關於gender role in language 在 Phê Phim Facebook 的最佳解答
- 關於gender role in language 在 IELTS Fighter - Chiến binh IELTS Facebook 的精選貼文
- 關於gender role in language 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳貼文
- 關於gender role in language 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
- 關於gender role in language 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
gender role in language 在 Phê Phim Facebook 的最佳解答
SỰ PHÁ VỠ TÍNH NAM TRONG CALL ME BY YOUR NAME
Xuyên suốt lịch sử điện ảnh, dòng phim chủ lưu Hollywood đã mô tả tính nam theo các quy ước cụ thể được thiết lập bởi xã hội, đồng thời chính sự mô tả trong phim ảnh lại góp phần duy trì các quy ước này. Như Mackinnon (2003) lập luận, các bộ phim như Coming Home (Ashby, 1978) hay The Terminator (Cameron, 1984) mang tới một tính nam chắc chắn có liên kết chủ yếu với dị tính. Đặc điểm này rất quan trọng, vì một lần nữa nó chứng minh rằng phim ảnh có liên kết với thông điệp chính trị, và trong vài năm gần đây, dị tính đã định định hình cách chúng ta hiểu về tính nam, và chuyển những khuôn mẫu nữ tính thông thường sang các đặc tính đồng tính. Những khuôn mẫu này là chủ đề thảo luận trong các nghiên cứu học thuật gần đây. Ví dụ như Tasker (1993) đưa ra giả thuyết là các nghiên cứu về phim ảnh hiện đang tập trung vào tính nữ và việc xây dựng hình ảnh phụ nữ, và do đó không tiếp cận được hình tượng “male hero”. Trong khi đó, Call Me by Your Name (Guadagnino, 2017) đã giới thiệu câu chuyện tình yêu giữa Elio (Timothée Chalamet) và Oliver (Armie Hammer) vào những năm 80 ở miền bắc Italia, và cái cách mà tính nam được mô tả trong bộ phim được đề cử Oscar này đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà phê bình, vì nó đã cải biến khuôn mẫu tính nam mà xã hội vẫn thường hiểu.
Các nghiên cứu cho thấy sự phân biệt giới tính đã trở nên tinh vi và kín đáo hơn (Benokraitis & Feagin, 1999). “Sự phân biệt giới tính tinh vi” này khiến các nhà xã hội học quan ngại bởi nó không được chú ý và thường xuyên xuất hiện do thiếu hiểu biết. Swim và Mallet (2004) củng cố lập luận này: "Ngôn ngữ mang tính kỳ thị giới chính là ví dụ của sự phân biệt giới tính tinh vi, bao gồm những phát biểu ủng hộ và duy trì sự khác biệt về địa vị giữa nữ giới và nam giới". Điều này được áp dụng cho các quy ước xã hội về sự nam tính và mô tả của nó trên truyền thông, cũng như củng cố sự khẳng định về bất bình đẳng giới tính. Các khuôn mẫu liên quan đến nam giới hiện nay được mô tả không chỉ trên truyền thông mà còn trong toàn xã hội. Chúng được tạo ra bởi xã hội rồi phản ánh trong truyền thông, ngược lại, được duy trì trên truyền thông rồi lan tỏa vào xã hội. Thông qua các nghiên cứu gần đây, nam giới có nhiều khả năng bị tai nạn xe hơi vì 71% tại nạn xe hơi là do nam giới gây ra trong năm 2014 (NHTSA, 2014), hoặc rối loạn sử dụng rượu với 12,4% đàn ông trưởng thành và chỉ 4,9% phụ nữ trưởng thành (American Psychiatric Association 2013). Rối loạn sử dụng rượu và tại nạn xe hơi được chỉ ra trong báo cáo Manago (2017), do các khuôn mẫu tính nam tồn tại trên truyền thông, giống như việc chấp nhận rủi ro, gây hấn hoặc tự lực. Mặc dù vậy, Hollywood dường như đang dẫn đầu trong việc tiếp cận sự nam tính, bằng việc chỉ ra cho khán giả một “tính nam mới” với những bộ phim như Boyhood (Linklater, 2014) hay Call Me by Your Name.
📌 Elio là phản đề của khuôn mẫu tính nam. Cậu nhóc 17 tuổi chơi piano và guitar, thành thạo tiếng Ý, Pháp, Anh, thảo luận về văn học và lịch sử cổ đại, và xuất hiện như một nhân vật được yêu thương và quan tâm. Những đặc điểm của cậu hoàn toàn đối lập với quy ước nam tính được xã hội thiết lập. Cậu ta không được miêu tả với khả năng tự kiểm soát, với sức mạnh, ý chí cũng như lòng can đảm, mà được mô tả là một người giàu đam mê, dễ tổn thương, nhưng cởi mở khi thể hiện cảm xúc và nỗi sợ. Elio khám phá giới tính của mình xuyên suốt bộ phim bằng cách "vô hại" với những người xung quanh cậu ấy, đồng thời tập trung vào Oliver và những cảm xúc của anh ta. Mặc dù cậu có vẻ bất cần – ví dụ, cảnh ở bãi cỏ, Elio nắm lấy đũng quần của Oliver như cách nổi loạn và táo bạo dẫn dắt Oliver trong tình huống này – có những khoảnh khắc trong phim mà cảm xúc của cậu xung đột với thực tế và rồi vỡ oà – một ví dụ trực quan, cảnh quả đào, lúc Elio thủ dâm với một quả đào và nghĩ về những gì mình đã làm, cậu bật khóc khi nhận thức được ý nghĩa xã hội trong hành động đó. Timothée Chalamet củng cố lập luận trên bằng cách đề cập đến mong muốn được tác động nhiều hơn đến xã hội và có thể truyền cảm hứng cho những bạn nam trẻ tuổi hướng đến một “sự nam tính mới”. Thật thú vị khi nó cho thấy không chỉ các đạo diễn muốn tham gia vào quá trình thay đổi, mà cả các diễn viên, họ muốn đóng những vai đa dạng, với tính nam không phải là hình tượng lý tưởng nữa. Nhận xét của Mosse (1996, P.6), “Các lý tưởng có thể áp lên hình thể con người dễ dàng nhất thông qua việc "vật hóa"* vẻ đẹp." có thể dùng để bàn về trường hợp của Elio. Cậu ấy không được mô tả như một ai đó cơ bắp mà là một chàng trai gầy gò và không hoàn hảo. Elio không hề bị vật hóa, điều này mang đến cho khán giả một cái nhìn gần gũi hơn về cuộc sống của cậu ấy, đến mọi thứ mà cậu ấy thực sự là. Bạn diễn của cậu, Oliver, chỉ ra một dạng vẻ đẹp khác, nó khiến tương tác giữa hai nhân vật trở nên hiệu quả.
📌 Như đã đề cập trước đó, Oliver ban đầu được giới thiệu như một hình ảnh thu nhỏ của kiểu đàn ông khuôn mẫu. Từ cách anh nói chuyện với Elio – như ‘Later’ hoặc ‘Buddy’ – đến cách anh hành xử, luôn kiểm soát tình huống trong mọi lúc. Anh ấy được mô tả như một người “Mỹ”, nhưng theo tiến trình của phim, chúng ta thấy Oliver bắt đầu thay đổi và phát triển tình cảm dành cho Elio theo những cách rất khác với Elio. Oliver hiểu rõ cách nhìn nhận của xã hội với hành động của mình, nên anh cố gắng che giấu bản thân, một lần nữa cho thấy sự nam tính độc hại đại diện cho Hollywood dòng chính. Đồng thời, tông giọng của anh ở đầu phim nặng hơn, nghe khá xa cách và ra vẻ đại nam nhân. Khi Elio chơi Capricco BWW 992 (Bach, n.d), Oliver đề nghị chơi nó theo giai điệu gốc, vì Elio đã thay đổi nhịp độ bản nhạc. Elio nhỏ giọng phản ứng lại, dường như đã khiến anh bắt đầu thay đổi tông giọng của mình. Theo một cách nào đó, Elio đã giải phóng Oliver khỏi kiểu cách đại nam nhân. Mosse (1996) chỉ ra “Khuôn mẫu có nghĩa là nam giới hoặc nữ giới đều có những đặc tính thống nhất, mỗi người không được xem xét như một cá nhân, mà như một loại hình”. Oliver và Elio là hai người đàn ông, nhưng họ được mô tả theo những cách khác nhau và độc đáo khiến họ chính là họ, không đơn thuần đây là đàn ông hay phụ nữ, mà là về bản chất của riêng họ. Trong mối quan hệ này, việc thoát khỏi khuôn mẫu đóng vai trò quan trọng để đưa khán giả đến với thế giới của bộ phim, khi Elio và Oliver được xem như những cá nhân, thay vì đơn giản là hai người nam. Khán giả xây dựng một mối liên kết với các nhân vật qua việc làm quen với họ, mà không hề có một ý tưởng định sẵn nào cả.
📌 Sau sự phát triển nhân vật, phải đề cập đến trải nghiệm tình dục xuyên suốt bộ phim và cách nó lật đổ sự nam tính rập khuôn. Cảnh làm tình của Elio với Marzia được quay với cỡ rộng và bố cục khuôn hình khá khác thường, hơi khó nhận ra khi nó bắt đầu xuất hiện. Cách làm đặc biệt này gây ra sự mất kết nối giữa cả hai, điều không thường diễn ra trong các cảnh phim tương tự. Elio muốn dùng những trải nghiệm đó để tăng lòng tự tôn, khác với bản tính thật, cậu cố gắng dẫn dắt hành động và tuân theo các quy ước văn hóa truyền thống. Ngược lại hoàn toàn, trải nghiệm ái dục cùng với Oliver được thể hiện cực kỳ tinh tế, tạo ra sự thân mật đến mức khán giả cảm thấy ngại ngùng khi chứng kiến họ. Sự gần gũi ở các cảnh quay là vừa đủ, vì những rung căng tình ái đã được xây dựng ở các ở những cảnh trước đó và chứa đựng cả tính dục và sự mê đắm của hai nhân vật. Việc theo đuổi Oliver của Elio khó hơn nhiều so với Marzia, tình yêu của họ thay đổi và nảy nở khi họ không quan tâm đến định kiến văn hóa. Call Me by Your Name tự hỏi động lực của khuôn mẫu quan hệ nam nữ - nơi mà đàn ông thống trị và phụ nữ bị khuất phục – sẽ như thế nào trong một mối quan hệ đồng giới. Trong nhiều cảnh phim, chúng ta có thể thấy họ mong muốn mình bị chế ngự – trái ngược với vai trò mẫu mực của nam giới – nhưng đồng thời họ lại muốn thống trị, và ham muốn đồng tính khiến họ tung hứng với cả hai vai trò trên. Wiliams (2018) chỉ ra rằng ‘Tình dục trong phim ảnh rất đa chiều: Nó có thể khơi dậy, mê hoặc, ghê tởm, nhàm chán, hoặc kích động’. Trong trường hợp của Call Me by Your Name, nó một lần nữa thể hiện khuynh hướng của bộ phim là không chỉ phá vỡ mà còn chơi với những khuôn mẫu nam tính. Nó cho khán giả thấy những cách khác nhau mà Elio và Oliver đi qua những mẫu hình tính dục và nam tính.
📌 Cuối cùng, thật thú vị khi nghiên cứu nhân vật người cha trong Call Me by Your Name. Giáo sư Perlman (Micheal Stuhlbarg) có bài phát biểu an ủi Elio khi Oliver trở về nhà vào cuối bộ phim. Đoạn thoại này được thể hiện với một ngữ điệu tự nhiên đặc biệt lý thú đối với kiểu độc thoại văn học, tóm tắt mối quan hệ Elio có với cha mẹ mình. Rất hiếm khi các phim LGBT mô tả các bậc phụ huynh có mối quan hệ thuận hoà như vậy với con, điều này cho phép Elio khám phá giới tính của mình trong khi vẫn dễ dàng chấp nhận những lựa chọn trong cuộc đời. Nó như kiểu một động lực gia đình êm dịu cho phép khán giả hiểu được hành trình tuổi mới lớn của Elio. Những bộ phim như Brokeback Mountain (Lee, 2005) hay Boys Don’t Cry (Peirce, 1995)* mô tả sự tồn tại của những nhân vật LGBT trong một xã hội cố gắng làm họ biến mất. Trong khi những bộ phim như trên rất quan trọng đối với các chương trình nghị sự về LGBT, vì chúng tưởng nhớ và giúp cho khán giả nhớ đến sự áp bức của cộng đồng LGBT, những phim mới ra mắt gần đây như Moonlight (Jenkins, 2016) hay Call Me by Your Name thì lại tiến thêm một bước nữa bằng việc tái lập những khả thể khác ngoài những cách đấu tranh cũ. Trong những năm gần đây, việc mô tả các bậc phụ huynh tốt trong những tác phẩm LGBT giúp chỉ ra cách những cha mẹ dị tính có thể chấp nhận con cái đồng tính, vì xã hội vẫn đang học cách để chấp nhận cũng như học cách thể hiện nó. Giáo sư Perlman đã biến đổi cương vị một người cha khuôn mẫu, - thường gắn liền với năng lực thể chất, tình dục, sự thống trị và xâm lược (Feasey, 2008)-, bằng cách ông cho mọi người thấy tình yêu thương, tấm lòng hào phóng và sự quan tâm. Trong sách của Stella Bruzzi (2005), cô cho rằng những hoài niệm là phương tiện để lý tưởng hóa một người cha thông thường, tương quan với lập luận của cô về việc các bộ phim chủ yếu miêu tả người cha qua đôi mắt của một đứa trẻ. Điều này, Bruzzi viết:
“Một trong những lý do ta thiếu những hình mẫu người cha có thể nhận diện được là vì các ông bố trong phim Hollywood hiếm khi tâm sự về cảm xúc của họ hay cách họ làm cha (thực tế, ghìm nén cảm xúc là đặc trưng phổ biến của người cha Hollywood truyền thống). Thành ra, vai trò người cha thường được nhận biết rõ rệt hơn khi ông ta bị đẩy vào tình huống đòi hỏi phải có những cuộc chuyện trò thường xuyên, như trường hợp người cha đơn thân hay thay thế. "
Đây là một nhận xét có thể được áp dụng một cách hữu ích cho tính nam khuôn mẫu và cả cương vị làm cha. Thật thú vị khi hiểu cách làm cha trong Call Me by Your Name đã bổ sung một tầng sâu khác trong sự phát triển bản thân của Elio.
Sau khi xem xét kỹ những cách khác nhau mà Call Me by Your Name đã xử sự với tính nam rập khuôn - như phát triển nhân vật hay lựa chọn khung hình -, rõ ràng đây là những lựa chọn mang tính nghệ thuật, thậm chí cả chính trị, để lật đổ các quy ước mà vẫn khiến chúng phù hợp với câu chuyện. Sự lật đổ quy ước này khiến Elio trở thành nhân vật khán giả thấy có liên hệ sâu sắc, như ta đã nói ở trên, với sự lúng túng và nhạy cảm là một phần của con người cậu. Mặt khác, Oliver ban đầu được mô tả là một người đàn ông khuôn mẫu, nhưng bằng cách đi sâu vào nhân vật, khán giả cũng có thể đồng cảm với anh khi anh thể hiện một giai đoạn mà nhiều người đàn ông phải trải qua trong cuộc đời, khám phá bản chất của mình bằng cách tránh xa những lý tưởng và quy ước. Mối quan hệ giữa Elio và Oliver đóng góp vào ý tưởng lãng mạng của Guadagnino nhằm tạo thêm một hình ảnh mới mẻ cho sự nam tính, và những cảnh dục tình là cực kỳ quan trọng để hiểu hành động của họ xuyên suốt bộ phim. Call Me by Your Name, Moonlight hay King Cobra (Kelly, 2016) tránh xa tính nam rập khuôn nhằm cho phép khán giả hiểu được những cách tiếp cận khác nhau đối với các nhân vật nam, cho thấy rằng tính nam là một cấu trúc xã hội, và bằng cách phá vỡ nó, chúng sẽ giúp cho ngành công nghiệp phim ảnh này tiếp tục tiến lên phía trước. Điều thú vị là phần lớn các phim phá vỡ sự nam tính bằng cách tạo ra các nhân vật đối lập với những quy ước thì là phim LGBT. Sự phản ánh này tạo ra các tranh luận rằng có phải các đặc điểm nữ tính truyền thống vẫn đang bị gán sang các đặc tính đồng tính, hoặc liệu rằng nó đang có tác động đến sự dị tính để mở ra sự tranh luận về việc phá hủy tính nam khuôn mẫu hay không.
* nhắc đến bộ phim ngắn năm 1995 cũng của Kimberly Peirce chứ không phải bản phim 1999 mang về tượng Oscar nữ chính cho Hilary Swank
** Bài gốc sử dụng cụm từ re-image – Mình nghĩ là bạn ấy sử dụng thuật ngữ mà chúng ta hay gặp trong khi sử dụng máy tính.
* từ gốc là "objectification", có nhiều nghĩa, trong nghĩa xã hội học là việc đối xử với con người như thể họ là công cụ, đồ vật hay hàng hóa vô tri, ví dụ phổ biến là "objectification of woman" trong quảng cáo hay các phương tiện truyền thông.
Tài liệu tham khảo:
ALBERTI, J. (2013) Masculinity in the Contemporary Romantic Comedy: Gender As Genre. New York: Routledge.
ANSCHUTZ, D. , BAAREN, R. , ENGELS, R. , KOORDEMAN, R. (2011) 'Effects of alcohol portrayals in movies on actual alcohol consumption: an observational experimental study', Addiction, 106(3), p. 547.
BRUZZI, S. (2013) Men's Cinema: Masculinity and Mise-en-Scene in Hollywood. Edinburgh: Edinburgh University Press.
BRUZZI, S. (2005) Bringing Up Daddy: Fatherhood and Masculinity in Postwar Hollywood. London: BFI.
COHAN, S. and HARK, I. (eds.) (1995) Screening the male: exploring masculinities in Hollywood cinema. London: Routledge.
FEASEY, R. (2008) Masculinity and Popular Television. Edinburgh: Edinburgh University Press.
GERVAIS, S.J. and VESCIO, T.K., 2012. The Effect of Patronizing Behavior and Control on Men and Women's Performance in Stereotypically Masculine Domains. Sex Roles, 66(7-8), pp. 479-491.
GIACCARDI, S., WARD, L. M., SEABROOK, R.C., MANAGO, A. and LIPPMAN, J.R., 2017. Media Use and Men’s Risk Behaviors: Examining the Role of Masculinity Ideology. Sex Roles, 77(9-10), pp. 581-592.
GIACCARDI, S., WARD, L.M., SEABROOK, R.C., MANAGO, A. and LIPPMAN, J.R., 2016. Media and Modern Manhood: Testing Associations Between Media Consumption and Young Men's Acceptance of Traditional Gender Ideologies. Sex Roles, 75(3-4), pp. 151-163.
HAMAD, H. (2013) Postfeminism and Paternity in Contemporary US Film: Framing Fatherhood. London: Routledge.
HARRINGTON, J. (2018) Queer Desire and Performative Masculinity in ‘Call Me By Your Name’. Available at: https://mediumcom/@JustineHarrington/call-me-by-your-name-is-the-metoo-antidote-i-didn-t-know-i-needed-65c3a4cb0e3f (Accessed: 10 December 2018).
HELSBY, W. (2005) ‘Representation and Theories’. In Understanding Representation. London: BFI, pp. 3-25.
HOLMLUND, C. (2002) Impossible Bodies: Femininity and Masculinity at the Movies. London: Routledge.
MACKINNON, K (2003) Representing Men: Maleness and Masculinity in the Media. London: Arnold.
MOSSE, G. (1998) The Image of Man: The Creation of Modern Masculinity. Oxford: Oxford University Press.
NAYAK, A. (2013) Gender, Youth and Culture: Young Masculinities and Femininities. 2nd edn. Basingstoke: Palgrave Macmillan.
PEBERDY, D. (2011) Masculinity and Film Performance: Male Angst in Contemporary American Cinema. Basingstoke: Palgrave Macmillan.
STYLES, H. (2018) 'Timothée Chalamet in conversation with Harry Styles', i-D Magazine, 354 (Winter 2018), pp. 92-105.
SWIM, J.K., MALLETT, R. and STANGOR, C., 2004. Understanding Subtle Sexism: Detection and Use of Sexist Language. Sex Roles, 51(3-4), pp. 117-128.
Phim tham khảo
Boys Don't Cry (1999) [Film] Directed by Kimberly PEIRCE. United States: Fox Searchlight Pictures.
Brokeback Mountain (2005) [Film] Directed by Ang LEE .United States: Focus Features.
Call Me By Your Name (2017) [Film] Directed by Luca GUADAGNINO. United States: Sony Pictures Classics.
Coming Home (1978) [Film] Directed by Hal ASHBY. United States: United Artists.
King Cobra (2016) Directed by Justin KELLY [Film]. United States: IFC Midnight.
Moonlight (2016) [Film] Directed by Barry JENKINS. United States: A24.
The Terminator (1985) [Film] Directed by James CAMERON. United States: Orion Pictures.
Bài viết là một bài luận trong chương trình học của một sinh viên người Anh được dịch lại bởi Timothée Chalamet Vietnam - Nhà Tim nằm ở Việt Nam.
gender role in language 在 IELTS Fighter - Chiến binh IELTS Facebook 的精選貼文
❌ 24 CHỦ ĐỀ LỚN ❌
TRONG IELTS WRITING - SIMON
>> Tiện đà, ''khoe'' luôn là cô có mấy sách hay #Simon, có ai cần không nè? :D
1. Advertising
2. Animal Rights: testing on animals, vegetarianism, zoos
3. Cities: urbanisation, problems of city life
4. Crime: police, punishments/prisons, rehabilitation, capital punishment
5. Education: studying abroad, technology in education, education in developing countries, higher education, home-schooling, bad behaviour, corporal punishment, single sex education, streaming (grouping children according to ability)
6. Environment: global warming, impact of humans on the environment, solutions to environment problems, waste/rubbish, litter, recycling, nuclear power
7. Family: family size, working parents, negative effects on children, divorce, care for old people
8. Gender: gender and education, gender and work, women’s and men’s role in the family
9. Genetic Engineering: positives, negatives, genetically modified foods
10. Global Issues: problems in developing countries, how to help developing countries, immigration, multi-cultural societies, globalisation
11. Government and Society: what governments can do, public services, censorship, video cameras in public places
12. Guns and Weapons: gun ownership and possession, police and guns, nuclear weapons, armed forces
13. Health: diet, exercise, state health systems, private healthcare, alternative medicine, stress
14. Housing and Architecture: state housing, old buildings, modern/green buildings
15. International Language: English as an international language
16. Money: money and society, consumerism
17. Personal Development: happiness, success, nature or nurture
18. Sport and Leisure: professional/competitive sport, sport salaries, sport and politics
19. Tourism: positives, negative effects on environment, future of tourism
20. Traditions and Modern Life: losing traditional skills, traditional customs
21. Transport: traffic problems and solutions, public transport, road safety
22. Television, Internet and Mobile Phones: positives and negatives, Internet compared to newspapers and books
23. Water: importance of clean water, water supply, water should be free, bottled water
24. Work: same job for life, self-employment, unemployment, work/life balance, technology and work, child labour
--------------
Trên đây là những chủ đề lớn từ thầy Simon chia sẻ, các em nên tham khảo để học IELTS đúng hướng nhé!
Cần thêm tài liệu gì nữa thì cứ comment cô share cho nha! (y)
--------------
IELTS Fighter - Trung Tâm Luyện Thi IELTS Hàng Đầu Việt Nam
✦ Website: http://ielts-fighter.com
✦ Group: IELTS Fighter - Hỗ trợ học tập
✦ Youtube: https://www.youtube.com/ieltsfighter
✦ Instagram: https://www.instagram.com/ieltsfighter
gender role in language 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳貼文
gender role in language 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
gender role in language 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
gender role in language 在 Gender roles in language and innovation - Fox School of ... 的相關結果
The researchers show that gender roles reinforced in language contribute to a nation's innovation performance. ... <看更多>
gender role in language 在 The Effects of Gender on Language - Video & Lesson Transcript 的相關結果
Gender differences in language use appear early; girls are more likely to use language in the context of emotional relationships with others, ... ... <看更多>
gender role in language 在 Gender role in language - Wikipedia 的相關結果
Many languages have distinct sets of enunciation and/or of writing, dependent on whether the speaker or writer be a man or a woman, and/or on whether the ... ... <看更多>