【啟發魏斯.安德森新作《法蘭西快報》的32部電影】
.
《法蘭西快報 The French Dispatch》(2021)近日在坎城影展首映,還沒機會看見電影沒關係,福斯探照燈近日釋出了啟發導演魏斯.安德森(Wes Anderson)的32部電影,作品年份從1931年橫跨到1982年,有多部由尚.雷諾、克魯佐、賈克.貝克、楚浮和高達的經典作品。
.
通常來說,對老電影的引用與致敬往往都是埋給資深影迷的彩蛋,不過魏斯.安德森這次卻決定直接將與該片的電影名單直接公開,也許是希望真正愛他的影迷可以在片子正式上映之前,能夠先找機會補完。然而,這個片單看下來,確實對於一般影迷來說稍有難度,有些片源根本不知去哪兒找,還是許願金馬經典影展比較實在(?)。
.
《法蘭西快報》據悉是一部獻給新聞工作者的魏氏喜劇,時間設在1920年代,背景在法國城市,述說的是一個關於美國報社的故事。卡司包括蒂妲.史雲頓(Tilda Swinton)、法蘭西絲.麥朵曼(Frances McDormand)、比爾.墨瑞(Bill Murray)、安德林.布洛迪(Adrien Brody)、班尼西歐.岱.托羅(Benicio Del Toro)、歐文.威爾森(Owen Wilson)、蕾雅.瑟杜(Léa Seydoux)、提摩西.夏勒梅(Timothée Chalamet)、克里斯多夫.華茲(Christoph Waltz)、伊莉莎白.摩斯(Elisabeth Moss)、瑟夏.羅南(Saoirse Ronan)、愛德華.諾頓(Edward Norton)、威廉.達佛(Willem Dafoe)與安潔莉卡.休斯頓(Anjelica Huston)等人。
.
目前在坎城首映的《法蘭西快報》獲得了普遍好評,《衛報》影評人彼得.布拉德蕭(Peter Bradshaw)給予四顆星好評,指出嫌棄他自我重複的觀眾都不得不承認,這部作品實在比過去更有趣、更有活力,也更具有原創性。看來2022年奧斯卡很有可能是魏斯.安德森的主場。
.
.
【32部電影名單】(依首映年份排序,片名下列為導演姓名)
●
《大衛.高勒德 David Golder》(1931)
朱里安.杜維威葉 Julien Duvivier
●
《城市大街 City Streets》 (1931)
魯本.馬摩里安 Rouben Mamoulian
●
《紅樓豔史 Love Me Tonight》(1932)
魯本.馬摩里安
●
《跳河的人 Boudu Saved from Drowning》(1932)
尚.雷諾Jean Renoir
●
《底層 The Lower Depths》(1936)
尚.雷諾
●
《隨我婆娑 Life Dances On》(1937)
朱里安.杜維威葉
●
《遊戲規則 The Rules of the Game》(1939)
尚.雷諾
●
《再度劉郎 His Girl Friday》(1940)
霍華.霍克斯 Howard Hawks
●
《兇手住在21號 The Murderer Lives at Number 21》(1942)
亨利-喬治.克魯佐 Henri-Georges Clouzot
●
《他們使我成為亡命徒 They Made Me a Fugitive》(1947)
阿爾貝托.卡瓦爾康蒂 Alberto Cavalcanti
●
《犯罪河岸 Quai des Orfèvres》(1947)
亨利-喬治.克魯佐
●
《金頭盔 Casque d’Or》(1952)
賈克.貝克 Jacques Becker
●
《拿坡里黃金 The Gold of Naples》(1954)
維多里奧.狄.西嘉 Vittorio De Sica
●
《萬惡黃金 Hands Off the Loot》(1954)
賈克.貝克
●
《擒兇記 The Man Who Knew Too Much》(1956)
亞弗烈.希區考克 Alfred Hitchcock
●
《紅氣球 The Red Balloon》(1956)
亞爾貝.拉莫里斯 Albert Lamorisse
●
《白夜 White Nights》(1957)
盧契諾.維斯康提 Luchino Visconti
●
《成功的滋味 Sweet Smell of Success》(1957)
亞歷山大.麥肯德里克 Alexander Mackendrick
●
《我的舅舅 Mon Oncle》(1958)
賈克.大地 Jacques Tati
●
《四百擊 The 400 Blows》 (1959)
佛杭蘇瓦.楚浮 François Truffaut
●
《真相 The Truth》(1960)
亨利-喬治.克魯佐
●
《洞 The Hole》(1960)
賈克.貝克
●
《槍殺鋼琴師 Shoot the Piano Player》(1960)
佛杭蘇瓦.楚浮
●
《隨心所欲 My Life to Live》(1962)
尚-盧.高達 Jean-Luc Godard
●
《愛瑪姑娘 Irma La Douce》(1963)
比利.懷德 Billy Wilder
●
《野火 The Fire Within》(1963)
路易.馬盧 Louis Malle
●
《男性,女性 Masculin Féminin》(1966)
尚-盧.高達
●
《中國姑娘 La Chinoise》(1967)
尚-盧.高達
●
《遊戲時間 Playtime》 (1967)
賈克.大地
●
《畫家與畫—紐約藝術圈:1940-1970 Painters Painting: The New York Art Scene 1940-1970》(1972)
伊米爾.德.安東尼奧 Emile de Antonio
●
《怪房客 The Tenant》 (1976)
羅曼.波蘭斯基 Roman Polanski
●
《舊愛新歡 One From the Heart》(1982)
法蘭西斯.福特.柯波拉 Francis Ford Coppola
#法蘭西快報 #坎城影展 #魏斯安德森 #WesAnderson #TheFrenchDispatch
同時也有6部Youtube影片,追蹤數超過15萬的網紅pennyccw,也在其Youtube影片中提到,Allen Iverson Kobe Braynt Tracy McGrady Vince Carter Derrick Rose Beasley Shaq Jermaine O'Neal Gilbert Arenas Tim Duncan Kevin Garnett Yao Ming Chris ...
howard hawks 在 一頁華爾滋 Let Me Sing You A Waltz Facebook 的最佳貼文
「一如漢密特簡短卻扎實的寫作風格,我們或許也能從那久遠的美國廣告文化理解霍普早期的創作。因為如此,霍普才會在八十多歲的職涯晚期被新一代的前衛藝術家視為是流行藝術的先驅,並大受歡迎。他終究還是擺脫了數十年來針對他的保守與守舊批判。
⠀⠀⠀⠀⠀
儘管周遭不斷地有新的風格來來去去,霍普仍毅然決然地堅持著自己引人入勝的畫風,連攝影的出現都不是問題。他可以說正是衝著攝影而來的。霍普給人的感覺像是自信地認為,唯有畫家才能決定畫布上所呈現的事物樣貌。並扎扎實實地為畫中的世界鋪了石頭、砌了牆壁、上了柏油,再用玻璃罐封裝起來。他的海景畫近似於 René Magritte;他也是一名善於封裝現實的畫家,但手法不同於霍普,他將現實轉換成幻象,對霍普來說沒有什麼是幻象。除此之外,儘管霍普年輕時曾向印象派畫家學習,但之後的創作也不是走這個風格。他不想要溶解視覺印象,相反的他要強化視覺印象:不是流動的盛宴,不,是永恆的確認。對於畫中的靜物,霍普更像是敘述者,而非畫家。他不只捕捉了美國的表面形象,更深掘了美國夢、探索了裡頭表面與實際之間極端差距的美國困境。可能一部關於美國的電影巨作變包含了這些所有的問題,而每個問題都包含了不同的故事:
⠀⠀⠀⠀⠀
旅館房間裡的人們辛苦地過了一天,某人深深地陷入了罪咎之中、沒有人真正地感受到家的溫暖、每個人都是庸庸碌碌;在鱈魚角白色房屋度假的情侶甚至從不將行李拿出來(霍普對此從不用特寫,與 John Ford 相同。)
⠀⠀⠀⠀⠀
直到五O年代中期,美國人才真正地開始認識霍普。《時代》雜誌甚至為他做了封面專題:『這是美國寫實主義的新篇章,畫出了過去未被描繪的世界。』當時的美國社會正著迷於心理分析,因此幾乎所有的電影都與佛洛伊德和榮格有關。霍普於畫作中所描述的「現代都市人的寂寞」突然成了高度關注的主題,而卡繆與沙特等存在主義作家的作品就像是把他的畫作付諸於文字。」
⠀⠀⠀⠀⠀
⠀⠀⠀⠀⠀
「霍普的創作剛好踫上了古典美國敘事電影的繁華時期,因此在觀察時,可以同時著眼於兩者,他經常以預期某事將發生或剛發生的角度描述一個地點,因此畫中呈現的是暴風雨前的寧靜,或激烈事件後的孤寂,例如〈加油站〉這幅畫裡剛為汽車加滿油的員工。這個畫面源自 Nicholas Ray 的《亡命鴛鴦》。
⠀⠀⠀⠀⠀
古典美國電影的說故事人,例如 John Ford、Howard Hawks、Alfred Hitchcock、Anthony Mann、Nicholas Ray、Frank Capra 與 Raoul Walsh,多是在同樣兩三個類似的故事上不斷變化。而愛德華・霍普也是在寂寞的人麼、空盪盪的房間與無話可說的伴侶中尋找素材。這些作品的背景是城市不易看穿的假象,與其不友善、難以親近的一面。霍普的畫中常出現窗戶,但它們是指向外頭還是指向裡頭?答案或許因人而異。只是,那些窗戶似乎都沒有玻璃,因為沒有反射,他們也沒有單方面地阻止外頭的人看進來,或阻止裡頭的人看出去。
⠀⠀⠀⠀⠀
無論裡頭或外頭,在霍普作品中都是同樣不真實的生活空間,並散發出陌生的氛圍。那些窗戶往往都是開啟的,而我喜歡的畫作,通常是沒有什麼其他主題,而只是表現窗洞本身。例如霍普完成於 1963 年與 1951 年的晚期作品〈Sun in an Empty Room〉與〈Rooms by the Sea〉。」
⠀⠀⠀⠀⠀
⠀⠀⠀⠀⠀
「根據霍普的朋友所述,當他對於繪畫沒有靈感時,幾乎每天都會上電影院。在霍普的畫作中,電影院象徵了無憂無慮的時刻,〈New York Movie〉中的帶位人員在昏暗的影廳裡倚著牆,沈浸在自己的思緒中(播放的電影她已經看過無數次了);她散發出的沈著與平靜是霍普畫作中其他人物難以比擬的。從背景可以看見一部份銀幕上的黑白電影畫面,或許是 Howard Hawks 的《天使之翼》?這幅畫結合了霍普最常造訪的四個電影院元素,亦即海濱戲院(das Strand)、公共戲院(das Public)、共和戲院(das Republic)、皇宮戲院(das Palace)。為了這幅畫,他先前甚至以鉛筆畫了五十三福素描。喬在兩人的家中走廊當起了模特兒,為帶位人員擺姿勢,並同時身兼漆黑影廳中寂寞的電影觀眾:『為兩名觀眾擺姿勢,一個戴黑帽、白面紗,穿毛皮大衣;另一個戴咖啡色的晚宴小帽,亞麻領飾以羽毛。儘管兩個人坐在黑暗中,但若有燈光打在他們身上,一定會很顯眼。』雖然霍普『執導』並發明了他畫作中的每個小細節,但我還是驚訝於他探索該地點該場景的『真實』感。依據喬於日誌中的敘述,霍普會多次重返現場,僅為了研究門簾上的皺褶與椅背上的光線反射。
⠀⠀⠀⠀⠀
從霍普的畫作可以明顯看出,他相當為電影院與白色銀幕著迷,像是他在工作室經常面對的白色畫布,即是他的好友同盟。他為所有事物都描繪了具體的形象,並賦予了具體的位置,透過將事物捕捉到的白色平面來克服空虛、焦慮和恐懼:這便是他的作品與電影院的共通之處。這讓霍普成為他畫架銀幕上的偉大說故事者,與電影銀幕上的偉大畫家並肩齊驅。」
⠀⠀⠀⠀⠀
⠀⠀⠀⠀⠀
⠀⠀⠀⠀⠀
——〈美國夢圖集:愛德華・霍普〉
收錄於《#溫德斯談藝術:
塞尚的畫素與觀看藝術家的眼光》文溫德斯
https://bit.ly/2Swd0mr
⠀⠀⠀⠀⠀
⠀⠀⠀⠀⠀
⠀⠀⠀⠀⠀
#讀大師談論大師真是一大享受
#你最喜歡的一幅EdwardHopper作品是什麼呢
howard hawks 在 Phê Phim Facebook 的最佳貼文
TARANTINO VÀ HÀNH TRÌNH TRỞ THÀNH ĐẠO DIỄN “SHOWBIZ” NỔI BẬT NHẤT CỦA THẾ HỆ MÌNH
PHẦN 1: CÁI TÊN NỔI BẬT NHẤT CỦA THẬP KỶ 90
1. Cuối mùa xuân năm 1992, Quentin Tarantino và Roger Ebert (nhà phê bình phim nổi tiếng người Mỹ) có một cuộc hẹn ăn trưa trên bờ biển Côte d'Azur nước Pháp. Đạo diễn 29 tuổi đã mang đến LHP Cannes năm ấy tác phẩm đầu tay của mình “Reservoir Dogs” - bộ phim tội phạm pha trộn giữa bạo lực đẫm máu và các bài hát của Madonna. “Reservoir Dogs” đã tạo nên cơn sốt nhất định tại Cannes nhưng vì phim không được phát hành rộng rãi tại các rạp ở Mỹ ngay sau đó nên Tarantino vẫn chưa thoát khỏi cái mác một nhà làm phim độc lập. Hay nói như lời Ebert là một gã “sẵn lòng ngồi ngoài biển và ăn spaghetti”. Bữa ăn đấy thì Ebert cũng là người trả tiền.
Chỉ hai năm sau thì hai người lại gặp nhau ở Cannes. Nhưng lần này thì tầng trên cùng một khách sạn cao cấp đã được dành riêng cho Tarantino và spaghetti được thay thế bằng tôm hùm. “Reservoir Dogs” đã trở thành cú hit cả trong và ngoài nước Mỹ và Tarantino tiếp tục mang đến Cannes tác phẩm tiếp theo của mình là “Pulp Fiction”. Cuộc trò chuyện ngắn ngủi bên bàn cà phê của Ebert và Tarantino liên tục bị gián đoạn bởi máy quay truyền hình, nhà báo và tiếng gõ cửa “rầm rầm” của vài fan hâm mộ cuồng nhiệt. Nhưng, qua những lời Ebert nhận xét thì Tarantino “dường như chẳng quan tâm đến những ồn ào xung quanh mình”.
Đó là khi mà sự nghiệp của Tarantino bắt đầu có những bước tiến dài và vững chắc, đưa ông từ một nhân viên của cửa hàng băng đĩa thành đạo diễn hạng A tại Hollywood. Khi “Pulp Fiction” ra rạp vào mùa thu năm 1994, nó có thể được marketing theo rất nhiều cách: là sự trở lại ngoạn mục của John Travolta; là tác phẩm được giới chuyên gia khen ngợi nhiệt liệt; là bộ phim có thể khiến bạn ngất xỉu ngay tại rạp (thực sự đã có người ngất tại buổi công chiếu “Pulp Fiction” ở LHP New York năm 1994). Nhưng Miramax đã tập trung quảng bá “Pulp Fiction” là “một bộ phim của Quentin Tarantino”.
Sự yêu mến cuồng nhiệt dành cho Tarantino đã khiến giới chuyên môn so sánh ông với Orson Welles, người đã làm nên kiệt tác “Citizen Kane” khi chưa bước sang tuổi 30 và cuối cùng trở thành một trong những đạo diễn vang danh nhất thế kỷ XX. Những đạo diễn này được sinh viên các trường điện ảnh tôn thờ, luôn xuất hiện trên các talk-show và là ngôi sao thực thụ trong mắt giới truyền thông. Đến giữa thập kỷ 1980, Steven Spielberg đã nổi tiếng đến mức được lên bìa tạp chí Time và Rolling Stone trong cùng một năm.
Nhưng sự nổi tiếng mà Tarantino đạt được mạnh mẽ, cuồng nhiệt và nhanh chóng hơn tất cả những đạo diễn tiền bối và cả hậu bối sau này. Từ giữa đến cuối những năm 1990, ông đã trở thành người dẫn chương trình của show Saturday Night Live (show truyền hình rất nổi tiếng của Mỹ, mỗi tập sẽ có một người dẫn chương trình khách mời là một nhân vật nổi tiếng) và diễn chính một vở kịch tại Broadway. Nirvana gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Tarantino trong album cuối cùng của họ “In Utero” còn đài NBC thì mời ông đạo diễn một tập phim của serie “ER”, bộ phim truyền hình đáng chú ý nhất ở thời điểm ấy. Mỗi khi Tarantino bước chân ra đường, cảnh tượng thường thấy sẽ là hàng đống fan hâm mộ vây lấy ông. Tarantino từng nói: “Trở thành người nổi tiếng rất là ngầu. Tôi cứ bước vào bất kỳ quán bar nào và vài phút sau, những cô gái đã ngồi xung quanh tôi”.
Ngay cả khi Tarantino có nghỉ ngơi một chút thì ảnh hưởng của ông vẫn được khắc sâu vào văn hóa đại chúng thường ngày. Các tác phẩm của ông liên tục được những nhà làm phim khác học hỏi, nhắc đến. Các cửa hiệu cho thuê băng đĩa thường có riêng một kệ tên là “Thể loại: Tarantino” để gọi tên những bộ phim về thế giới tội phạm, súng ống đi kèm với các đặc điểm của văn hóa đại chúng và những nhân vật “cool ngầu”. Chính Tarantino cũng phải thừa nhận: “Tên tôi đã trở thành một tính từ sớm hơn là tôi nghĩ”.
Mùa hè năm 1995, xã hội Mỹ đã trở nên cuồng nhiệt với Tarantino đến mức Ebert và Gene Siskel (cũng là một nhà bình luận phim nổi tiếng của Mỹ) đã dành riêng một tập của “At The Movies” (chương trình truyền hình chuyên về bình luận phim do Ebert và Siskel dẫn chương trình) chỉ để bình luận về Tarantino. Đây là một minh chứng rõ ràng rằng Tarantino và đặc biệt là “Pulp Fiction” sẽ còn mãi được ghi nhớ trong tâm trí người xem phim như thế nào. Tại thời điểm ấy thì “Pulp Fiction” đã ra rạp toàn nước Mỹ được 8 tháng, thu về hơn 100 triệu USD riêng tại Mỹ và giúp Tarantino giành tượng vàng Oscars đầu tiên.
Tuy nhiên, trong tập “At The Movies” ấy, Siskel vẫn phải đặt ra câu hỏi rằng: liệu Tarantino sẽ tạo nên một làn sóng mới hay chỉ đơn thuần là “tay chơi một mùa” mà thôi. Câu trả lời cho câu hỏi này có lẽ đã rõ ràng với mỗi chúng ta. Trong vài năm sau đó, Tarantino là đạo diễn được hâm mộ nhất, được tìm kiếm nhiều nhất, được gọi tên nhiều nhất trên thế giới. Đó có thể là bất ngờ với ai nhưng không phải với Tarantino. Trong một cuộc phỏng vấn vào năm 1997 khi vừa mới mua lại một căn biệt thự Hollywood từ ngôi sao ca nhạc Richard Marx, Tarantino nói: “Tôi luôn tin rằng mình sẽ nổi tiếng. Tôi chỉ không nghĩ rằng nó sẽ đến chỉ sau hai bộ phim mà thôi”.
2. Những thành công của Tarantino trong thập kỷ 1990 đến từ ba bộ phim mà ông trực tiếp đạo diễn là “Reservoir Dogs”, “Pulp Fiction” và “Jackie Brown”. Đồng thời ông cũng đạo diễn một phần nhỏ trong phim “Four Rooms” và viết kịch bản cho ba bộ phim nổi tiếng khác: “True Romance”; “Natural Born Killers” và “From Dusk Till Dawn”.
Kịch bản của Tarantino thường có những điểm chung nhỏ như nhãn hiệu Big Kahuna Burger được sử dụng trong nhiều bộ phim, dẫn đến các fan hâm mộ đã gọi thế giới phim của ông là “vũ trụ Tarantino”. Trung tâm của cái vũ trụ đó chính là đạo diễn của chúng ta, một gã tự tin, nói nhiều với những câu nói không kém phần “cool ngầu” so với các nhân vật trong phim của mình. Ngay sau khi “Pulp Fiction” công chiếu tại Anh, đài BBC đã phát sóng trực tiếp một chương trình trò chuyện có tên “Quentin Tarantino: Hollywood’s Boy Wonder”. Suốt một tiếng đồng hồ, Tarantino thao thao bất tuyệt câu chuyện rằng: ông đã nuôi dưỡng tình yêu với phim từ bé như thế nào; làm việc tại cửa hàng cho thuê băng đĩa ra sao; mòn mỏi chứng kiến những kịch bản phim của mình chết dần trước khi huy động được hơn 1 triệu USD để làm “Reservoir Dogs”.
Đó quả thực là một câu chuyện thú vị về thành công của một nhà làm phim độc lập. Nhưng cùng thời điểm ấy, cũng có rất nhiều câu chuyện thú vị khác như Robert Townsend phải tiêu cạn cả chục cái thẻ tín dụng để sản xuất phim “Hollywood Shuffle” hay Robert Rodriguez chấp nhận làm “chuột bạch” đi thử nghiệm thuốc y tế để lấy tiền làm “El Mariachi”. Vậy điều gì đã khiến Tarantino trở nên khác biệt (bên cạnh việc ông là người da trắng nên được truyền thông “cưng chiều” hơn hẳn)? Đó là sự yêu thích cuồng nhiệt với những gì mình làm. Tại một talkshow với người dẫn chương trình Jon Stewart, Tarantino đã diễn lại cảnh Mr. Blonde nhảy múa trước khi cắt tai viên cảnh sát trong “Reservoir Dogs”. Trong một talkshow khác với David Letterman, ông không ngần ngại đứng lên và “trình diễn” điệu múa của chú mèo trong phim hoạt hình “The Aristocats” đã “tạo cảm hứng” cho điệu nhảy của Mia Wallace trong “Pulp Fiction”. Và ở chương trình trò chuyện của đài BBC nêu trên, Tarantino đã bất ngờ tự phân tích một cảnh trong phim “Casualties of War” của đạo diễn Brian De Palma (Tarantino rất hiểu các chương trình truyền hình cần gì nên ông biết cách làm sao để sự hiện diện của mình trên truyền hình sẽ đáng nhớ nhất).
Các cuộc phỏng vấn với Tarantino đều rất hấp dẫn. Dù đang đưa ra quan điểm nhưng Tarantino luôn kết thúc câu nói của mình bằng hai từ “đúng không?”, như thể rằng ông đang đọc một tiên đề đã được xác nhận. Sự hiểu biết và ưa nói của Tarantino khiến ông được nhìn nhận như một nhà bình luận phim nồng nhiệt. Từ French New Wave đến John Woo đến Howard Hawks, chủ đề gì Tarantino cũng có thể say sưa nói được. Trong một bài phỏng vấn với Vanity Fair năm 1994, Tarantino đã hài hước kể: “Khi cảm thấy thích thú một cô gái nào đó, tôi sẽ cho cô ta xem phim ‘Rio Bravo’ (“Rio Bravo” là phim nổi tiếng của đạo diễn Howard Hawks). Và chết tiệt, cô ấy phải thích nó không thì tôi cũng chẳng còn ham muốn gì với cô ấy luôn”.
Nhưng Tarantino không chỉ đắm chìm với những phim kinh điển. Những khía cạnh khác của văn hóa đại chúng cũng được ông quan tâm. Tarantino đã từng khen ngợi những bộ truyền hình không mấy được đánh giá cao về chất lượng như “Baywatch” hay “Perfect”, ông cũng thích truyện tranh Marvel, trước khi nó trở thành thương hiệu tỷ USD như hiện giờ. Khi dẫn Saturday Night Live, Tarantino đã biểu diễn lại khoảnh khắc mà ông gọi là đáng nhớ nhất lịch sử truyền hình: cảnh một nhân vật trình diễn rock ’n’ roll trong một tập của “Bewitched”.
Với những “mọt sách” ở độ tuổi ngoài 20, sự “mọt sách” và dị thường gấp bội của Tarantino trở nên vô cùng gần gũi và đáng ngưỡng mộ. Tarantino giống như một người anh lớn “cool ngầu”, sẵn sàng cho bạn thức khuya để xem “Salem’s Lot” (Phim truyền hình kinh dị dựa trên tác phẩm của nhà văn Stephen King) rồi còn dành thời gian tranh luận với bạn xem bộ phim hay dở ra sao.
Một lý do khác khiến Tarantino nổi trội hơn các đạo diễn cùng thời kỳ là việc ông không ngần ngại “chỉ mặt đặt tên” những đồng nghiệp khác. Ngay từ một bài phỏng vấn trên LA Weekly vào năm 1992, Tarantino đã tỏ ra vô cùng “hung hăng”: “Nếu cứ làm những bộ phim nghệ thuật với kinh phí 1, 2 triệu USD trong 10 năm liền, thứ duy nhất bạn đạt được chính là cái lòng tự trọng to tổ bố của bạn. Tôi không quen chỉ trích nhưng sau khi xem ‘Twin Peaks: Fire Walk With Me’ tại Cannes (“Twin Peaks: Fire Walk With Me” là một phim của đạo diễn David Lynch), tôi nhận ra rõ ràng rằng David Lynch đã lại chui vào trong hang ‘tự sướng’. Tôi chẳng còn hứng thú nào để xem phim mới của David Lynch nếu như nó không có thay đổi gì đáng kể”. Những đạo diễn nổi tiếng khác như Gus Van Sant, Nicolas Roeg và Oliver Stone cũng từng là đối tượng của những câu nói “đanh đá” đến từ Tarantino (Oliver Stone là đạo diễn của “Natural Born Killers” - bộ phim mà Tarantino viết kịch bản. Stone đã thay đổi khá nhiều nguyên tác khiến cho Tarantino rất căm ghét bộ phim này). Và đương nhiên còn cả mâu thuẫn dài kỳ với Spike Lee về việc sử dụng những từ ngữ xúc phạm chủng tộc trong phim của Tarantino.
Các đạo diễn thời cổ điển của Hollywood thường không chỉ trích đồng nghiệp của mình cho đến khi họ đã ra đi hoặc ít nhất cho đến khi họ đã rời khỏi Los Angeles. Ngay đến những năm 80, khi các tạp chí phim như “Premiere” hay “Movieline” đã trao cho các đạo diễn cơ hội bày tỏ quan điểm mạnh mẽ thì gần như tất cả vẫn lịch sự với đồng nghiệp. Còn Tarantino thì chẳng quan tâm đến những thứ này. Và dù Tarantino có buộc phải quan tâm đi nữa thì có những thời điểm, ông trở nên quyền lực đến mức không ai dám “bật” lại.
Những fan hâm mộ trung thành của Tarantino vào thập niên 90, đặc biệt là trên mạng, luôn bàn luận và đặt ra những câu hỏi về Tarantino và rộng hơn là vũ trụ Tarantino: Tarantino có đạo diễn “Titanic” không? (trước khi phim bấm máy, từng có tin đồn là Tarantino sẽ đạo diễn “Titanic” thay vì James Cameron) Trong chiếc vali của Marsellus Wallace có gì? Và câu hỏi thường xuyên nhất: Bây giờ Tarantino đã trở thành người nổi tiếng, liệu ông ấy sẽ làm gì tiếp theo?
Bài viết gốc được đăng tải trên The Ringer vào tháng 7 năm nay, thời điểm Once Upon a Time..in Hollywood công chiếu ở Mỹ. Bài dịch được thực hiện bởi Vũ trụ Tarantino, được chia làm hai phần nhỏ vì độ dài và lượng thông tin quá lớn được truyền tải.
howard hawks 在 pennyccw Youtube 的最佳貼文
Allen Iverson Kobe Braynt Tracy McGrady Vince Carter Derrick Rose Beasley Shaq Jermaine O'Neal Gilbert Arenas Tim Duncan Kevin Garnett Yao Ming Chris Bosh Steve Nash Lebron James Carmelo Anthony Chris Webber Dennis Rodman Steve Francis Stephon Marbury Shawn Marion Amare Stoudemire Michael Jordan Scottie Pippen Charles Barkley Larry Bird Magic Johnson Karl Malone John Stockton Julius Erving Dwight Howard Brandon Roy Chris Paul Baron Davis Boston Celtics New Jersey Nets New York Knicks Philadelphia 76ers Toronto Raptors Chicago Bulls Cleveland Cavaliers Detroit Pistons Indiana Pacers Milwaukee Bucks Atlanta Hawks Charlotte Bobcats Miami Heat Orlando Magic Washington Wizards Dallas Mavericks Houston Rockets Memphis Grizzlies NO/Okla. City Hornets San Antonio Spurs Denver Nuggets Minnesota Timberwolves Portland Trail Blazers Seattle SuperSonics Utah Jazz Golden State Warriors Los Angeles Clippers Los Angeles Lakers Phoenix Suns Sacramento KingsSlam Dunk Contest
howard hawks 在 pennyccw Youtube 的最佳貼文
Allen Iverson Kobe Braynt Tracy McGrady Vince Carter Derrick Rose Beasley Shaq Jermaine O'Neal Gilbert Arenas Tim Duncan Kevin Garnett Yao Ming Chris Bosh Steve Nash Lebron James Carmelo Anthony Chris Webber Dennis Rodman Steve Francis Stephon Marbury Shawn Marion Amare Stoudemire Michael Jordan Scottie Pippen Charles Barkley Larry Bird Magic Johnson Karl Malone John Stockton Julius Erving Dwight Howard Brandon Roy Chris Paul Baron Davis Boston Celtics New Jersey Nets New York Knicks Philadelphia 76ers Toronto Raptors Chicago Bulls Cleveland Cavaliers Detroit Pistons Indiana Pacers Milwaukee Bucks Atlanta Hawks Charlotte Bobcats Miami Heat Orlando Magic Washington Wizards Dallas Mavericks Houston Rockets Memphis Grizzlies NO/Okla. City Hornets San Antonio Spurs Denver Nuggets Minnesota Timberwolves Portland Trail Blazers Seattle SuperSonics Utah Jazz Golden State Warriors Los Angeles Clippers Los Angeles Lakers Phoenix Suns Sacramento KingsSlam Dunk Contest
howard hawks 在 pennyccw Youtube 的最佳貼文
Allen Iverson Kobe Braynt Tracy McGrady Vince Carter Derrick Rose Beasley Shaq Jermaine O'Neal Gilbert Arenas Tim Duncan Kevin Garnett Yao Ming Chris Bosh Steve Nash Lebron James Carmelo Anthony Chris Webber Dennis Rodman Steve Francis Stephon Marbury Shawn Marion Amare Stoudemire Michael Jordan Scottie Pippen Charles Barkley Larry Bird Magic Johnson Karl Malone John Stockton Julius Erving Dwight Howard Brandon Roy Chris Paul Baron Davis Boston Celtics New Jersey Nets New York Knicks Philadelphia 76ers Toronto Raptors Chicago Bulls Cleveland Cavaliers Detroit Pistons Indiana Pacers Milwaukee Bucks Atlanta Hawks Charlotte Bobcats Miami Heat Orlando Magic Washington Wizards Dallas Mavericks Houston Rockets Memphis Grizzlies NO/Okla. City Hornets San Antonio Spurs Denver Nuggets Minnesota Timberwolves Portland Trail Blazers Seattle SuperSonics Utah Jazz Golden State Warriors Los Angeles Clippers Los Angeles Lakers Phoenix Suns Sacramento KingsSlam Dunk Contest