New song "24/7 MIND" Music Video, out now on youtube!
.
We're now all accustomed to this 24/7 lifestyle, how can we follow our dreams when we are on standby 24/7 for work, and most importantly, how can we follow our dreams without that sweet sweet capital?
.
We are an indie band based in Hong Kong, trying to make quality music to the best of our ability. This music video was shot on an iPhone, and edited together by the three of us.
.
Even though we can't afford to have an amazing music video put together, we hope this low budget project can be a vehicle to bring our music to more people, and also act as an example that you don't need a lot of budget to get your stuff out there. Sometimes I feel like artistes hesitate to share with the world, because "we don't have a music video" or "we don't have a marketing budget", and hold off from releasing, because we don't want to "waste" the song. We fell into that trap, but realized, you know, if we keep having this mindset, we'll eventually just have a bunch of songs gathering dust on the shelf that never reach ears other than the three of us in band practice, so screw it, let's just put it out there!
.
.
.
#indie #indieartist #indiemusician #indieband #newsong #musicvideo #newmusic #newmusicvideo #shotoniphone #hkband #247 #247mind #songwriter
同時也有203部Youtube影片,追蹤數超過12萬的網紅Trần Trọng Đức,也在其Youtube影片中提到,Kết nối với mình trên Instagram: https://instagram.com/trongducvlog Musicbed SyncID: MB01YZOWLP1CLPS...
lifestyle marketing 在 Fiona Huang Facebook 的最佳解答
.
怎麼說⋯
真的蠻懷念以前平常或者活動時
身邊總有後宮佳麗三千的日常💗
疫情改變了許多人的生活以及習慣
也改變了大環境的消費生態
有些品牌被迫退場
留下來的,許多也是被迫轉型
但企業經營本來就是要學著與時偕行、精益求精。
想想,你的手機都智慧型也5G了
怎麼能希冀著用守舊的腦袋,黑金剛時代的方式經營會有一樣的成效呢?
不進則退,最後總會被被市場給淘汰!
這兩年面臨一波未平一波又起的疫情
莫名也有許多想法與獲得
更多金錢無法買到的經驗
有些人隨波逐流、怨天尤人
但古人云 時勢造英雄
相信順應時勢才能絕地重生
不停止學習的腳步👣
與時俱進,才是王道
#菲歐娜想說
#每天祈禱疫情趕快穩定趕快過
#好想念我台中的愛人們
願身邊所愛的人都平平安安
#大亨小傳 #thegreatgatsby #movie #lifestyle #myself #beauty #beautiful #happy #photo #photography #photographer #love #workout #work #marketing #instagood #instadaily #daily #photoofday #tbt #yolo #camera #likeforlikes
#活動 #企劃#派對 #party
lifestyle marketing 在 Facebook 的最佳貼文
FASHION PHOTOGRAPHER – Không đơn thuần là chụp ảnh.
Một con người được trông là “Phông bạt”, trông “Nghề nghệ” nhưng cũng ngậm ngùi “Đắng cay” trong nền công nghiệp thời trang này. Một người có thể được xem là “Cánh tay phải” của Fashion Designer. Có những nhà thiết kế - việc tìm kiếm một photographer có thể truyền tải được sản phẩm, thông điệp và cái đẹp từ thời trang của họ rất khó. Mà nói nghe hơi sến sẩm tí có khi phải gọi là “Duyên Phận” vì không phải nhà thiết kế nào cũng đủ may mắn mà “Lựa mặt gửi vàng” được người chụp ảnh yêu thích của họ mà cũng không phải là một người chụp ảnh tài năng có cơ hội được tỏa sáng với đúng cá tính mạnh mẽ của họ với một thương hiệu thời trang trong công cuộc “Cơm áo gạo tiền” và “Thời trang nhanh” như ngày nay.
Fashion Photography là một bộ môn “nhiều môn phối hợp” khi những nhiếp ảnh gia phải đảm bảo cái đầu lạnh của mình trong việc cân bằng các yếu tố “Art/ Nghệ Thuật” và “Marketing/ Tiếp thị”. Vì suy cho cùng, hình ảnh làm ra là để làm gì. Tất nhiên là không phải là cho nhà thiết kế thời trang hay những người trong ekip coi rồi – vì cả đội chắc nhìn nguyên collection đến mức độ ngán ngẩm.
Hình ảnh làm ra là để cho khách hàng coi – những người sẽ quyết định chi tiền để mua sản phẩm đó. Vậy đâu đơn thuần là chụp ảnh. Vì trong đám khách hàng đó sẽ chia ra 2 nhóm chính là khách hàng trung thành (Khách hàng đã, đang sử dụng sản phẩm) và khách hàng tiềm năng (Khách hàng mới). Hình ảnh lạ quá thì khách hàng trung thành hoang mang, hình ảnh cũ quá thì không tiệm cận được khách hàng mới.
Dù các bạn nói rằng có Ekip hay Art Director (Mình sẽ nói sau) nhưng người bấm máy cuối cùng vẫn là Fashion Photographer. Họ không đơn thuần chỉ là nhìn và bấm mà các fashion photographer phải còn là người hiểu rõ nhất họ đang làm việc với ai? Fashion Designer nào? Bản chất của thương hiệu mà họ chụp là gì, model này đẹp ở góc nào – chỗ nào thần nhất. Tất cả những vẻ đẹp đó làm sao có thể đưa vào trong 1 khoảnh khắc “tĩnh” được, để người xem/khách hàng khi nhìn vào bức hình – họ phải có cảm giác khát vọng, phải trầm trồ lên “Ồ, tao phải mua nó”.
Chưa hết – nếu việc tới đó thì dẫu vẫn còn hơi sớm. Thời trang – là 1 ngành công nghiệp vô cùng khắc nghiệt và mức độ đào thải cực kì mạnh. Mày không sáng tạo, mày không có điểm lợi thế cạnh tranh, mày không thể khác biệt với người khác – tụi tao sẽ loại mày trong vòng nửa nốt nhạc. Điều này còn đúng hơn với các Fashion Photographer khi những bộ ảnh lookbook, những campaign/chiến dịch sẽ là “Bộ mặt của thương hiệu” để đi so sánh, đi phân bua với các thương hiệu khác trong cùng một khoảng thị trường. Nhiều khi quần áo chỉ dừng ở mức bình thường – nhưng hình ảnh quá đẹp, khách hàng hiểu nó, cảm nhận được nó sẽ thuyết phục tốt hơn ở một collection làm đồ đẹp ơi là đẹp nhưng bộ ảnh quá bình thường, người tiêu dùng không cảm được dẫn tới chẳng ai mua. Đó là tài năng của Fashion photographer với các phong cách đặc trưng của họ.
Bên cạnh đó, việc “thổi hồn” vào một bức ảnh cũng không hề dễ dàng. So với chụp một con người sống thì mọi thứ trông sẽ giản đơn hơn, nhưng ở đây là phải phối hợp giữa những đồ vật vô tri vô giác là quần áo và người mặc chúng – để quần áo có cái “hồn riêng”, có sự “mềm mại riêng” và “nhảy múa”. Nên nhớ Fashion là Fashion, việc chú trọng bậc nhất là quần áo – là những details/chi tiết chứ không phải là human/con người. Đó cũng là lí do có những nhiếp ảnh gia chụp người, chụp lifestyle rất giỏi nhưng vào fashion – họ lại không thành công. Còn những người mà làm được tất cả điều đó – thì họ là 1 quái nhân rồi. Nên cũng có Fashion Photographer this và Fashion Photographer that, có những người mãi lận đận – còn có những người thì được săn đón bởi các thương hiệu lớn.
Và như tiêu đề, một bộ hình đẹp thì công chúng vẫn chỉ biết tới thương hiệu và models hay tấm tắc “Hình đẹp quá” mà không cần biết và cũng chả cần biết ai là người chụp đó cả. Các Fashion Photographer thì theo mình họ không quan tâm lắm tới chuyện đó – “Hữu xạ tự nhiên hương” vì họ biết đặc trưng của họ sẽ lôi kéo được người xem và các nhãn hàng quan tâm và cần cái “Tôi lạ” của họ đó. Mình viết bằng lời văn thì Fashion Photographer giao tiếp bằng ngôn ngữ “Hình ảnh”.
Streetwear Photography – CHUYỂN ĐỘNG, CHUYỂN ĐỘNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG
Đúng vậy, studio là studio mà street là street. Mỗi thứ hình ảnh ở hai địa điểm này đều có điểm lợi và điểm bất cập khác nhau. Studio là nơi mà các photographer hay Art director/D.O.P nắm trong tay quyền điều khiển trò chơi ánh sáng, bối cảnh và không gian nhưng tất nhiên không có tính thực tế của đường phố. Dù có cố gắng tới bao nhiêu thì tỉ lệ ra giống cũng chỉ đạt khoảng 70-80%. Còn đường phố - dù bất cập về điều kiện ánh sáng, về bối cảnh (Đặc biệt là con người, cây cối) nhưng đó là tự nhiên, là khoảnh khắc mà không bao giờ chúng ta có thể làm được một cách hoàn hảo nhất. Thời trang đường phố cũng thế.
Dạo qua các groups chuyên về thời trang ở Việt Nam – cái hình ảnh mà mình nhận được từ các bạn tham gia đó là “Look like a model in studio”/ Trông như 1 người mẫu đang đứng ở studio. Đó là việc đứng im một chỗ, ánh sáng nhờ chỉnh app hay dùng đèn flash của máy mà luôn “sáng mặt ăn tiền” một cách rất commercial. Nó y hệt như mình hồi xưa, mình đã từng nghĩ đó là đẹp. Nhưng đó không phải là vibing của street-wear. 10 người giống nhau chắc cả 8 lẫn 9.
Trên đường phố, từ NYC đến London, Seattle tới Tokyo và đặc biệt là Sài Gòn, con người luôn hối hả - luôn vận động. Mọi thứ chuyển động nhanh đến không ngừng, cuộc sống vốn dĩ là vậy. Cái hay của streetphotography hay ở đây là streetwear in “real street” đó chính là sự chuyển động, ánh sáng tự nhiên và không khí /atmosphere. Trong khi các thương hiệu bỏ tiền trăm, tiền tỉ để tổ chức runway nhằm cho người xem thấy đồ họ làm được mặc trên người mẫu như thế nào, trông quần áo như thế nào khi người mặc chúng chuyển động. Thì ở streetwear, mọi thứ này đều miễn phí – chỉ có điều là nó dành cho tất cả mọi người, chứ không phải chọn lọc như runway của highfashion. Cái thú vui của một người thích quan sát như mình khi ngắm nhìn người mặc đồ trên phố đó chính là cách họ chuyển động – khi họ đi bộ, chạy hay làm bất cứ động tác gì, quần áo sẽ “chuyển động” theo cơ thể của riêng họ. Từ đó, nếp gấp, xếp li hay form dáng của quần áo – sẽ được phơi bày 100% trước mắt người xem một cách tự nhiên nhất. Thứ mà mình không thể nào trải nghiệm hoàn hảo nếu ở Studio được.
Ở đường phố - nơi mà sự “Tĩnh” và sự “Động” luôn luôn dung hòa xung quanh. Nếu chúng ta đứng (Tĩnh) thì người khác sẽ di chuyển, xe cộ sẽ di chuyển, chiếc đèn đỏ cũng bật thành đèn xanh. Còn nếu ở Studio thì việc đó sẽ phụ thuộc vào model khá nhiều. Ánh sáng cũng vậy, ánh sáng cũng di chuyển ở đường phố vì ngay “cây đèn lớn nhất của street” là “Mặt Trời” cũng di chuyển theo chiều “Đông – Tây”
cơ mà. Đèn đường, đèn xe – có tĩnh có động, tất cả đều di chuyển hỗn loạn, tạo nên sự đặc trưng của đường phố.
Nếu bạn làm việc và muốn cố gắng trở thành một model, chẳng có chi sai nhưng nếu bạn muốn post ảnh hay về trang phục cá nhân lên 1 group thời trang nào đó. Đây chỉ là 1 tip hay nguyện vọng cá nhân của mình là hãy mang tới người xem một nét gì đó đường phố, mình đã ngán ngẩm việc một chương trình hay một nhóm có chữ Street to đùng mà ai cũng muốn như là model ở một studio rồi. Nên nhớ, việc các bạn chuyển động cũng hoàn toàn khác nhau giữa người – người, cho nên cùng mặc 1 bộ đồ mà cách di chuyển/chuyển động khác nhau cũng tạo nên điểm riêng biệt cho DNA của các bạn.
CỐNG HIẾN - Bill Cunningham – Trái tim nhiệt huyết của thời trang NewYork.
Nếu các bạn có thời gian, hãy coi bộ phim tài liệu về cố nhiếp ảnh gia Bill Cunningham – 1 huyền thoại 1 người đàn ông cần mẫn, luôn nở nụ cười và là niềm cảm hứng của biết bao con người đam mê thời trang tại thành phố New York. Và nếu các bạn yêu thích thời trang và những con người đứng đằng sau nó, thì Bill Cunningham có thể là tựa film, tựa sách mà bạn có thể hiểu thêm một phần nào đó của những con người thầm lặng, chỉ có người trong giới biết và sự đóng góp của họ. Làm về thời trang, không phải lúc nào cũng chăm chăm nhắm tới “ Tôi phải là Fashion Designer” để đưa lên Facebook/Instagram một cái tít le huyễn hoặc “Designer of brand ABC/XYZ” hay một dàn “Freelance Model” như hiện nay. Bạn yêu thích thời trang hay nền công nghiệp “Cá lớn nuốt cá bé này” – có ti tỉ cách để bạn tiếp cận, stylist – fashion marketing- fashion strategy – art director và tất nhiên rồi, không thể thiếu fashion photography.
Bill Cunningham, một người đàn ông với nụ cười tỏa nắng, thân thiện và mang sự dễ chịu cho mọi người. Là 1 cây cứng của tờ báo cũng cứng cựa không kém “The New York Times” nhưng Bill lại không hề “sang chảnh” với khả năng và địa vị mình đang có. Trong suốt 40 năm hoạt động của mình, Bill đã chụp ảnh về tất cả những gì liên quan đến thời trang dưới gu thẩm mĩ của mình tại mọi nơi mà ông ấy đến. Với chiếc xe đạp và chiếc máy ảnh, dù đã có lúc tuổi cũng đã cao – Bill vẫn căm cụi đi tìm về cái gọi là “Thời trang thật sự” – về những người yêu thời trang đúng với con mắt của mình. Bạn sẽ nghĩ Bill xuất hiện nhiều ở các runway, sự kiện thời trang nổi tiếng ư. Đúng vậy, nhưng Bill lại yêu đường phố hơn. Street photography/Streetwear là nơi Bill tìm được cảm hứng cho riêng mình, với ông – những người thực sự thể hiện phong cách riêng của mình mới chính là những ngôi sao thời trang. Cho nên, những tấm hình mà Bill chụp – đa dạng, nhưng đều có hồn và sự vui vẻ, tự nhiên của người được chụp cho đến người chụp.
Do đó, Bill Cunningham giành được trái tim của tất cả mọi người và đóng góp một năng lượng tích cực về lối suy nghĩ và thời trang. Trải qua nhiều nốt thăng trầm của cuộc sống và dĩ nhiên có cả nền công nghiệp thời trang, Bill Cunningham vẫn miệt mài hăng say đi làm việc nếu ông còn có thể. Niềm đam mê bất tận với photography và thời trang đã làm ông thành biểu tượng của The New York Times đến nỗi ai được ông chụp sẽ là 1 kỉ niệm đáng nhớ, chả thế mà Anna Wintour, người phụ nữ quyền lực của Vogue, phải thốt lên rằng: “We all get dressed for Bill”/ “Chúng tôi mặc đẹp là cho/vì Bill”.
Thế giới thời trang là 1 thế giới không phải như 1 quán ăn bình dân, quán rượu khi mọi người niềm nở và bày tỏ lòng mình. Gossip có, đả kích có – nhưng khi nhắc về Bill Cunningham, tất cả mọi người đều cười và bày tỏ một sự tôn trọng với ông. Chúng ta bị quyết rũ bởi trái tim tốt bụng và tâm hồn vì thời trang của ông ấy. Thông qua hình ảnh, Bill đưa cho người khác cơ hội thể hiện bản thân và tôn vinh họ.
Bill Cunningham đã qua đời vào ngày 25/06/2016 – để lại một hình ảnh trống vắng cho thành phố Newyork. Bộ phim tài liệu và tựa sách Bill Cunningham : New York như 1 lời tôn vinh và nhắc nhở cho hậu thế, về một con người cống hiến cho ngành thời trang này. Các bạn nên xem nhé.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
lifestyle marketing 在 Trần Trọng Đức Youtube 的精選貼文
Kết nối với mình trên Instagram: https://instagram.com/trongducvlog
Musicbed SyncID:
MB01YZOWLP1CLPS
lifestyle marketing 在 Diaz 柯柯 Youtube 的最讚貼文
首先謝謝你點進來,如果你本來就是在關注這個頻道的朋友,我真的很謝謝你們!
新的頻道連結🔗 https://www.youtube.com/channel/UCZp6HgcBSP2CLAbnXxgifAA
無法在影片下面留言,完全的封鎖,真的對創作者來說是致命傷,那這個頻道該何去何從?
頻道唯一可以留言的地方,透過這個社群貼文連結可以留言給我:https://www.youtube.com/post/Ugxs9rt_ocONynzHtcB4AaABCQ
我的IG https://www.instagram.com/diaz_ko/
我的FB https://www.facebook.com/DiazPhotograhy
lifestyle marketing 在 暗網仔出街 Youtube 的最佳解答
Nordvpn會有3折優惠再送一個月全免費service給你!!!
請使用以下連結: https://nordvpn.com/deepwebstreet
優惠碼: deepwebstreet
Instagram: https://www.instagram.com/dw_kid12/
Facebook: https://www.facebook.com/deepwebkid/?modal=admin_todo_tour
訂閱: https://www.youtube.com/channel/UCKC6E5s6CMT5sVBInKBbPDQ?sub_confirmation=1
暗網? 陰謀論?: https://www.youtube.com/watch?v=W5RVLpFkAKQ&list=PLGzW5EwcApFuqKoowMHS9v8W34vIPyrtk
鬼故事: https://www.youtube.com/watch?v=H4rmkFI1ik0&list=PLglqLngY6gv5BCwaoP-q6DOwUmw1lIusF
我的100K成長故事: https://www.youtube.com/watch?v=Kdhtp6A6YJE
破解Kate yup事件是假的! 不是綁架! 不要被騙! (Facebook上的證據): https://www.youtube.com/watch?v=2NJVt56ORWo&t=2s
曼德拉效應: https://www.youtube.com/watch?v=OMutzRIE_uE&list=PLglqLngY6gv5BCwaoP-q6DOwUmw1lIusF&index=17&t=5s
深刻個人經歷: https://www.youtube.com/watch?v=4Roa6Vs1qWc&list=PLglqLngY6gv4mm_doLUUJx4zq5KvLJ2VE
車志健 Brian Cha
我是 ‘啊?.’ 本來我人生沒有什麼方向. 有個wung大的創業夢但沒有實踐的歩jauw. 又常常有壓力. 直到我有一天在Youtube看到一個廣告. 不是他! 是Nordvpn!
如果..我突然之間一無所有! 有黑客入侵我iphone, 以前的我會非常擔心. 現在有Nordvpn我只需要一部手機, 全球59個國家5070個不同server適用. 雖然下jou Nordvpn沒有每天收入9億, 但你都唔洗gum luw luw jue, 因為用到多個網絡我機場, 咖啡, 洒店都不用”quit youtube囉!”
By the way 就算你的名字是不是叫做kelvin, 無論用windows, mac或Android的機. 你隻手指按下面連結一個juy, 然後輸入優惠碼 ‘deepwebstreet’ 就會有3折優惠和一個月全免費service送給你! Good boy無論你是上網學教你創業課程, 或因為yik ching常常需要上網工作, 一個nordvpn app在一部手機?面就改變左我一生. 亦可以改變你一生.
Start
“坦白d講, 你地成日話唔中意d廣告. 用左Nordvpn set我呢度加拿大. 你唔想睇到的廣告就自自然然睇唔到架啦!”
Nordvpn.
暗網仔出街的觀眾大家好! 大概10年前我曾經有一個暑假做過一個賣一套套相當名貴廚房刀的door to door salesman. tuw過朋友親戚的介紹成功在大小的廚房puy蘋果, 切繩, 甚至剪爆un仔.
過了那個暑假之後我ling ng到整份工作的可疑之處. 一個領導人找其他人入會做sales然後收yung是chun ait sik. 之後我沒有做這份工作了, 但坦白講刀我現在還會用.
至少有一個實質產品.
幾年前社交媒體上開始出現一堆堆自ching是 “entrepreneur” 的年輕人. 好有型地主要用相片去sell一個 “我很成功這個樣子” 的lifestyle. 內容大多數都是教你如何run一個成功的business. 但可能那個人本身是從來也沒有run過一個成功的business. 多數他唯一的business就是教你如何run一個business.
或者一個人生教練可能實際年齡只有22 suey.
我叫這個做 “Brian Cha現象” 我不是針對Brian, 我用brian的名字因為大家容易一點明白, 因為他們所有人用的business model都是這個‘new non-linear marketing approach’
第一歩: Youtube廣告是大家認識Brian的主要kuey do. 廣告片很多超過百萬點擊但可能好少Like, 可能dislike仲多. 之前外國一段時間一些bin tai的小朋友Youtube頻道會有比較負面的留言, 這種contextual advertising能找一些特定興chuey, 年齡Chung, 影片類型的人張廣告放在他們眼前.
第二步: 明星效應一定伴隨第一歩. 歐美做創業家跟做演員或運動員都一樣是所謂 ‘kuw到女’ 的職業. 導致很多年hing人崇拜.
第三歩: Brian個人網ji需要比email. 有了你email後就不停market產品, seminar等等東西比你. 是最古老的email marketing
第四歩: 2020全新教學: 5個簡單歩驟把生意網絡化就是重點.
雖然在加拿大我看不到Brian cha的廣告. 但可以說整天有無數無數個用 ‘non-linear marketing’ 由教你用Facebook 10日jan過百萬到如何溝女都有. 其實像這行最出名的Gary Vaynerchuk真是有一個成功的紅酒生意和媒體公司教人是沒有問題的.
但好像這位tai lopez就是一個恐怖故事了. 他租車, 請一些美女幫他拍片都是為sell他的網上課程67 steps. 廣告的fook koy ching do可以bey美Brian cha. 也有多個Youtuber cheun佢.
我之前買過67 steps不能說aik人. 是有一些道理. 但很多都是general knowledge的一些東西. 不需要這麼貴也沒有改變我一生. 我也跟他有一段故事. 之前有個美女外國friend説IG收到他私suen飛來我們城市見這個女生然後跟他上床. 他的錢是mok後老細比的. 他只是一個frontman.
Gary vaynerchuk has an actual wine business and social media marketing business.
Tai lopez story
我絕對不是説brian是這樣一個人啊!
我自己意見是: 我喜歡學習. 我喜歡網上學習. 所以如果現在我學音樂會到Berkelee music school學. 我之前也以Youtuber身分教過一點剪片, social media東西最後覺得自己末夠料也停了. 這是我的經驗, 不知道brian覺得怎麼樣呢?
I love learning online but try more credible sources
真正想創業的人要知道一個人做公司/品牌是一個lonely game. 是否真正sik合你呢? 有些人像我我覺得一定要創業的. 有些人叫 ‘connector’ sik hup與人接觸一起合作做一些東西出來. 也有些人sik hup幫大公司打工. 我覺得你自己所有這些東西之前的第0歩: know yourself先.