墨爾本嘅交通四通八達,消費成本亦不高,市區內更有完善嘅公共交通網絡、道路以及行人通道。您可以好似當地人一樣乘搭市內免費嘅電車服務,慳返啲交通費。環市電車(City Circle Tram)(車號35)環繞市中心行駛,每班列車相隔12分鐘。列車全程約48分鐘,沿途廣播介紹當地歷史,如果您仔細聆聽可對墨爾本有更多了解。您可乘搭免費電車,然後轉乘接駁巴士及其他鐵路線,沿途經過多個熱門景點,您可選擇喺Flinders Street、Federation Square、The Harbour Esplanade、Docklands以及Queen Victoria Market落車。最重要嘅係全程一蚊都唔使俾㗎!😏
想知道墨爾本仲有咩玩?去我哋個網站睇下啦:https://bit.ly/2xtL7Ag
Photo: IG/melbournesights at Flinders Street Station in Visit Melbourne
同時也有14部Youtube影片,追蹤數超過2萬的網紅Roman羅曼,也在其Youtube影片中提到,我又跑來監獄參觀啦!!(到底是多喜歡參觀監獄) 看了幾個部落客的墨爾本監獄體驗, 好像都比我的豐富... 有些事情我們都沒有做, 不知道是刪減掉了,還是工作人員偷懶😂 另外我很推薦去看看教堂, 真的 很 漂 亮! 今天去哪裡: 老墨爾本監獄 Old Melbourne Gaol 墨爾本維多莉亞市...
「melbourne tram」的推薦目錄:
- 關於melbourne tram 在 Australia 澳洲盡是不同 (Tourism Australia) Facebook 的精選貼文
- 關於melbourne tram 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
- 關於melbourne tram 在 Trí Minh Lê Facebook 的最讚貼文
- 關於melbourne tram 在 Roman羅曼 Youtube 的最讚貼文
- 關於melbourne tram 在 Roman羅曼 Youtube 的最讚貼文
- 關於melbourne tram 在 DESTINASI TV Youtube 的最佳貼文
melbourne tram 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
[Apply quote] Vui buồn chuyện làm thêm của du học sinh Australia
Thời gian học cử nhân Kế toán và thạc sĩ Quản trị kinh doanh ở Đại học Victoria (Melbourne, Australia), chị Trương Nguyễn Thoại Giang (47 tuổi, quê Bình Dương, hiện làm việc cho Chính phủ Australia) đã làm thêm nhiều công việc. Đọc bài viết của chị để xem bản thân mình có nằm trong đó không nhé.
Việc làm thêm đầu tiên của tôi sau vài tuần tới Australia là bán lẻ trái cây ở chợ Queen Victoria. Tôi vốn dở tính nhẩm, tiền bạc cũng chưa quen, lại phải đổi từ tiếng Anh qua tiếng Việt khi cộng trừ nhân chia tính tiền, rồi lại đổi ngược lại từ tiếng Việt qua tiếng Anh lúc nói chuyện với khách, stress quá nên làm được vài ngày thì tôi xin nghỉ.
Nghỉ bán trái cây, tôi xin được một chân chạy bàn cho nhà hàng Vietnam Hut ở Carlton, thời gian từ 7h tới 11h đêm. Tuy nhiên, có một điều bất tiện là đúng 11h thì có một chuyến xe tram (xe điện) về city (trung tâm thành phố), nên tôi thường đi sớm năm phút để nghỉ sớm năm phút. Tới sớm thì bà chủ tươi cười nhưng về sớm thì bà không được vui, tôi cũng phớt lờ.
Trong năm phút đó tôi phải thay quần áo, giày dép, đi toilet rồi phóng ra trạm xe tram gần đó. Nếu không bắt kịp chuyến này thì 20 phút nữa mới có chuyến kế tiếp. Tới city tôi lại phải đổi sang tram khác để về nhà. Những lúc đông khách phải tăng ca hay khi tram bị hủy, về tới city thì chỉ còn chuyến cuối cùng lúc 12h đêm nên tôi phải rượt theo xe.
Nhưng lúc làm phục vụ đám cưới ở North Melbourne, tôi đã cuốc bộ về nhà một lần. Tiệc cưới thường bắt đầu lúc 8h mặc dù thiệp mời ghi 6h. Chương trình gồm có làm lễ, đãi 10 món ăn chia làm ba hiệp xen kẽ với ca hát và khiêu vũ, cho nên sớm nhất là 11h khuya tiệc mới tan. Khi khách lục đục ra về thì chúng tôi bắt đầu quét dọn, rồi chuẩn bị cho tiệc ngày hôm sau nên khoảng 1h sáng mới xong.
Tôi đi ké bạn ở gần nhà có xe hơi nhưng tối đó bạn không đi làm, cũng không có ai tiện đường cho quá giang, mà giờ này thì đã hết xe tram nên tôi đành lê lết bốn cây số về nhà. Đường sá vắng tanh vắng ngắt như trong phim ma của Mỹ. Tôi nghĩ thầm nếu ai ở trong bụi nhào ra thì mình phải vừa chạy vừa la làng. Có điều lao động cật lực từ 4h chiều, thân xác rã rời, đi còn muốn không nổi thì lấy đâu ra hơi sức mà chạy. Cũng may không có chuyện gì xảy ra.
Em của bạn tôi thì không được may mắn như vậy. Một buổi sáng, hai chị em tăng ca nên đi làm sớm. Mùa đông 6h trời vẫn tờ mờ. Vừa đậu xe trong bãi của công ty ở Collingwood thì có một người đàn ông Tây trờ tới nói phía sau xe bị gì. Em tưởng thật đi xuống xem thì bị ông ta sàm sỡ rồi bỏ chạy. Mặc dù Melbourne nằm trong top 10 thành phố an toàn nhất thế giới, tỷ lệ tội phạm đang có chiều hướng giảm, du học sinh vẫn nên cẩn thận khi ở nơi vắng vẻ, tối tăm.
...
Chia sẻ như vậy, nhưng du học sinh chớ nên lo sợ. Việc làm thêm không khó, cứ cố gắng thì sẽ sớm thích nghi. Ngoài ra, đi làm thêm cũng có nhiều chuyện vui. Ông chủ nhà hàng thấy tôi sinh viên nghèo nên hay cho đồ ăn thức uống mang về. Thời gian tôi làm ở đây hầu như không phải nấu nướng gì nhiều.
Bạn tôi làm ở tiệm bánh mì, cuối ngày hàng bán còn lại được chia đều cho nhân viên. Dịp lễ, Tết bà chủ cũng tặng bánh trái, hoa quả. Cuối năm thì dẫn nhân viên và gia đình đi nhà hàng. Người bạn khác bán seafood ở chợ South Melbourne kể ông chủ Tây thỉnh thoảng cao hứng lì xì cho nhân viên vài chục. Làm farm thì ăn trái cây tươi thỏa thích, không giới hạn.
Nhưng vui nhất có lẽ là khi về Việt Nam bạn nào cũng được gia đình khen nhờ đi du học mà giỏi giang, nhanh nhẹn, siêng năng hơn hẳn.
Link gốc bài viết: https://vnexpress.net/giao-duc/vui-buon-chuyen-lam-them-cua-du-hoc-sinh-australia-4035175.html
❤ Tag và chia sẻ bài viết nếu thấy có ích em nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
melbourne tram 在 Trí Minh Lê Facebook 的最讚貼文
Câu chuyện Camping ở Việt Nam và cái xấu xí muôn thuở. [RE]
Không phải là mình vơ đũa cả nắm hay đánh đồng lên tất cả nhưng qua các sự kiện release các items exclusive ở Việt Nam – hãy xem hình ảnh các bạn camping như thế nào. Về nền văn hóa cộng đồng mà nhân tố chủ lực là người tham gia – người chơi. Liệu chúng ta có “đẹp” như cái cách chúng ta yêu cầu các đầu lĩnh, các group, các founder phải “đẹp” như chúng ta so sánh với nước ngoài?.
Camping – là 1 nét không thể thiếu của nền văn hóa Streetwear – đó là 1 nhân tố tạo nên khởi nguồn của nhiều biến động. Để sở hữu một đôi giày giá trị với giá retail – hãy để resell với mức giá hời – thì chúng ta camp, đó là chuyện bình thường như cân đường hộp sữa. Bỏ giấc ngủ, bỏ công sức để có cơ hội, cơ hội thôi nhe, sở hữu món đồ chúng ta mong muốn với mức giá retail. Việc gì cũng có cái giá của nó – mà chúng ta gọi là chi phí cơ hội í.
Nhưng văn hóa Camping ở Việt Nam thực sự gọi là “Chaos” – hỗn loạn đến mức đáng sợ mặc dù BTC/Organiser đã đưa ra các luật/ hình thức như thế nào. Dù là Lineup – xếp hàng theo thứ tự - theo hình thức First come First Server/ Ai đến trước mua trước đến – hết hàng thì thôi, hay Raffle – Người bán phát một lượng ticket/ vé nhất định – đến hôm release sẽ random pick trong lượng vé đó để chọn người may mắn có thể mua (Chứ không phải là có cái ticket Raffle đó là mua được chắn chắn, No no). Thì những suy nghĩ lệch lạc và ích kỷ từ các “dân chơi” “dân đam mê Streetwear” suy nghĩ rằng “Tao đến camp thì chắc chắn tao phải có đồ” “Tao có vé Raffle thì tao nắm quyền mua đồ trong tay”. Không, chỉ là bạn có cơ hội mua đồ - phần tram đó cao hơn người khác thôi.
Không phải là mình nói suông – thời gian bên Aus, mình đã đi camp rất nhiều để sở hữu những đôi giày, món đồ mà mình thích – tất nhiên với mức giá retail. Thứ duy nhất mình dùng để resell là collaboration khủng nhất thời đó là “Supreme x Louis Vuitton” vì độ lợi nhuận của nó và mình cũng không dại gì mặc món đồ ngàn $ ra đường. Lineup có, Raffle ticket có. Nhưng bên cạnh sự sắp xếp của BTC thì văn hóa “Camping” chính là nơi mình học hỏi được rất nhiều.
1. Outfit.
Ở Aus – thành phố mình ở là Brisbane – so với Melbourne hoặc Sydney, thì cộng đồng Streetwear hay Sneaker đều nhỏ - nên mỗi lần “Camping” chính là một dịp, một buổi “Offline” của những người đam mê nền văn hóa này gặp mặt và “Khè” nhau. Chính xác là “khè” nhau đấy, nên buổi camping thì mình sẽ được no mắt bởi những món đồ, items, phong cách mà hiếm khi nào mình có thể thấy được trong cuộc sống thường nhật. Từ những đôi giày hiếm, từ những món đồ - Dresscode sẽ là 1 thứ liên quan tới buổi release. Ví dụ như trong camping Asics x Solebox – thì mọi người sẽ đi toàn bộ Asics và các items liên quan. Để chứng minh là “Tao có gout, Tao là người chơi đúng điệu” – và “Khè” nhau không phải để lên cơ, mà là nhận được sự “tôn trọng” và cách “bắt chuyện”. Kiểu “ĐCM – làm sao mày có được món này vậy? Tao kiếm nó vcl mà ko ra. Dope asf man ơiii”. Và những câu chuyện lê thê cả buổi tối chỉ xung quanh giày, đồ và diễn biến hiện tại – thực sự đã cung cấp cho mình rất nhiều thứ. Tuy nhiên, các người camp đồ chỉ cần nhìn outfit cũng nhận ra ai là người seller, ai là camping để mua đồ cho mình – vì các reseller thường ăn mặc rất xuềnh xoàng, có mặc cũng chỉ mặc những items quá đại trà – nên chỉ cần lướt qua là đều biết là Reseller – và toàn bộ các “dân chơi chân chính” thường rất ghét thể loại này – nên sẽ cô lập và chỉ cần reseller vi phạm luật lệ là sẵn sàng kick out khỏi lineup.
2. Knowledge/ Kiến thức:
“Đôi giày là khởi nguồn của tình bạn” – Câu quote này khá đúng trong các buổi camping – đặc biệt là với dân bản địa/ local (Ở đây là Aussies). Brisbane mình sống là 1 thành phố khá hiền hòa, nhưng China vẫn chiếm số đông. Vì rào cản ngôn ngữ nên mình hay bắt chuyện với những người bản địa ở đây, và họ thực sự cởi mở, thích thú khi chia sẻ những kiến thức, những cách nhận biết các đôi giày. Có lần – một anh bạn người Úc đi camp đôi Air Jordan 1s với mình – còn mang ra 1 sneaker magazine và hỏi mình “Tao với mày chơi 1 trò chơi đi – Mày thích đôi Jordan 1s nào nhất – và câu chuyện quanh nó?” – Mình tất nhiên join rồi – nhưng những người khác cũng join in và chat chit xuyên mẹ hết màn đêm. Vui vcl các bạn ạ, vì kiến thức về cái mình thích, lúc nào cũng dễ nuốt hơn sách vở, và được biến tấu hài hước của mấy khứa local nữa. Giày là 1 chuyện – những người anh em đường phố này còn hỏi thăm cuộc sống hiện tại của mình như thế nào – mày ra sao, mày khỏe không, mày có tính ở lại úc không? Tao biết chỗ này hay lắm, khi nào tao dẫn mày đi. Đó là nét đẹp của việc Camping và ghi lại trong ký ức của mình.
3. Luật Lệ:
Như 1 cách tôn trọng chỗ bán hàng – hơn là ông chủ shop (vì ông này cũng là 1 dân chơi lớn) – nên các luật lệ mà điểm bán mang ra, đều được những người camping tuân thủ hết sức. Vì họ có quyền không bán cho người vi phạm và cứ theo luật mà làm. Để chống lại việc “Ghost chairs”/ “Những chiếc ghế ma” thì có 1 luật 20 phút, là tao cho mày 20 phút để đi vệ sinh – ăn uống, sau đúng 20 phút – mày phải có mặt, không thì slot/spot của mày sẽ được người đứng sau dồn lên và mày phải relineup tại điểm cuối cùng. Mọi thứ đều được tuân theo tự giác, vì đó là quyền lợi của bản thân họ - nếu vi phạm chung thì việc mua bán không được diễn ra – chủ shop có quyền không bán cho toàn bộ những người ở đó. Mỗi shop đều có camera – và việc xả rác, dọn dẹp đều được kiểm soát dưới CCTV và cả những người trong cùng lineup – bạn sai thì đừng hòng bạn camp được lần sau. Thường đi vệ sinh mình đi khoảng 25ph – nhưng do camp nhiều lần, ai cũng qua 1 đêm dài mệt mỏi, nên cũng thường xí xóa, nhưng chỉ cần đó là thằng Reseller- bất kì Á Úc – đi trễ 30secs là tự khác người ta dồn line lên. Đó là vì bên đó, local rất ghét việc resell lại.
Mình may mắn có mặt trong camping thương vụ lịch sử “Supreme x Louis Vuitton” – và nó rất là khắc nghiệt – các bạn đứng camp 1 đêm ư. Nah, nhóm tụi mình đã ngoài đêm khoảng 04 ngày 03 đêm – chỗ đó ngay biển, Bondi Beach thì phải, gió thổi còn cóng hơn chữ cóng – Nhưng lúc nào cũng phải túc trực tại điểm lineup (theo sự sắp xếp của LV) mà không dám rời đi vì sẽ bị nhóm khác lấy chỗ vì nó sẽ nghĩ là “ghost” chair. Tư trang, hành lí phải tự kiểm soát vì không ai kiểm soát dùm – mà đứa nào cũng mang vài chục ngàn $ tiền mặt. Có đứa kia bị “thó trộm” $10.000 cũng ngậm bồ hòn làm ngọt, do không kiểm soát kĩ – vì đơn giản BTC có nói – phải tự giữ gìn và không chịu trách nhiệm, nếu có các hành vi như thế thì sẽ ảnh hưởng tới buổi Popup và bị cancel bất kì lúc nào. Anh em phải tự dùm bọc lẫn nhau.
Mình camp 04 ngày 03 đêm nhưng không có nghĩa là mình chắc chắn mua được món đồ đó. Vì nó random drop và random lineup nên việc lineup cứ phải liên tục. Không mua được cũng phải cười thôi – đến ngày popup close trước dự tính 02 ngày – do người xung quanh than phiền – cũng phải cười đắng cười cay mà đi về (Brisbane cách Sydney cũng xa xa đấy). Nên Camping không có nghĩ là mua được đồ.
Chúng ta ghét Trung Quốc, ghét cách mà dân Trung chèn nhau mua đồ, ăn buffet – thế giờ nhìn lại, chúng ta khác người hàng xóm “Đáng ghét” mà chúng ta nói không. Chèn ép, chửi bới, không tuân thủ luật lệ - đó chính là mẫu người mà mình và đám locals kia cực kì ghét và lắc đầu ngán ngẩm khi đi camp ở Aus “Cuz they’re Chinese!”
--
Bài này mình xin phép repost sẽ sắp tới một mùa SOLEEX, Collab diễn ra liên tục nên chúng ta sẽ là 1 camper văn minh nhé.
melbourne tram 在 Roman羅曼 Youtube 的最讚貼文
我又跑來監獄參觀啦!!(到底是多喜歡參觀監獄)
看了幾個部落客的墨爾本監獄體驗,
好像都比我的豐富...
有些事情我們都沒有做,
不知道是刪減掉了,還是工作人員偷懶😂
另外我很推薦去看看教堂,
真的
很 漂 亮!
今天去哪裡:
老墨爾本監獄 Old Melbourne Gaol
墨爾本維多莉亞市集 Victoria Market (夜市期間限定)
維多利亞國會大廈議會 Parliament of Victoria
墨爾本聖派翠克教堂 St Patrick's Church
今天吃這個:
Shanghai street 小籠館
:推推小籠館好吃
一麻一辣
:一麻一辣雖然好吃但要挑對時間去吃
不然很擠,吃起來很壓抑😂
【Roman】
► 訂閱YouTube:https://goo.gl/46Uo3W
►Facebook: https://goo.gl/bKuckj
►instagram:https://bit.ly/2Tz1ORT
►商案合作信箱:[email protected]
【我的播放清單】
|每日更新DailyVLOG:
►https://bit.ly/2KJxe5z
|熱門の影片:
► https://goo.gl/7m9vqe
|澳洲全系列影片:
► https://goo.gl/rD8C3Y
|澳洲TALK系列影片:
► https://goo.gl/VFYVum
►MUSIC:
Silent_Observer
Fleas
►協助加上字幕😊
https://bit.ly/2kDAW6v
#DailyVLOG_71 #澳洲打工度假 #墨爾本 #中文 #Roman羅曼 #大城市 #時區 #時差 #畢業典禮 #畢業 #輕鐵軌電車 #老墨爾本監獄 #維多莉亞市集 #電車Tram #Victoria Market #State Library of Victoria #Universal Restaurant #Melbourne #維多利亞國會大廈議會 #墨爾本聖派翠克教堂 #Old Melbourne Gaol #Parliament of Victoria #St Patrick's Church #墨爾本中文好多 #打工度假 #澳洲 #Roman #羅曼 #每日更新 #日更 #VLOG #澳洲VLOG #Australia #working holiday #Perth #伯斯 #120
melbourne tram 在 Roman羅曼 Youtube 的最讚貼文
在維多莉亞圖書館圖讀書,
還要被一堆觀光客看😂
今天去哪裡:
墨爾本輕鐵軌電車Tram
墨爾本維多莉亞市集 Victoria Market
墨爾本維多莉亞圖書館State Library of Victoria
晚餐吃這個:
Universal Restaurant
尼膩!
【Roman】
► 訂閱YouTube:https://goo.gl/46Uo3W
►Facebook: https://goo.gl/bKuckj
►instagram:https://bit.ly/2Tz1ORT
►商案合作信箱:[email protected]
【我的播放清單】
|每日更新DailyVLOG:
►https://bit.ly/2KJxe5z
|熱門の影片:
► https://goo.gl/7m9vqe
|澳洲全系列影片:
► https://goo.gl/rD8C3Y
|澳洲TALK系列影片:
► https://goo.gl/VFYVum
►MUSIC:
Happytoseeyou
►協助加上字幕😊
https://bit.ly/2kDAW6v
#DailyVLOG_70 #澳洲打工度假 #墨爾本 #中文 #Roman羅曼 #大城市 #時區 #時差 #畢業典禮 #畢業 #輕鐵軌電車 #維多莉亞圖書館圖書#維多莉亞市集#電車Tram #Victoria Market #State Library of Victoria #Universal Restaurant #Melbourne #墨爾本中文好多 #打工度假 #澳洲 #Roman #羅曼 #每日更新 #日更 #VLOG #澳洲VLOG #Australia #working holiday #Perth #伯斯 #119
melbourne tram 在 DESTINASI TV Youtube 的最佳貼文
Melbourne terkenal dengan pilihan makanan segar dan sedap. Kali ini Rhys William ke sebuah pasar yang sangat terkenal iaitu Queen Victoria Market untuk melihat suasana dan pilihan yang tersedia di sana
?QUEEN VICTORIA MARKET
The Queen Victoria Market (also known locally as Vic Market or Queen Vic) is a major landmark in Melbourne, Australia, and at around seven hectares (17 acres) is the largest open air market in the Southern Hemisphere.
The Queen Victoria Market is the largest and most intact surviving 19th century market in the city. The Melbourne central business district once hosted three major markets, but two of them, the Eastern Market and Western Market, both opened before the Queen Victoria, and were both closed and demolished in the 1960s. Other historic markets survive in Melbourne, such as the inner suburban Prahran Market and South Melbourne Market, though only Prahran has any early buildings. The Queen Victoria Market is historically, architecturally and socially significant and has been listed on the Victorian Heritage Register. It has become an increasingly important tourist attraction in the city of Melbourne.
Lokasi QUEEN VICTORIA MARKET » https://goo.gl/maps/PfAjces73PfjR4wd6
#matsallehcarimakan #melbourne #queenvictoriamarket
- - - - - - - - - - - - - - - - -
?TONTON VIDEO MAT SALLEH CARI MAKAN » https://bit.ly/2mUNck4
?BELI BAJU-T RASMI DESTINASI TV » https://bit.ly/2Y6xHab
?SUBSCRIBE KE CHANNEL DESTINASI TV » https://bit.ly/2y97bxp
- - - - - - - - - - - - - - - - -
? FOLLOW INSTAGRAM KAMI:
DESTINASI TV » https://www.instagram.com/destinasitv/
RHYS WILLIAM » https://www.instagram.com/si_rhys/
- - - - - - - - - - - - - - - - -
?KREDIT:
CAMERA OPERATOR & VIDEO EDITOR » AHMAD ZAMRI (https://www.instagram.com/ahmadzamri/)
- - - - - - - - - - - - - - - - -
? Latar Belakang Destinasi TV ?
Destinasi TV merupakan channel Youtube di Malaysia yang akan jalan satu Malaysia dan juga di luar negara untuk buat video tentang makanan. Tidak kiralah makanan Malaysia, makanan Western, dan pelbagai lagi jenis makanan dari serata dunia. Destinasi TV sangat unik kerana akan dihoskan oleh seorang Mat Salleh yang mempunyai jiwa Malaysia iaitu “Rhys William”. Destinasi TV bukan sahaja mengeluarkan video berkenaan makanan sahaja, malah mempunyai rancangan yang akan membincangkan trend semasa, membuat challenge, bermain permainan video dan sebagainya. Rancangan ini dikenali sebagai “Sembang Bros” yang akan dihoskan oleh “Amal” dan “Azri”.
Antara rancangan yang Destinasi TV sendiri keluarkan di Youtube adalah “Mat Salleh Cari Makan”, “The Nasi Lemak Show”, “Kembara Ramadan Rhys”, “Destinasi Hujung Minggu”, “Trek Mesra”, “Trek Artisan”, “Fjallraven Journey 2017” dan “Jom Pasar Malam”. Kesemua rancangan ini anda boleh lihat di dalam playlist Youtube Destinasi TV.Jangan lupa untuk subscribe dan tekan notifikasi bell channel Destinasi TV jika anda ingin melihat makanan yang sedap, menarik dan unik kami akan sajikan kepada anda dan jangan sampai meleleh air liur. Jangan lupa tekan butang like sebab ianya percuma dan jangan lupa bagitahu kawan-kawan, keluarga, mak cik - mak cik, pak cik - pak cik dan semua orang…. Kerana video Destinasi TV sesuai ditonton oleh semua golongan.
© Copyright & Disclaimer
Kesemua footage video ini adalah hak milik Destinasi TV dan jangan sesekali upload video ini sebagai hak cipta sendiri.
For business inquiries, please email: hello@destinasi.tv