เมื่อวานไปเจอเรื่องนึงที่ทำให้รู้สึกหงุดหงิด คิดว่าหลายคนน่าจะรู้จัก JITASA.CARE ซึ่งเป็นแพลตฟอร์มแจ้งพิกัดผู้ป่วย เพื่อที่จะขอความช่วยเหลือ ใครพอคุ้น ๆ ภาพของปักหมุดแดง ๆ บนแผนที่น่าจะพอนึกออก
เรื่องที่ทำให้ผมและคิดว่าคนคงรู้สึกหัวร้อนคือ มีคนไปปักหมุดเล่นเพื่อขอความช่วยเหลือ พออาสาสมัครติดต่อไป ถึงได้บอกว่า ปักเล่นเฉย ๆ ไม่ได้ป่วย
ผมอยากจะบอกว่า คุณป่วยครับ ใจคุณป่วยมากเลย สถานการณ์แบบนี้ ถ้าไม่ทำประโยชน์อะไร อย่าเพิ่มภาระให้กับคนอื่น ใครมีเพื่อนหรือคนรู้จักที่คิดจะเล่นอะไรแบบนี้ เตือนเค้านะครับ แต่ถ้าเตือนไม่ได้และถ้าคนคนนั้นเป็นเพื่อนผม ผมคงเลิกคบคนแบบนี้แน่ ๆ
เปลี่ยนเรื่องดีกว่าก่อนที่ผมจะหัวร้อนไปมากกว่านี้
หนึ่งเรื่องที่ผมจะย้ำบ่อย ๆ คือ เราต้องอยู่กับการเปลี่ยนแปลงอย่างรวดเร็ว อย่างงง ๆ แบบนี้ไปเรื่อย ๆ ด้วยปัจจัยร้อยแปด เมื่อวานต้องทำแบบนี้ มาวันนี้ต้องเปลี่ยนไปทำอีกแบบ ผ่านไปไม่กี่วัน เรื่องที่เราพยายามทำมา อาจจะไม่มีความหมายอะไรแล้ว ต้องรีบไปทำอีกเรื่องนึงแทนแล้ว แน่นอนว่าเหนื่อย แต่ถ้าการตั้งเป้าของทั้งบริษัท ทั้งหัวหน้า ทั้งตัวเรา คือ การทำให้เรารอด บริษัทรอด มันก็เลี่ยงไม่ได้ที่จะต้องทำ
Multi-Task Multi-Skill ทำงานได้หลายหน้าที่ มีทักษะที่หลากหลาย เลยเป็นเรื่องที่ใคร ๆ ก็พูดถึงกัน แต่วันนี้ผมไม่ได้พูดเรื่องนี้
ถ้าเป้าหมายของเราตอนนี้นะ สำหรับคนที่มีงานทำอยู่แล้ว และไม่พร้อมจะเปลี่ยนงาน สิ่งที่เราต้องการคือการมีงานที่มั่นคง มีรายได้ที่มั่นคง เราเองก็ต้องพร้อมที่จะรับมือกับการเปลี่ยนแปลงแบบรุงรังแบบนี้แหละ
พร้อมรับมือ ไม่ได้หมายความว่าบ่นไม่ได้นะ บ่นเถอะ และควรจะบ่นด้วย สถานการณ์ที่ตึงเครียดแบบนี้ เลือกพื้นที่ดี ๆ ที่เราสามารถระบายความรู้สึกของเราออกมาได้ จะร้องไห้เพราะเหนื่อยก็ร้องออกมา ถ้าไหวแล้วก็กลับไปสู้กันใหม่ เป้าหมายเรายังเหมือนเดิมคือ งานมั่นคง เงินมั่นคง เรายังต้องรอดต่อไปให้ได้
และหนึ่งในเรื่องที่ทำให้รอดได้ในการเปลี่ยนแปลงคือ เราต้องรู้จักตัวเองให้ดี
คำถามนึงที่จะต้องผุดขึ้นมาในหัวให้ได้ในทุกครั้งที่เกิดการเปลี่ยนแปลงอะไรบางอย่างที่เกี่ยวกับงาน จะผังองค์กรเปลี่ยน จะกลยุทธ์เปลี่ยน จะสินค้าหรือบริการเปลี่ยน คือ
เราทำอะไรได้ดีกว่าคนอื่นบ้าง เรื่องไหนที่ใครก็เอาเราลงไม่ได้ หาให้เจอนะครับ ที่สำคัญคือ หาตัวเทียบเราให้ดีด้วย ไม่ว่ายังไง เรายังคงอยู่ในสังคมของการแข่งขัน ไม่ใช่ทุกเรื่องที่เราจะแข่งกับตัวเอง จะสมัครงาน เรายังต้องแข่งกับคนอื่นเลย จะบอกว่าใครจะเก่งแค่ไหนไม่เป็นไร เราแข่งกับตัวเองก็พอ แบบนี้อาจจะใช้ไม่ได้กับทุกเรื่อง ต้องเลือกจังหวะการใช้วิธีคิดแบบนี้ให้ดี
สมมติว่างานที่ผมต้องทำ ผมใช้ Excel ได้เก่งกว่าคนอื่นมาก คนอื่นผูกสูตรได้ 10 สูตร ผมผูกสูตรได้ 100 สูตร เมื่อเทียบกับเพื่อนร่วมงานด้วยกัน นั่นแปลว่า ผมเก่ง Excel กว่าคนอื่น
แต่ถ้าผมผูกสูตรได้ 100 เพื่อนคนอื่น ๆ ก็ได้ 100 เหมือนกัน แบบนี้อาจจะเรียกกว่าเก่ง แต่ไม่ได้เก่งกว่าคนอื่น แล้วถ้า 100 สูตรนั้นใช้ในงานทั้งหมด นี่ก็อาจจะเรียกได้ไม่เต็มปากว่าเก่ง แต่เรียกว่ามาตรฐานที่ควรมีเพื่อทำให้งานสำเร็จ
หาสิ่งที่เราเก่งกว่าคนอื่น ๆ ในวงล้อมของเราให้เจอ แล้วลิสต์ออกมาให้ได้เยอะที่สุด เท่าที่เราจะทำได้
แล้วคิดต่อให้ดีว่า การเปลี่ยนแปลงที่เกิดขึ้น ความเก่งข้อไหนของเราที่จะทำให้เราได้เปรียบ เพื่อที่จะสร้างโอกาสให้ตัวเราเอง มีงานและมีเงินที่มั่นคง
แล้วเมื่อไหร่ที่เราเจอการเปลี่ยนแปลง ไม่ว่าจะเรื่องอะไรก็ตาม ไม่แปลกที่เราจะตกใจ กังวล แล้วก็คิดไปในทางที่ไม่ค่อยดี แต่ลองตั้งสติแล้วมองดูให้รอบด้าน เราอาจจะเจอโอกาสอะไรบางอย่างที่มาพร้อมกับการเปลี่ยนแปลงนั้นก็ได้
อย่ามองทุกเรื่องเป็นลบ จนไม่เห็นโอกาสนั้น ถึงมันอาจจะไม่ใช่โอกาสที่ใหญ่โตนัก แต่มันก็เป็นโอกาสที่อาจจะช่วยให้เราอยู่ต่อได้
#HRTheNextGen
#มนุษย์เงินเดือน #HR2021
multi task skill 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
[HannahEd Sharing] - Các ứng dụng điện thoại giúp em tối ưu hóa bản thân
Điện thoại là vật dụng quá quen thuộc trong cuộc sống chúng ta đúng không nè. Nhưng em đã biết cách tối ưu hóa vật dụng này để cuộc sống mình tích cực và hoạt động năng suất nhất chưa. Tham khảo list các app dưới đây với chị để tăng năng suất học tập và làm việc em nhé. Bạn nào biết thêm các app nào hay ho thì share chị và các bạn tham khảo luôn nha 😀
----------------------------------------------------------------------------
1. Todolist (Ứng dụng lên task chi tiết)
Việc lên kê hoạch chi tiết sẽ giúp bạn không bị thiếu sót hoặc quên mất nhiệm vụ cho công việc
Mình sử dụng Todolist để lên kế hoạch chi tiết cho các task cụ thể mình cần làm trong ngày. Như vậy mình sẽ có cái nhìn tổng quát là ngày hôm đó có bao nhiêu task, tốn bao nhiêu thời gian và mức độ ưu tiên cho từng task. Cũng như bạn biết được các task vào ngày mai, ngày mốt, cũng như tuần sau, tháng tới tùy thuộc vào deadline của bạn.
Mình chia nhỏ ra các dự án và chia task khác nhau cho các dự án. Ngoài thị trường, có rất nhiều các app todolist khác nhưng mình đề xuất các bạn app này vì giao diện của nó đẹp, trực quan cũng như rất dễ xài .
2. Forest (Ứng dụng tăng cường độ tập trung khi làm việc)
Phần mềm Forest giúp mình nâng cao khả năng tập trung khi làm việc, để tránh sự sao nhãng từ các việc khác, đặc biệt từ chính chiếc điện thoại của mình. Ứng dụng này đã giúp mình tập trung và hoàn thành tốt hơn khi làm bất cứ việc gì đã được plan trong app Todolist phía trên
Cách sử dụng: ứng dụng này cho phép mình gieo các hạt giống và hạt giống này sẽ nở thành cây trong khoảng thời gian do mình thiết lập (tối thiểu 10 phút và tối đa 120 phút). Trong thời gian đó, mình không thể thoát khỏi ứng dụng để chạy các ứng dụng khác (như lướt facebook hoặc instagram), nếu không cây sẽ chết và không thể tiếp tục phát triển.
Mình có thể để xem thành quả là rừng cây mà mình đã gieo trồng được, cũng chính là thời gian mà mình đã tập trung vào công việc mà không bị sao nhãng bởi smartphone. Tại đây mình có thể xem được mình đã trồng được bao nhiêu cây trong ngày cũng như đã làm chết bao nhiêu cây. Điều này cho mình thấy rằng mình có thực sự tập trung vào công việc hay chưa, hay vẫn thường xuyên sử dụng smartphone trong thời gian làm việc.
3. Strava (Ứng dụng tracking chạy bộ)
Sức khỏe là tài sản vô giá nhất của mỗi người trong cuộc sống. Do đó việc build 1 thói quen tập thể dục thường xuyên là điều vô cùng quan trọng. Trước đây mình cũng có đã có thói quen tập gym, gần đây mình bổ sung thêm việc chạy bộ (mình copy thói quen của các nhân vật thành công vì nghe nói họ cũng hay chạy bộ lắm) vào quá trình tập luyện của mình, trước đó mình vô cùng ghét và cũng không thể chạy quá 2km/lần mặc dù mình có thể hít đất 50 lần liên tiếp. Ứng dụng Strava và HabitBull phía trên là 2 ứng dụng đã giúp mình build được thói quen chạy bộ và kết quả bất ngờ hơn cả mong đợi nhờ nó mình giảm được 7kg trong năm 2019 vừa qua-điều mà gym mình chưa làm được
Strava sẽ ghi nhận lại quãng đường, tốc độ khi bạn chạy, nó có ghi nhận lại biểu đồ luyện tập, quá trình tiến bộ của bạn sau nhiều tháng sẽ có thay đổi như thế nào (bạn chạy nhanh hơn, bền hơn..). Strava cũng có các thử thách, cột mốc thành tích hàng tuần để giúp bạn có động lực chạy hơn. Note: Các nhân mình đề xuất bạn cũng nên kiếm cho mình những người bạn có cùng sở thích chạy hoặc CLB chạy bộ để bạn càng có thêm niềm vui lẫn động lực để theo đuổi bộ môn chạy bộ này.
4 - 5. Google Calendar - Gmail (Ứng dụng lên kế hoạch, thời gian)
Lost time is never found again. – Benjamin Franklin.
Đây là 2 phần mềm khá quen thuộc đến từ Google mình sử dụng để lên kế hoạch tổng quát và kiểm soát thời gian của mình. Mình áp dụng phương Block Calendar và ghi chép toàn bộ lại hoạt động trong ngày của mình lên Calendar. Điều này mang lại lợi ích là bạn có thể quan sát và review lại trong tuấn trước hoặc tháng trước bạn đã dành thời gian vào những việc gì, việc đó có ích hay vô ích, việc đó đã tốn bao nhiêu
Ví dụ cách sử dụng của mình: vào tối CN, mình thường plan cho cả tuần của mình trên phần mềm NOTION, sau đó dựa theo các thói quen trong app HABITBULL của mình để sắp xếp các việc block thời gian và sắp xếp công việc này lên bảng Google Calendar. Cụ thể hơn như thói quen đọc sách mình muốn duy trì hằng ngày thì mình sẽ fit lên giờ cụ thể cho từng ngày trong tuần hoặc là thói quen chạy bộ 3 ngày/tuần, mình cũng sẽ fit lên ngày cụ thể như Mon-Wed-Fri. Hầu như mình sẽ sắp xếp lên toàn bộ Calendar như vậy mình sẽ có cái nhìn bao quát, để biết được là ngày nào mình sẽ free, có thể dành cho các hoạt động khác. Và mình plan cho từng tuần vì nó giúp cho mình có được sự linh hoạt mà vẫn giữ kỹ luật của HABITBULL
6. Flipboard (Ứng dụng xem tin tức tiếng Anh)
Đây là phần mềm mình được giới thiệu từ một anh thầy dạy tiếng Anh. Thay tốn thời gian để đọc các thông tin từ kênh lá cải như Zing, Kenh14, mình sử dụng Flipboard này để đọc các tin tức tiếng Anh vừa tăng thời gian tiếp xúc với văn phong tiếng Anh, cải thiện kỹ năng đọc, viết vừa nắm bắt các vấn đề xã hội đang xảy ra hiện nay. Flipboard bao gồm rất nhiều chủ đề mà mình hoặc các bạn có thể quan tâm như: News, Business, Technology, Sports, Travel, Politics, Sciences, Politics.......
Cách sử dụng: Vì mỗi ngày bài viết của Flipboard đối với một người có trình độ tiếng Anh vừa thì mất khoảng 5p nếu không cần tra từ điển. Mình sử dụng app này khoảng 15p buổi sáng và 15p buổi chiều khi trên xe bus của công ty, trong cùng lúc đó mình sẽ nghe podcast từ Spotify.
Sau một thời gian sử dụng, thì thật sự khả năng đọc và vốn từ vựng của mình tăng lên rất nhiều. Điều này giúp cho các bạn muốn thi IELTS như mình có cơ hội rèn luyện khả năng Reading tốt hơn nữa
7. Spotify (Ứng dụng nghe nhạc, podcast..)
Spotify là phần mềm âm nhạc kỹ thuật số cũng như các app nghe nhạc zingmp3, nhaccuatui.. Vậy điều gì khác biệt mà mình lại khuyến khích các bạn nên sử dụng. Vì dưới trải nghiệm của mình, đầu tư 59k/tháng cho Spotify là một trong những đầu tư xứng đáng hơn cả giá trị của nó
Cách sử dụng: Mình tự tạo nhiều playlist từ kho cả triệu bài hát dữ liệu của Spotify, ví dụ có thể kể đến như mình tạo playlist nhạc Lofi để nghe khi đọc sách và học tập, nhạc để thiền, nhạc để dành cho tập thể dục và đặc biệt ở đây chính mình còn có một kho các kênh Podcast đểmình nghe trong các khoảng thời gian chết, vừa multi-task để nâng cao kiến thức, ngoại ngữ, vừa tối ưu hóa thời gian (ví dụ khi di chuyển bằng xe bus-xe máy, làm việc nhà, chạy bộ...).
Các nguồn Podcast hiện tại mình follow trên Spotify dành cho các bạn tham khảo (copy link) https://bit.ly/mypodcast-tyler
8. Youtube (Ứng dụng giải trí và học tập điều mới)
Vì sao mình đưa Youtube vào các app phát triển bản thân??? Mình đã từng thấy bài viết của một số bạn trên đây có nói chọn lọc trong việc giải trí không những giúp bạn giải tỏa stress còn có thể nâng cao kiến thức cho bạn. Mình hoàn toàn đồng ý và ủng hộ ý tưởng đó. Thú thật với mọi người, trong thời còn học sinh viên, mặc dù có nhận thức về việc quản lý thời gian, nhưng đôi khi mình cũng mắc sai lầm và từng đốt rất rất nhiều thời gian để xem các chương trình giải trí không mang lại giá trị nhừ hài hoặc gameshow, lúc đó vì ghiề nên mình quên mất khái niệm thời gian và khi nhìn lại thời gian thì thấy đã trôi qua rất xa rồi. Lúc đó mình càng cảm thấy nuối tiếc và đôi khi stress hơn nữa
Từ sự kiện đó, mindset mình về youtube mình hoàn toàn thay đổi. Mình đã unsubscribe toàn bộ các kênh giải trí, ko xem hài hay gameshow (đỡ tốn thời gian vô ích) và unsubscibe hầu hết các kênh nói tiếng Việt và mình chuyển sang channel nước ngoài, vừa xem Youtube vừa luyện ngoại ngữ và học thêm các khía cạnh mới.
Cách sử dụng cá nhân: Tiêu chí kênh khi đó của mình vừa xem vừa học. Vì mình học engineering, nên mình chỉ follow các kênh có khía cạnh mới so với mình như tài chính, kinh tế, đầu tư, kinh doanh, phát triển bản thân, workout, dinh dưỡng từ các Youtuber nước ngoài, chỉ vài kênh người Việt.
Cá nhân, mình highly recommend các bạn nên ngay lập tức subscribe các channel siêu hay về self-development (5sao): Ali Abdaal, Matt D'Avella, Thomas Frank, Mitch Manly, Lavendaire, Better Ideas..... Các kênh khác mọi người có thể xem trong database phía dưới
Dưới đây là database toàn bộ các kênh mình đang follow, có phân chia theo category lẫn link cụ thể dành cho mọi người tham khảo nghen: https://bit.ly/myyoutube-tyler
9. Lumosity (Game giải trí và tăng trí tuệ)
Đây là game duy nhất trên điện thoại của mình. Mình đã hoàn toàn bỏ game từ cuối năm lớp 11 cho tới hiện tại, game trên máy tính lẫn game trên điện thoại. Cá nhân mình nghĩ nếu có tốn thời gian chơi game thì ít nhất nó cũng phải mang một giá trị gì đó cho mình.
Vì thế mình lựa chọn Lumosity - app bao gồm các trò chơi tuyên bố cải thiện trí nhớ, sự chú ý, tính linh hoạt, tốc độ xử lý và giải quyết vấn đề. Ít nhất một mũi tên trúng được 2 con nhạn, vừa giải trí xả stress vừa luyện thêm 1 skill gì đó. Các trò chơi ở đây kiểu như là để hack não, để nâng cấp level của não bộ cũng như các giác quan khác như mắt và tay. Các bạn down về chơi thử, vì mình không mua gói premium (hơi mắc so với mình) nên một ngày mình chỉ chơi được vài game để giải trí và hơn thế nữa đó là không sợ nghiện.
Source: Thiện Nguyễn & CafeBiz
#ScholarshipforVietnameseStudents #HananhEd #HannahEdSharing #Scholarship #Studyingabroad #Workingoverseas
multi task skill 在 Starry Starry Tearoom Facebook 的最佳貼文
✨✨ Learning Journey of Patisseries ✨✨
🍄Lesson 25: L’opera Matcha
🍄Lesson 26: Barre Noisette
還有一個月便要考試,課程正式進入溫習模式了。這天複習的是兩款基本sponge。第一款是用Joconde sponge做的抹茶opera,還有用dacquoise做的榛子朱古力蛋糕。
Chef明言這兩個食譜都是從名店而來的,Opera Matcha是他在Dalloyau時使用的,而Barre Noisette食譜則是Pierre Hermes的設計。後來同學們努力在網上找尋,真的在Pierre Hermes店內的網上catalogue發現了此餅的縱影,不過它的名字變成了Plaisir Sucre。
本日第一個task,是要在早上完成整個opera的工序。雖然Joconde sponge的做法很簡單,不過組合opera的配件和程序卻非常不簡單。這種七層蛋糕,工序之多簡直記都記不清,而且所有次序都不能錯。上學期跟Chef造過一次,煩到頭痛,所以我從來提不起勁在家練習它。
這天再次挑戰,不知是因爲有經驗的關係,還是自己的multi-tasking skill進步了一點,一口氣在爐頭和廚師機造好所有糖漿、朱古力和buttercream才開始組合,終於不覺得太麻煩。不過最後一層buttercream要抹得非常非常平滑,否則淋上朱古力coating時表面就會凹凸不平,整件餅立即前功盡廢。結果努力地抹呀抹,弄到午飯時間少了一半。
吃完飯回來,就開始做朱古力蛋糕了。這個蛋糕比opera易做好多,最困難的位置是要大量製造尺寸一樣的長方型調溫朱古力片。一件小蛋糕要用上三塊,我𠝹出了9片蛋糕底塊,即是要做整整27塊朱古力片才能組合。Chef也深怕我們做得不好,靜靜多造了幾十塊給我們做後備。
不過,到組合時拆朱古力片,才發現我自己調溫的一塊,竟然每片都能輕易地拆得出來,表面還是超級閃令令的。結果單靠自己的努力,也足夠完成整個蛋糕,不用去外借了。
再次重溫上學期的技巧,才發現經過半年特訓的自己,造餅技巧真的在不知不覺間進步著。現在上堂終於不再像從前那麼手忙腳亂了。
可惜才剛剛上手,卻又快要畢業,真有點不捨得呢。如果可以再多一段時間進行這種密集式練習,技藝應該會更純熟的。
唯有靠自己在家中努力了。
-------------------------------------------------
🍰#escoffier