THƯƠNG HIỆU VÀ INFLUENCER – TRÁCH NHIỆM.
Như các bạn đã biết, thời đại số 4.0 này cũng như thói quen mua sắm shopping online hay dân gian gọi là e-commerce (Thương mại điện tử) làm cách marketing truyền thống là 4Ps (Place, People, Promotion và Price) đã trở nên không phù hợp với hơi thở của thời đại chung. Giờ ai cũng sở hữu một chiếc smartphone, một chiếc tablet và tiền đóng Internet gói gọn mấy trăm ngàn một tháng, đã quá dễ dàng để giao tiếp với các thương hiệu. Và một công cụ mà giờ rất nhiều brands sử dụng, đó là endorsements hay là sử dụng Celebs/ Influencers.
Mối tương quan giữa Celebs/Influencers hay Brands là vô cùng mật thiết với nhau. Xã hội ngày nay là xã hội social, cùng với Gen Z – mức độ ảnh hưởng của những Influencers trên mạng vô cùng lớn. Họ chính là cánh tay phải đắc lực của các thương hiệu, truyền tải sản phẩm của brands tới người dùng thông qua Influencer. Với lượng người theo dõi hùng hậu và có “Cảm tình” sẵn với các Influencers – các KOls sẽ có thứ “quyền lực” trong tay đó là thuyết phục người tiêu dùng, khiến họ tin tưởng và có quyết định mua hàng từ các brands. Do mức độ tín nhiệm với các Influencers là “1000%” – nên nếu KOls nói là A, người tiêu dùng sẽ tin là A, KOls nói là B – người tiêu dùng sẽ tin là B. Thế nên mới có các trường hợp xảy ra sau.
Vì cả hai bên là Brand và Influencers đang “thương mại” một thứ gọi là “Thương hiệu”. Brand là thương hiệu quần áo, giày dép – còn bên Influencer là “Thương hiệu bản thân”. Nên nếu một trong hai bên gây ảnh hưởng xấu, sẽ kéo theo thương hiệu của bên kia xấu theo đó. Rất, rất rất nhiều trường hợp xảy ra – khi Influencers làm một điều gì đó trái pháp luật, gây ảnh hưởng xấu và tác động tới thương hiệu mà KOls đó tin dùng và quảng bá – brand sẽ chủ động cắt hết mọi hợp đồng và công bố KOLs đó không còn liên quan gì đến brands. Ngược lại – khi brand đó thực hiện các việc trái với văn hóa, làm cộng đồng dạy sóng – cũng rất nhiều KOls hay Influencers cảm thấy việc đó là sai và họ sẵn sàng tuyên bố tôi sẽ bỏ brand này và không bao giờ tham dự các dự án của thương hiệu đó một lần nào nữa.
Để lấy ví dụ cho vấn đề này
hãy nhắc tới một brand nổi đình nổi đám trong Streetwear một thời gian. Đó là “VLONE”. VLONE được biết nhiều tới nhờ crew nhạc nổi tiếng A$AP Mob – và A$AP Mob thì hẳn rồi, có Flacko A$AP Rocky của chúng ta và cả A$AP Ferg nữa. Theo sự nổi tiếng của hai người trên và cả A$AP Mob – năm 2011, VLone được thành lập bởi Kamoni Chandler (Hay được biết là A$AP K) cùng với Jabara Shelton (A$AP Bari). VLone lên như diều gặp gió khi được mặc bởi Flacko (A$AP Rocky) và nhanh chóng trở thành thương hiệu streetwear được yêu thích. Đó là ảnh hưởng của Influencers – người hâm mộ yêu thích tất cả những gì anh ta đang mặc. Vlone nhanh chóng được sự quan tâm của nhiều thương hiệu lớn và ông lớn Nike đã đánh hơi được và thực hiện sự hợp tác vào năm 2017.
Đỉnh điểm của Vlone x Nike chắc là đôi AirForce 1 màu đen cam mà Rocky từng mặc và đi, đồng năm đó VLONE có runway đầu tiên tại Paris Fashion Week.
Nhưng A$AP Bari không phải là 1 gã hiền lành, lùm xùm từ năm 2016 với Ian Connor (Founder của Revenge x Storm) về việc ẩu đả. Giọt nước làm tràn ly đó chính là clip “Sexual Assault”/ “Quấy rối tình dục” của Bari vào ngày 12/07/2017 – người ta nhận ra đó là Bari cùng với 1 phụ nữ đang trong tình trạng không một mảnh vải. Dù có giải thích đó chỉ là sự vui vẻ nhưng Bari nhanh chóng bị khởi tố về việc quấy rồi tình dục.
Còn cộng đồng thì sao?
Hẳn ai cũng biết Bari là founder của VLone và là 1 thành viên trong A$AP Mob. Đối với xã hội Mỹ và phương Tây, việc quấy rối tình dục và bạo hành phụ nữ, trẻ em là một điều cực kì khó chấp nhận. Nhanh chóng, những threads về việc bài trừ VLONE đầy rẫy trên các cộng đồng thời trang. Thời gian đó – mình đang sống tại Úc – các group buôn bán/thảo luận và cộng đồng fashion/ streetwear lập tức lên án và tẩy chay toàn bộ các sản phẩm VLONE. Người ta sẽ không mua và ủng hộ cho bất kì brands có một founder lạm dụng tình dục với phụ nữ. Đó là sức mạnh của cộng đồng thông minh.
Còn Brand thì sao?
Nike nhanh chóng thấy rằng việc hợp tác với VLONE hay cụ thể là Bari sẽ gây ảnh hưởng xấu tới thương hiệu của mình. Một thương hiệu lớn sao lại hợp tác với một người đang lùm xùm về việc bắt nạt phụ nữ. Không đời nào! Nike cắt ngay hợp đồng với Vlone trước thời hạn và chấp nhận việc đền bù theo hợp đồng. Tuy nhiên, đó là cách Nike bảo vệ thương hiệu của mình.
Người trong cuộc – là các thành viên của A$AP Mob cũng không đồng tình với việc này và cho Bari là nỗi xấu hổ của nhóm. Flacko, a.k.a A$AP Rocky cũng đã call out cả Bari trong màn trình diễn của mình tại Agenda Festival. Ở track “Telephone Calls” feature với Tyler, The Creator – Rocky đã thay đổi lyric rằng “Telephone calls from Young Carti said it’s lit/called the Young Lord A$AP Bari HE IS A BITCH”.
Thế mới thấy – sự ảnh hưởng đáng sợ của Influencers trong thời đại nay và “Quyền lực” của họ trong việc mua sắm của người tiêu dùng. Nhưng chúng ta cũng có thể thấy mức phản ứng đáng sợ của cộng đồng nước ngoài trước cái sai to đùng của thương hiệu cũng như mối tương quan giữa “Influencers” và “Brand”.
Vì khả năng và mức ảnh hưởng của mình – hãy trở thành một “Influencers” đúng nghĩa và ủng hộ cái đúng, cái hay và sự thật.
Hãy trở thành một cộng đồng khôn ngoan, một cộng đồng đoàn kết và bài trừ cái xấu. Đó mới là một cộng đồng tốt và mạnh.
Đó là trách nhiệm, vì chỉ cần đặt sai một viên gạch – chúng ta sẽ có một ngôi nhà méo mó.
Cảm ơn và yêu mọi người.
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
nike social commerce 在 貓的成長美股異想世界 Facebook 的最佳解答
[趨勢]
高盛今天跟美國一家投資網站Motifinvesting.com推出了以主題為主的ETF. 大家可以從中看一下產業趨勢. 也可以從ETF的持股中, 去挑選自己想要投資的個股.
This morning, Motif and Goldman Sachs have launched a suite of five exchange-traded funds based off of thematic trends that Goldman Sachs researchers identified as critical.
“They gave us 25 innovations and we packaged them into five ETFs that have consistent relevance,” Walia says.
這些是關於ETF的詳細說明, 以及其中的最大持股(資料來源: https://247wallst.com/investing/2019/03/07/goldman-sachs-targets-5-thematic-etfs-for-next-wave-of-innovation-with-motif/):
24/7 Wall St. has identified each new thematic ETF here, showing a simplified strategy and target from the Motif site. We also included the top 10 constituents listed in their subindex data as of February 28.
Data-Driven World (GDAT) targets data and the impact on the lifecycle of data delivery and processing. This includes artificial intelligence, big data, cybersecurity, Internet of Things and data infrastructure. The top index constituents as of February 28 were Intel, Microsoft, Alphabet, Nvidia, IBM, Amazon, Apple, Oracle, Cisco and SAP.
Finance Reimagined (GFIN) targets structural changes in the support and delivery of financial services. This includes technologies like the digitization of finance, blockchain and the rise of passive investing. Top constituents as of February 28 were MasterCard, Visa, PayPal, American Express, Square, Intuit, Fiserv, Fidelity National Information, Fleetcor and Wirecard.
Human Evolution (GDNA) targets the development of new knowledge, medicines and technologies for the treatment of human conditions. This spans precision medicine, robotic surgery, genomics, digital health and life extension. Its top constituents were Intuitive Surgical, Medtronic, AstraZeneca, Boston Scientific, Abbott, Fresenius, Johnson & Johnson, Novartis, Roche and Align.
Manufacturing Revolution (GMAN) targets the so-called factories of the future. This includes new materials and energy sources, robotics, 3D printing, renewable energy, drones and future mobility. The manufacturing revolution ETF’s underlying index included the top constituents as Dassault Systems, Tesla, ABB, Rockwell, Schneider Electric, Amazon, Honeywell, Toyota, Emerson Electric and Intel.
New Age Consumer (GBUY) targets consumer preferences of digital natives and their evolving tech-enabled lifestyle. These fall under e-commerce, the evolution of education, experiences over goods, health and wellness, social media, online video and music, and online gaming. The new age consumer index had among its top constituents Alibaba and Amazon of course, followed by Facebook, Tencent, Nike, Netflix, Pinduoduo, Adidas, Weibo and Booking Holdings.