NIKE VÀ BÀI TOÁN SẢN XUẤT
Hẳn ai cũng biết tới việc Nike thông báo “có thể sớm” đối mặt với tình trạng kham hiếm những đôi sneaker được bán tại thị trường. Không, câu trên là hoàn toàn sai bởi vì đây là report/báo cáo từ một công ty phân tích thị trường mang tên S&P Global Market Intelligence – Nike không chính thức nói thông tin kia trên.
Nguyên nhân mà có dự báo kia là sự bùng phát của Covid19 với biến thể “độc ác” Delta tại thế giới nói chung và đặc biệt là sự lây nhiễm mạnh tại các khu trung tâm công nghiệp – nơi đang vận hành nhiều dây chuyền gia công sản xuất sneaker của Nike khiến chính phủ sở tại và các công ty phải đóng cửa ngay lập tức để kiểm soát dịch bệnh. Điều đáng lo cho tập đoàn footwear lớn nhất thế giới này là những nước đang nắm hầu hết sản lượng sản xuất là Việt Nam, Indonesia đều đang là “nạn nhân” của Covid19 ít nhất là trong 2 tháng qua.
“Không bao giờ bỏ trứng trong cùng 1 giỏ” – Câu châm ngôn quen thuộc dành cho bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong việc đa dạng kênh phân phối và sản xuất để giảm bớt rủi ro cũng như sự lệ thuộc thụ động vào một bên thứ ba. Nike đang được cung cấp bởi 122 nhà máy tại 12 nước trên thế giới. Theo thống kê vào năm 2020, các công ty ở Việt Nam – Indonesia – Trung Quốc đang nắm theo thứ tự là 50%,24% và 22% về mảng sản xuất giày dép. Về phần quần áo thì Trung Quốc đứng đầu ở mức 28%, Việt Nam là 23% và Thái Lan là 12%.
Các tập đoàn lớn đảm nhận sản xuất cho Nike sẽ nằm ở các công ty – tập đoàn sau cho bạn nào nếu muốn tìm hiểu.
1. Pou Chen Corporation: Đây là đối tác lớn nhất của Nike khi tập đoàn này đảm nhận việc sản xuất giày cho rất nhiều hãng lớn như Nike, adidas, Asics, New Balance và Timberland. Tập đoàn Đài Loan này có hệ thống trải dài ở Trung Quốc, Indo, Việt Nam, Bangladesh, Campuchia và Myanmar. Ở Việt Nam, hệ thống của công ty này nằm ở HCM và Đồng Nai nếu mình nhớ không lầm.
2. PT Pan Brothers: tập đoàn này chuyên sản xuất về trang phục và quần áo. Ngoài Nike thì còn có Uniqlo, TNF, adidas, Lacoste, Ralph Lauren, Prada, Armani.
3. Fulgent Sun Group: đã là bạn của Nike từ năm 2009. Một cái tên khác đến từ Đài Loan sản xuất giày cho Nike và có hệ thống dây chuyền tại Việt Nam, Campuchia và Trung Quốc.
4. Delta Galil Industries: là một thương hiệu sản xuất hàng may mặc có hệ thống sản xuât tại SEA. Sẽ quen thuộc với Nike hơn ở mảng sản xuất quần áo – đặc biệt là vớ. Số lượng vớ khổng lồ mà tập đoàn này sản xuất cho Nike khiến cái tên này cũng được nằm trong danh sách.
Vậy ở Việt Nam, hai tập đoàn lớn nhất nhì trong việc sản xuất và cung ứng các sản phẩm Sneakers là Pou Chen và Fulgent Sun Group, ngoài ra còn có Chang Shin Việt Nam (100% vốn Hàn Quốc, khoảng ~30.000 lao động, đóng tại Đồng Nai – năng lực sản xuất là 60k đôi/ngày). Và đau lòng cho quê hương của chúng ta, Sài Gòn và nhiều tỉnh thành ở Nam Bộ đang hứng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của dịch Covid 19 khiến nhiều doanh nghiệp phải shut-down hoặc chí ít đảm bảo được nguyên tắc “4 tại chỗ” khiến khả năng sản xuất không ít thì nhiều sẽ bị giảm sút. Đây là một điều mà chẳng ai muốn, từ nước sở tại đến tập đoàn công ty (Xin nhắc lại là Indonesia cũng đang rất tang thương).
Nhưng nhiều người ở Việt Nam đang nói về vấn đề này một cách rất bông đùa, chỉ quay quanh việc thiếu sneaker để họ mua cũng như không còn những đôi VNXK để họ leak ra sớm. Chúng ta sẽ xin đề cập tới vấn đề mà Nike cũng như hệ thống dây chuyền sản xuất của Nike để xem như thế nào nhé. Mọi chuyện sẽ không chỉ dừng lại ở dăm ba đôi VNXK đâu.
VỀ PHẦN NIKE VÀ DÂY CHUYỀN/NĂNG LỰC SẢN XUẤT.
Tại sao mình liệt kê hệ thống các công ty đang là supplier của Nike và các nước mà họ đang có nhà máy. Để cho mọi người thấy rằng chuỗi sản xuất của Nike là khá đa dạng và trải dài ở nhiều nước để cho Nike một khả năng không quá phụ thuộc vào bất kì một bên nhà cung cấp nào. Nike không “chính thức” thông báo về việc họ sẽ bị thiếu giày để bán trong thời gian tới mà là một bên thứ ba khác. Không dại gì mà “Vạch áo cho người xem lưng” – khi thông báo này đã được tung ra, thì trong kế hoạch Quý 3 và Quý 4 của Nike – số lượng stock nắm trong tay là đã có được một phần.
Để nói cho các bạn trẻ hiểu (Những bạn đã học Đại học hoặc các anh chị đã có kinh nghiệm lâu năm sẽ rõ hơn cả mình) rằng trong thời trang và ngành công nghiệp giày dép. Không có vụ như ngày 1/10 tung sản phẩm ra thị trường thì ngày 1/9 mới bắt đầu sản xuất, mà nó đã nằm trong kế hoạch sản xuất trước đó tầm nửa năm hoặc thậm chí là 1 năm đến 2 năm (Đối với các bản đặc biệt thì thời gian lâu hơn). Ngay tại thời điểm công bố thông tin này, Nike ít nhất phải nắm được 40%-50% stock sản phẩm bán ra trong tương lai sắp tới. Do đó việc thiếu hụt là nằm trong tầm kiểm soát, ít nhất là đến cuối tháng 10 năm 2021 (Trước giai đoạn bùng nổ mua sắm Black Friday, Boxing Day và Christmas Eve). Suy nghĩ về ngày mai không có giày mua là một suy nghĩ nông cạn. Dĩ nhiên, 1 tập đoàn lớn không có “Ăn xổi ở thì” như các local brands "quê làng” của chúng ta. Năng lực sản xuất của họ là 1 thứ gì đó khủng khiếp.
Việc Nike “thả trứng” của họ dàn trải ở nhiều tập đoàn mà mỗi tập đoàn có hàng trăm, hàng ngàn nhà máy trải đều trên thế giới cho phép họ quản lý rủi ro trong sản xuất (Supply Chain Risk Management ), giảm thiểu tối đa thiếu hụt nếu có những tác động không mong muốn (Từ thiên tai, chính trị và dịch bệnh…). Hệ thống các nhà máy đóng cửa chỉ là phần nhỏ ở Việt Nam chỉ là số nhỏ trong chuỗi nhà máy của tập đoàn Pou Chen hay Chang Shin, lại là số nhỏ hơn trong chuỗi nhà máy đang sản xuất cho Nike. Trong trường hợp các xưởng này bị đóng cửa thì ngay lập tức xưởng khác được mở cửa sẽ đảm nhận theo % tiến độ bị dừng – thời gian có thể bị dài ra, nhưng ít nhất là đảm bảo trong tương lai. Đó là lí do Nike tự tin công bố với CNBC rằng:
“Sức khỏe và sự an toàn của cộng đồng là ưu tiên hàng đầu của Nike”. Đó là động thái của bất kỳ tập đàn lớn trong diễn biến dịch phức tạp như thế này phải có – nhưng đào sâu vào vấn đề, nó được hiểu ngầm rằng : “Ảnh hưởng chưa đủ quá sâu để tạo ra khủng hoảng thâm hụt trầm trọng” vì Nike có nhiều nỗi lo khác về sức mua và khả năng phân phối (Như bao tập đoàn kinh doanh khác).
Vậy tại sao Nike lại “gián tiếp được” công bố về sự thiếu hụt các đôi giày trong tương lai. Dĩ nhiên là kích cầu thị trường. Giống như chúng ta xếp hàng ra siêu thị vậy – vì trong đầu chúng ta có 1 suy nghĩ rằng ‘THịt, cá, rau sẽ hết nên phải mua”. Việc so sánh giữa nhu yếu phẩm và 1 thứ không phải nhu yếu như sneaker là hoàn toàn bấp bênh nhưng nó cũng vẽ cho chúng ta xem về cách Nike (Theo suy nghĩ của mình) trong việc làm giá thị trường và khuấy đảo thị trường mua đi – bán lại trong tương lai ở các phiên bản đặc biệt (Mà vốn dĩ Nike rất giỏi làm trò đó).
Think about it.
VÀ SẢN XUẤT KHÔNG PHẢI LÀ ĐIỀU ĐÁNG LO NHẤT.
Tình hình dịch bệnh căng thẳng khiến Nike đang bị tình trạng “Nghẽn cổ chai” trong việc phân phối. Covid 19 phiên bản Delta với chu kì lây nhiễm nhanh khiến nhiều nước phải áp dụng luật “Bế quan tỏa cảng” hay Hạn chế thông thương (Trong đó có Việt Nam ở một số giai đoạn) làm dấy lên vấn đề thiếu hụt về các container vận chuyển cũng như sự tắc nghẽn, ngâm hàng lâu ở cảng nhiều nước. Đó là 1 vấn đề đau đầu hơn khi có hàng mà hàng không được chuyển kịp thời đến nơi bán đúng thời điểm. Thời gian dự trù đã phải kéo dài từ 1 đến 2 tháng từ khi dịch Covid 19 hoành hành trở lại. Xin nhắc thêm rằng, sneaker cũng là 1 dạng season fashion items – tức là theo mùa, nếu quá mùa thì nhiều khi doanh thu sẽ không đạt được như dự tính. Và đó không khác gì một cú đấm vào mặt Nike cả.
Tích cực là thế, nhưng nếu đặt câu hỏi rằng dịch Covid 19 diễn biến mạnh hơn và lan rộng hơn toàn bộ tới các hệ thống sản xuất và các nước mà các nhà cung ứng Nike đang vận hành thì lúc đó Khủng hoảng mới thật sự gõ cửa Nike. Viễn cảnh đen tối này phụ thuộc vào các nước, tổ chức quốc tế điều hành phòng – chống dịch bệnh ra sao và quá trình phát triển vaccine để đảm bảo thành trì sản xuất của Nike được đứng vững.
VỀ VIET NAM THÌ SAO
Không cần phải nói, chúng ta đã quá hiểu Covid 19 để lại bao đau thương từ người kinh doanh, người sản xuất, công nhân … tại Việt Nam như thế nào. Nhưng đừng để các cmt quá tiêu cực vì Nike và các supplier của họ đã đầu tư tiền tỉ (Tỉ đô) nhé vào hệ thống máy chuỗi sản xuất của họ tại Việt Nam nên không có chuyện họ sẽ dời đi. Thời gian training và ổn định hệ thống là 1 thứ gì đó đắt giá hơn việc tìm 1 đất nước mới.
Hãy suy nghĩ tích cực rằng vì Việt Nam chúng ta đang “ảnh hưởng” khá nhiều tới 1 trong những tập đoàn footwear lớn mạnh nhất thế giới nên chủ trương của các tập đoàn sẽ phải “chăm lo” cho hệ thống của họ. Việc chăm lo này có thể được thể hiện qua các tác động về tài chính, những bản hợp đồng vaccine – tài trợ vaccine đa quốc gia (mà đa phần là Mỹ) tới Việt Nam để ưu tiên phòng – chống cho các công nhân Việt Nam để đảm bảo sản xuất. Gói Covax của Mĩ tới Việt Nam với hơn 2.000.000 liều và mình chắc trong điều khoản đó sẽ có những thứ tự ưu tiên dành cho những người đang hoạt động kinh doanh cho các công ty – tổ chức Mỹ. Vì nếu không đảm bảo được điều đó thì không chỉ Nike mà các tập đoàn khác sẽ gặp vấn đề lớn bởi dịch Covid này.
Thế nên, cái gì cũng có cái sự sâu xa của nó cả. Everything happens for a reason.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有5部Youtube影片,追蹤數超過23萬的網紅Qistin Wong TV,也在其Youtube影片中提到,素食料理家常菜|冰箱一定要有的日式高湯,昆布湯頭食譜|Japanese Dashi Broth-Konbu|Sea Kelp Stock|EP113 -如果你喜歡這個素食料理家常菜影片的話,請點讚留言喔- ▶︎ 訂閱我的頻道,第一時間通知你素食料理家常菜的食譜◀︎ ‣‣https://bit.l...
「sea group stock」的推薦目錄:
- 關於sea group stock 在 Facebook 的最佳解答
- 關於sea group stock 在 ลงทุนแมน Facebook 的最佳貼文
- 關於sea group stock 在 AppWorks Facebook 的最讚貼文
- 關於sea group stock 在 Qistin Wong TV Youtube 的最讚貼文
- 關於sea group stock 在 Qistin Wong TV Youtube 的最佳解答
- 關於sea group stock 在 Qistin Wong TV Youtube 的最佳解答
- 關於sea group stock 在 Why You MUST & MUST NOT Invest In SEA Ltd - YouTube 的評價
sea group stock 在 ลงทุนแมน Facebook 的最佳貼文
บริษัทเทคโนโลยี กำลังเจอศึกรอบด้าน /โดย ลงทุนแมน
หลายปีที่ผ่านมา หลายคนคงได้เห็นการดิสรัปต์ของบริษัทเทคโนโลยีรุ่นใหม่
ที่ได้ส่งผลกระทบรุนแรง จนบริษัทยักษ์ใหญ่ดั้งเดิมบางแห่งปรับตัวไม่ทัน
เช่น Netflix บริการดูหนังสตรีมมิง ที่เข้ามาทดแทนการเช่าแผ่นซีดีจากร้าน Blockbuster
หรือ Facebook เครือข่ายสังคมออนไลน์
ที่เข้ามาแย่งส่วนแบ่งเม็ดเงินค่าโฆษณามหาศาล
และสามารถทำรายได้จากค่าโฆษณาระดับ 8 แสนล้านบาทต่อปี
ธุรกิจเหล่านี้ ทำให้หลายบริษัทในอุตสาหกรรมดั้งเดิมอย่างหนังสือพิมพ์และโทรทัศน์
ได้รับผลกระทบโดยตรง และหลายรายก็ต้องล้มหายตายจากไป
แม้ว่าเมื่อก่อน บริษัทเหล่านี้จะดิสรัปต์ธุรกิจเดิมจนก้าวขึ้นมาเป็นยักษ์ใหญ่ในปัจจุบัน
แต่สถานการณ์ตอนนี้ ดูเหมือนกับว่าบริษัทที่กล่าวมาทั้งหมด
มีขนาดใหญ่จนหลายธุรกิจทับซ้อนกันและกำลังแข่งขันกันเอง
แล้วความท้าทายที่บริษัทเทคโนโลยีต้องเจอ มีอะไรบ้าง ?
ลงทุนแมนจะเล่าให้ฟัง
╔═══════════╗
Blockdit เป็นแพลตฟอร์ม สำหรับนักอ่าน และนักเขียน
ที่มีผู้ใช้งาน 1 ล้านคน ลองใช้แพลตฟอร์มนี้เพื่อได้ไอเดียใหม่ๆ
แล้วอาจพบว่าสังคมนี้เหมาะกับคนเช่นคุณ
Blockdit. Ideas Happen. Blockdit.com/download
╚═══════════╝
ช่วงแรกสำหรับการเติบโตของบริษัทเทคโนโลยี
ส่วนใหญ่จะเป็นการเข้ามาชิงส่วนแบ่งตลาดภายในอุตสาหกรรมเดิม
ด้วยการหาสินค้าและบริการที่ช่วยแก้ปัญหาให้ผู้บริโภคในส่วนที่ยังไม่ได้รับการแก้ไข
และด้วยความที่เป็นบริษัทเทคโนโลยี การขยายธุรกิจจึงทำได้อย่างรวดเร็ว
พอถึงจุดหนึ่ง พบว่าตัวเองได้กลายเป็นบริษัทขนาดยักษ์ในอุตสาหกรรมเสียแล้ว
สะท้อนมาจากบริษัทที่มีมูลค่ามากที่สุด 5 อันดับแรกของโลก
อันดับที่ 1 Apple
อันดับที่ 2 Microsoft
อันดับที่ 3 Saudi Aramco
อันดับที่ 4 Amazon
อันดับที่ 5 Alphabet เจ้าของ Google และ YouTube
จะเห็นได้ว่าจาก 4 ใน 5 บริษัทเป็นบริษัทที่เกี่ยวข้องกับเทคโนโลยีทั้งสิ้น
และหากเราไปดูอัตราการเติบโตของบริษัทเหล่านี้ ก็จะเรียกได้ว่าเติบโตแบบก้าวกระโดด
คำถามต่อมาคือ บริษัทควรจะทำอย่างไรต่อ
ในเมื่อธุรกิจเริ่มใหญ่ขึ้น แต่มีทรัพยากรให้ใช้อีกมากมาย
คำตอบที่ได้ จึงเป็นการข้ามไปแข่งขันในอุตสาหกรรมอื่น
โดยการใช้ Ecosystem ของตัวเองให้เป็นประโยชน์ นั่นจึงกลายเป็นที่มาว่า
ทำไมเหล่าบริษัทเทคโนโลยีหลังจากสำเร็จแล้ว ก็จะเริ่มเข้าไปแข่งขันกันเอง
เช่น Facebook ที่เริ่มต้นจากการเป็นแพลตฟอร์มสังคมออนไลน์
ซึ่งเมื่อก่อนนั้นมีรายได้จากค่าโฆษณาที่เป็นรูปภาพและตัวอักษรเท่านั้น
แต่บริษัทเองเห็นว่าโฆษณาแบบเดิมใหญ่มากแล้ว
จึงต้องหาช่องทางรายได้เพิ่มเติม
และพบว่าโฆษณาวิดีโอสามารถสร้างรายได้เพิ่มขึ้นอีกเยอะ
Facebook ขยับมาสู่การสร้าง Ecosystem ให้กับเหล่าผู้ผลิตคอนเทนต์วิดีโอ
โดยมีฐานผู้ใช้งานในมือหลายพันล้านบัญชีอยู่แล้ว
การที่ Facebook เข้ามาทำแบบนี้ ก็ถือเป็นการเข้ามาแย่งส่วนแบ่งและเป็นการแข่งขันกับ YouTube ทันที
และในช่วงไม่กี่ปีมานี้ Facebook ได้เพิ่มฟังก์ชันใหม่ขึ้นมาคือ Marketplace รวมถึง Dating
แสดงให้เห็นว่าทางบริษัทกำลังขยายธุรกิจไปสู่อุตสาหกรรมอื่นเพิ่มขึ้นเรื่อย ๆ จึงไม่ใช่เรื่องน่าแปลกใจเลยที่ว่าทำไมสุดท้ายบริษัทเทคโนโลยีต่างต้องแข่งขันกัน
หรืออย่างบริษัท SEA เองที่เริ่มต้นจากการทำธุรกิจ Garena ผู้ให้บริการแพลตฟอร์มเกม
แต่ต่อมาก็ได้รุกเข้าสู่ตลาดอีคอมเมิร์ซ ด้วยแพลตฟอร์ม Shopee
และขณะนี้บริษัทก็เริ่มจริงจังกับธุรกิจการเงินอย่าง AirPay ซึ่งเพิ่งเปลี่ยนชื่อเป็น ShopeePay
Alibaba และ Tencent ในประเทศจีนก็ไม่ต่างกัน
แม้ว่าเริ่มแรกทั้งคู่จะทำธุรกิจไม่เหมือนกัน
Alibaba เริ่มจากการเป็นอีคอมเมิร์ซ
Tencent เน้นเกมออนไลน์และแอปพลิเคชัน WeChat
แต่ภายหลัง Alibaba และ Tencent กำลังเข้ามาแข่งธุรกิจในพื้นที่เดียวกันทั้งทางอ้อมและทางตรง
ในปี 2013 Alibaba มีส่วนแบ่งธุรกิจอีคอมเมิร์ซที่ 62%
แต่ปีที่แล้วกลับลดลงเหลือเพียง 51%
เหตุผลสำคัญก็เพราะว่าการเติบโตของ Pinduoduo และ JD.com
อีคอมเมิร์ซที่ได้รับเงินระดมทุนจาก Tencent กำลังเข้ามาชิงส่วนแบ่งตลาดอย่างมีนัยสำคัญ
โดยเฉพาะ Pinduoduo ที่สามารถเติบโตได้อย่างก้าวกระโดด
หากย้อนกลับไปในปี 2018 Pinduoduo มียอดขายคิดเป็นราว 4% ของ Alibaba เท่านั้น
แต่ในปีที่ผ่านมา ยอดขายของ Pinduoduo ขยับมาเป็น 10% ของ Alibaba เป็นที่เรียบร้อยแล้ว
นอกจากนี้ Alipay กับ WeChat Pay ของ Tencent
ก็ยังแข่งขันกันในธุรกิจกระเป๋าเงินดิจิทัลโดยตรง อีกด้วย
ซึ่งนอกจากการแข่งขันกันในเชิงธุรกิจแล้ว
กฎเกณฑ์ข้อบังคับระหว่างบริษัทก็เริ่มมีการควบคุมที่เพิ่มมากขึ้น
ซึ่งส่วนใหญ่จะเป็นเรื่องเกี่ยวกับการป้องกันข้อมูลบัญชีผู้ใช้งาน
ในกรณีของ Apple ก็ได้ให้ผู้ใช้งานสามารถเลือกได้ว่าจะทำการป้องกันการเข้าถึงข้อมูลของตนจากแพลตฟอร์มโซเชียลอย่าง Facebook หรือไม่
จุดนี้จะทำให้ประสิทธิภาพของโฆษณาบน Facebook ลดลงอย่างหลีกเลี่ยงไม่ได้
อีกความท้าทายที่เห็นได้ชัดก็ยังมีเรื่องของ การกลับมาของบริษัทยักษ์ใหญ่เดิม
หลังจากที่เหล่าบริษัทยักษ์ใหญ่ดั้งเดิม
โดนบริษัทเทคโนโลยีน้องใหม่เข้ามาดิสรัปต์เป็นเวลานาน
บางบริษัทที่สามารถปรับตัวและอยู่รอดได้
ก็เหมือนจะกำลังรุกกลับและปรับตัวให้เข้าแข่งขันได้อีกครั้ง
อย่าง Disney เองหลังจากปล่อยให้ Netflix
นำคอนเทนต์ของทางบริษัทไปให้บริการอยู่ในช่วงเวลาหนึ่ง
ปัจจุบัน Disney ก็ได้ลุกขึ้นมาพัฒนาธุรกิจสตรีมมิงเป็นของตัวเอง
จนกลายมาเป็นแพลตฟอร์มสตรีมมิงที่เรียกว่า “Disney+”
ที่เติบโตแบบก้าวกระโดด จนตอนนี้มีผู้สมัครใช้บริการ 100 ล้านคนเป็นที่เรียบร้อยแล้ว
สำหรับจุดแข็งของบริษัทเก่าแก่ขนาดใหญ่ ก็คือ ความสามารถในการเข้าถึงเงินทุนและฐานะทางการเงินที่มั่นคง
ในกรณีของ Disney ที่มีหนี้สินระยะยาวต่อส่วนของผู้ถือหุ้นเพียง 0.5 เท่า
ในขณะที่ Netflix มีหนี้ระยะยาวต่อทุนสูงถึง 1.4 เท่า
สะท้อนให้เห็นว่า Disney ยังมีความสามารถในการจัดหาเงินทุนเพื่อขยายกิจการได้อีกมากในอนาคต
นอกจากนี้ Disney ยังมี Ecosystem ที่ครบวงจรอีกด้วย
เช่น สวนสนุก โรงแรม สื่อต่าง ๆ อย่าง ABC ซึ่งเป็น 1 ใน 6 ช่องฟรีทีวีใหญ่ที่สุดในสหรัฐฯ
รวมถึงลิขสิทธิ์ต่าง ๆ อีกมากมาย ทั้ง Marvel, Star Wars และ Pixar
และสิ่งเหล่านี้จะช่วยส่งเสริมให้ธุรกิจยิ่งแข็งแกร่งขึ้นไปอีก
จากตรงนี้ ก็ดูเหมือนว่าตอนนี้ Netflix อาจจะเจอกับการตีกลับครั้งใหญ่เข้าให้แล้ว
นอกจากอุตสาหกรรมภาพยนตร์แล้ว
อุตสาหกรรมค้าปลีกและค้าส่งก็เป็นเช่นเดียวกัน
ด้วยเทคโนโลยีในปัจจุบัน ทำให้เหล่าค้าปลีกแบบดั้งเดิม
อย่างบริษัทยักษ์ใหญ่ Walmart สามารถเข้ามาตีตลาดผ่านช่องทางออนไลน์ได้ง่ายขึ้น
ถือเป็นเรื่องน่ากังวลที่เหล่าบริษัทเทคโนโลยีต้องรับมือกับบริษัทยักษ์ใหญ่ดั้งเดิม
ที่มีความได้เปรียบทั้งด้านฐานะการเงินของบริษัทและ Ecosystem เดิมของตน
ศึกรอบด้านของบริษัทเทคโนโลยียังไม่ได้หมดเพียงแค่นี้
เพราะ “กฎหมายของแต่ละประเทศ” ก็เป็นอีกประเด็นที่เริ่มถูกพูดถึงกันมากขึ้น
นั่นก็เพราะว่าบริษัทเทคโนโลยีหลายแห่งใหญ่จนเรียกได้ว่าผูกขาด
อุตสาหกรรมนั้นไปโดยปริยาย ซึ่งในช่วงที่ผ่านมาหลายประเทศทั่วโลก
ก็เริ่มเข้ามาออกเกณฑ์การควบคุมเพื่อลดปัญหาดังกล่าว
เช่น สหภาพยุโรปกำลังตรวจสอบอำนาจการผูกขาดของเหล่าบริษัทเทคโนโลยีขนาดใหญ่
ประเทศออสเตรเลียเองก็เพิ่งออกกฎหมายบังคับให้บริษัทเทคโนโลยีต้องจ่ายเงิน
สำหรับการแชร์เนื้อหาข่าวสารต่าง ๆ
ทางฝั่งประเทศจีน รัฐบาลกำลังเข้ามาควบคุมการผูกขาดของบริษัทเทคขนาดใหญ่เช่นกัน
เช่น Alibaba ที่เพิ่งถูกรัฐบาลสั่งปรับเงินครั้งที่ใหญ่ที่สุดในประวัติศาสตร์จีน
คิดเป็นมูลค่าความเสียหายราว 8.8 หมื่นล้านบาท
จากการที่ Alibaba บังคับให้เหล่าร้านค้าในแพลตฟอร์มของตน ไม่สามารถไปขายกับแพลตฟอร์มอื่นได้
ย้อนกลับไปก่อนหน้านั้น ก็ยังมีเรื่องของ Ant Group บริษัท Fintech ในเครือ Alibaba
ที่ถูกรัฐบาลสั่งระงับการ IPO จากการที่รัฐกลัวเสียอำนาจในการควบคุมธุรกิจการเงินในประเทศ
นอกจากนี้ บริษัทเทคโนโลยีอื่น ๆ ที่กำลังโดนรัฐบาลไล่ตรวจสอบเรื่องการผูกขาด
ก็ยังมี Tencent, ByteDance, JD.com และอื่น ๆ อีกมากมาย รวมแล้วถึง 34 บริษัทเลยทีเดียว
จากเรื่องราวทั้งหมดนี้จะเห็นได้ว่าบริษัทเทคโนโลยีในตอนนี้
นอกจากจะต้องแข่งขันกันเองแล้ว ก็ยังต้องมาเผชิญกับธุรกิจดั้งเดิม
ที่สามารถปรับตัวและกลับเข้ามาร่วมแข่งขัน
รวมถึงกฎเกณฑ์จากทางภาครัฐในแต่ละประเทศ เช่นกัน
ก็ดูเหมือนว่า เหตุการณ์เหล่านี้ไม่ใช่เพียงผลกระทบระยะสั้นเหมือนกับโรคระบาดที่มาแล้วก็ไป
แต่อาจจะกลายมาเป็นศึกรอบทิศทางของบริษัทเทคโนโลยี
ที่ยังไม่รู้ว่าจะต้องใช้เวลาเท่าไร กว่าศึกนี้จะจบลง..
╔═══════════╗
Blockdit เป็นแพลตฟอร์ม สำหรับนักอ่าน และนักเขียน
ที่มีผู้ใช้งาน 1 ล้านคน ลองใช้แพลตฟอร์มนี้เพื่อได้ไอเดียใหม่ๆ
แล้วอาจพบว่าสังคมนี้เหมาะกับคนเช่นคุณ
Blockdit. Ideas Happen. Blockdit.com/download
╚═══════════╝
ติดตามลงทุนแมนได้ที่
Website - longtunman.com
Blockdit - blockdit.com/longtunman
Facebook - facebook.com/longtunman
Twitter - twitter.com/longtunman
Instagram - instagram.com/longtunman
Line - page.line.me/longtunman
YouTube - youtube.com/longtunman
Spotify - open.spotify.com/show/4jz0qVn1AL7tRMHiTvMbZH
Apple Podcasts - podcasts.apple.com/th/podcast/ลงท-นแมน/id1543162829
Soundcloud - soundcloud.com/longtunman
References
-https://backlinko.com/disney-users
-https://www.economist.com/business/2021/02/27/the-new-rules-of-competition-in-the-technology-industry
-https://www.jitta.com/stock/nasdaq:pdd/factsheet
-https://www.jitta.com/stock/nyse:baba/factsheet
-https://www.bloomberg.com/news/articles/2021-04-10/china-fines-alibaba-group-2-8-billion-in-monopoly-probe
-https://www.jitta.com/stock/nasdaq:nflx/financial
-https://www.jitta.com/stock/nyse:dis/financial
-https://www.economist.com/business/2021/05/20/how-to-thrive-in-the-shadow-of-giants
sea group stock 在 AppWorks Facebook 的最讚貼文
昨天台灣大哥大發布訊息,自 2019 年 4 月 1 日起將聘任 AppWorks 創辦合夥人 Jamie 林之晨為總經理,長期關心 AppWorks 的朋友,或許會有些疑惑。其實不是 Jamie 換工作,而是 AppWorks 將與台灣大一起,挑戰一個放大 10 倍的計畫。在此跟大家分享 Jamie 的聲明,有更完整的敘述。
#以下是_Jamie_聲明全文
稍早台灣大哥大發布訊息,自 2019 年 4 月 1 日起將聘任為我為總經理,我的朋友們,以及長期關心我與 AppWorks 的媒體,一定會有許多疑惑,請容我在此統一向大家說明。
...Continue Reading
#EnglishBelow 稍早台灣大哥大發布訊息,自 2019 年 4 月 1 日起將聘任為我為總經理,我的朋友們,以及長期關心我與 AppWorks 的媒體,一定會有許多疑惑,請容我在此統一向大家說明。
首先,我不是接下了台灣大總經理的職位,而是接下了整合市值美金 120 億、營收美金 38 億的台灣大與市值美金 36 億、營收美金 25 億的 AppWorks Ecosystem,放大出 10 倍成果的任務。
這得從我的故事說起,如果您還沒聽過的話,我原本已經移民美國,和老婆小孩開心的住在紐約,2008 年,我在美看到 iPhone、Android 相繼問世,Facebook、Twitter 等社群媒體成為主流,意識到軟體的力量將越來越大,而硬體將越來越沒有價值,換言之,台灣的國際經濟地位將受到極大挑戰,因此決定舉家搬遷回台,推動台灣的轉型升級,以免我熱愛的福爾摩沙從世界經濟奇蹟變成失落的遺跡。
這是一個很大的決定,不僅我要放棄自己的美國夢,老婆、小孩都得跟著改變職涯、學涯,因此既然要做,就得發揮最大的 Impact。所以回台之後,我每天思考、決定、努力的,都是最大化我對台灣的貢獻。
因此這些年來我戴了很多帽子,表面看起來沒什麼相關性,但背後都有一個共同的目的,那就是推動台灣的改變。首先,我長期寫網誌、經營 Facebook 等網路社群、在《天下》等期刊寫專欄、出書、演講、接受採訪,心想的是分享新知、新觀念,散播進步需要的養分。
我與夥伴們成立 AppWorks,有系統的幫助年輕人創業,為的是培養千千萬萬帶領台灣前進的下一代生力軍。這也是為什麼 AppWorks 從 2010 年啟動半年一期的創業加速器,至今一直堅持免費提供。目前 AppWorks Accelerator 共畢業的 17 屆、925 位創業者,由他們成立的活躍企業高達 328 家,2018 年產值 760 億,提供 9,500 個工作機會,非常確切的為台灣貢獻一股向上動能。更重要的是,這些創業者們因 AppWorks 而相識相惜,形成一個緊密互助的網路,更是社會的長期資產。
當 AppWorks 在台灣站穩腳步,2014 年我們開始積極走訪東南亞,邀請優秀的東協創業者前來加入,希望透過串連跨國創業者網路,促進台灣的區域化,同時貢獻東協的數位發展。經過 5 年的推動,這個工作也有大幅進展,即將在 3 月進駐 AppWorks 的 33 組 AW#18 團隊,將有高達 19 組來自東南亞,包含他們在內,AppWorks 有 160 家企業在台灣以外的大東南亞市場有據點,形成一個真正區域化的網路。現在,來自台灣、香港、新加坡的 AppWorks 創業者要前往印尼、越南發展,可以很容易的找到 AppWorks 校友帶路,大大降低了區域化的門檻。
除了創業加速器,透過 AppWorks,我們同時努力創造更多台灣改變需要的新典範。以創業投資為例,我們 2012 年成功募集 3.2 億 Fund I,2014 年募得 15 億 Fund II,在 AppWorks 團隊的努力經營下,目前兩支基金的投資績效都是水準以上,其中 Fund II 至今的年化內部報酬率 (IRR) 達 29%,遠高於歐美同期創投基金的 Top Quartile (前四分之一) 指標。透過追求與國際一流基金同等的表現,我們希望促進台灣 LP (創投投資人的簡稱) 更有信心支持本土新興 GP (創投管理公司的簡稱),進而推動台灣創投業的復甦。
2016 年,我們出資成立 AppWorks School,每 4 個月一期,免費幫助年輕人透過實作學習程式、轉職工程師、加入成長中的數位行業,提升他們的職涯的同時,也為台灣貢獻人才。目前 School 已畢業 106 位學生,其中 85% 成功轉職,第一年起薪中位數達 67 萬。雖然杯水車薪,但我們希望拋磚引玉,刺激台灣教育的現代化,幫助年輕人準備好面對 AI 時代。
此外,AppWorks 雖然仍是中小企業,但受到的關注較多,因此也經常以身作則,為台灣業界示範新時代企業可以有的新思維。除了看齊國際優質創投的薪資獎金水準、年假無上限、自由選擇工作時間地點、新年假期長達三、四週外,我們更在日前啟動交棒計畫,讓年僅 30 歲的 Jessica 劉侊縈、40 歲的 Andy 蔡欣翰升任合夥人,希望激發台灣企業勇敢讓年輕人當家。
私部門之外,有機會推動台灣轉型的公領域活動,我也積極參與。2016 年,我從詹宏志先生手上接下 TiEA (台灣網際網路暨電子商務產業發展協會) 理事長,上任後便努力推動網路電商正名運動,成功說服了櫃買中心創立電子商務分類;2017 年起我開始擔任亞洲·矽谷民諮委共同召集人、數位國家諮詢委員、代表台灣參加每年四次的 ABAC (APEC Business Advisory Council) 會議,2018 年又奉總統之命擔任 APEC Vision Group 代表,與其他 20 會員國派出的先進,一起定義 APEC 未來的 20 年願景。這些雖然都是義務工作,但我都當作正職全力以赴,因為都有機會大大影響台灣的命運,以及在經濟領域的國際能見度。
最後,我去年決定再次舉家,準備遷往雅加達,同樣還是以為台灣貢獻出發。我觀察到 2.6 億人口的印尼正在快速崛起,短短 5 年內從有限的新創活動,到 4 隻本土獨角獸加 3 隻外來獨角獸的蓬勃景況,必須要幫助台灣抓住這個成長機會,但印尼商業生態與台灣大不相同,所以我決定進駐雅加達、深耕當地,希望能因此扮演帶領 AppWorks 新創進入印尼的嚮導,縮短我們與世界第四大國、東南亞第一大國的距離。這麼做得犧牲一些我在台灣的工作,但這些工作多半我的夥伴們可以承接,因此我便毅然開始行動。
講了這麼多,我其實只是希望您能了解,我大老遠從紐約搬回來的目的就是改變台灣,所以這些年來我做決定沒什麼懸念,因為不需要考慮自己的利益,只需要考慮在這個時間點,我做這件事情,是不是最能貢獻台灣。
如此我們便可以回到正題,這次的「台灣大 + AppWorks」專案。
不久前,蔡明忠董事長約我談話,詢問我有沒有興趣接下台灣大總經理的職位,一開始我其實是無法答應的,首先我已經決定搬去印尼,再來我也不確定接這個位子,跟貢獻台灣的關係。回去想了兩整天後,我有了答案,我跟蔡董事長說,必須有四個先決條件:
第一,結合台灣大和 AppWorks,用 AppWorks 生態系去幫助台灣大轉型為科技企業,同時以台灣大為平台去加速 AppWorks 新創的成長,因此創造更多成功的企業,為台灣示範成熟企業如何與新創實際合作;
第二,由 AppWorks 帶路,推動台灣大 + AppWorks 走出台灣,成為一個大東南亞科技集團,為台灣企業的區域化寫下典範,同時也成為能加速 AppWorks 新創區域化的大平台;
第三,以建立一個市值 1,000 億美金 (US$ 100B) 的科技集團為目標,創造第一個由台灣出發、真正達到國際級的非代工企業;
第四,所有因為台灣大 + AppWorks 集團未來的價值成長,公司依規定希望給予我個人的獎勵,要能全數由集團捐為公益使用,且專注在推動台灣的教育改革與電影工業上。
我跟蔡董事長說,如果以這四個目標為前提,那就值得我花 10 到 15 年的生命去推動。這基本上是我的夢幻清單,如果這麼做的話,能為台灣創造的貢獻,比 AppWorks 繼續獨立營運還會巨大許多,想不到蔡董事長毫不猶豫的答應。也因此,我回頭與 AppWorks 的夥伴們溝通,得到大家的支持後,我們決定一起接受這個挑戰。所以開頭我說,我不是接下了台灣大總經理的職位,而是接下了整合台灣大與 AppWorks,放大出 10 倍成果的任務。
當然,這不是一件容易的工作,發展新的商業模式,我或許有 20 年的創業、工作經驗作為後盾,但對於管理電信事業,對於領導一個 7,000 人的大集團,我有太多需要學習的地方,所以,我請蔡董事長務必持續扮演我的 Partner,在這個過程中一起確保電信本業的營運,好讓我們有最大的空間與時間,去爭取新事業的發展,為所有「台灣大 + AppWorks」的 Stakeholders,爭取最佳的長期利益。
未來幾年,將是電信業轉型的關鍵時期,去年 499 之亂加速電信用戶 ARPU (平均每戶營收) 的下滑,消費者換機時間拉長導致手機營收停滯,接下來資本支出是 4G 近 4 倍的 5G 即將到來,更讓電信長達 20 年紅利時代難以延續,AI、IoT、Blockchain、Cloud 等巨型典範轉移接連的到來,進一步逼迫電信業者不能繼續防守。
另一方面,電信業已經建立的品牌、長期客戶關係、大量用戶數據,卻是極有價值,可以更全面應用的資產。透過台灣大 + AppWorks 的結合,目前已經產生 760 億年營收的 AppWorks 的 328 家新創,以及未來將持續培養的更多新興企業,都有機會透過與台灣大的合作加速成長,而台灣大也能因此取得新的營收引擎,創造雙贏的局面。
所以,在可預見的未來,AppWorks 的方向不會改變,我們將持續邀請優秀的創業者加入,透過 AppWorks 原有的能量,以及新增的台灣大平台幫助他們。AppWorks 基金的營運也不會改變,事實上,加入了台灣大的能量,我們有信心能為 LP 們創造更好的財務、策略報酬。我的角色,除了新增台灣大總經理以外,也沒有改變,將持續擔任 AppWorks 的董事長、合夥人,戮力確保台灣大 + AppWorks 的整合能順利成功、長長久久,創造多贏。唯一改變的,大概是我的工作時間將會增加,因此要犧牲與家人的相處,在此先跟偉大的老婆、兩個可愛的兒子道歉,感謝他們對這個決定的支持與諒解。
至於搬遷至雅加達、引導更多 AppWorks 新創進軍印尼的計畫,很遺憾必須暫緩,所幸 AppWorks 的新任合夥人 Jessica (劉侊縈),已經承諾會扛起這個責任,相信在她的帶領下,AppWorks 的印尼計畫還是能夠大鳴大放、開花結果。
以上,就是針對此次台灣大 + AppWorks 的重大發展,向各位好友、媒體朋友的報告,懇求你們的支持。無論如何,我會持續為貢獻台灣而努力,希望我們這一輩的小孩們長大後,可以和我們一樣,以做台灣人為榮。
最後,預祝 您
新年快樂 諸凡順遂
助君張目 豬滿福保
Earlier today, Taiwan Mobile published an announcement communicating their intention to appoint me as the company’s general manager as of 4/1/2019. I’m sure this announcement may come as a surprise to many of my friends in the startup community, likely leaving you all with ample questions, concerns, and potentially even doubt. Let me take the opportunity to clarify the situation and explain the reasonings behind my decision for everyone.
Firstly, I must clarify that I am not merely taking over as GM of Taiwan Mobile, but taking on the bigger job of integrating Taiwan Mobile, a $12B market cap & $3.8B revenue company, and AppWorks, a $3.6B valuation & $2.5B revenue ecosystem, to amplify our impact by 10x.
But to adequately understand where we’re going, I think it’s important for everyone to know where we’ve come from. This begins with my story—for those of you that haven’t heard it before—which dates back to my time living in New York. It was around 2008 when I saw the launch of iPhone and Android, as well as the advent of Facebook, Twitter, etc, collectively catapulting social media into mainstream use. It was clear that software was increasingly taking over the world while the value of hardware was becoming more and more commoditized. This posed a dire existential threat to Taiwan, whose global economic contributions had been primarily driven by hardware and semiconductor manufacturing. This eventually prompted my resolve to move back to Taiwan and prevent our country from becoming a relic of the past.
This was by no means an easy decision. Not only did I have to give up my American dream, but my wife and child would have to completely uproot their lives, changing jobs and schools. It was a huge sacrifice on their end, so after moving back I dedicated myself to working hard every day to maximize my contribution to Taiwan and exert the greatest impact possible.
I have worn a lot of hats since, and it may seem that there is no correlation on the surface. But, there is indeed a common purpose behind them, which is to promote change in Taiwan. First of all, I have long written posts and columns in online communities such as my own blog, Facebook, and journals like “The Commonwealth Magazine,” while also giving speeches and interviews for a variety of outlets whenever possible. I see these activities as a way to share new knowledge, new ideas, and disseminate the nutrients needed for progress.
I set up AppWorks with my partners to systematically help young people start their own businesses and cultivate the next generation of business leaders that will steer Taiwan forward. That's why AppWorks started its semi-annual startup accelerator in 2010, and has been offering it for free ever since. With the addition of the latest batch AW#17, the AppWorks Ecosystem encompasses 328 active startups and 925 founders, having collectively generated US$ 2.5 billion in revenues and created 9,586 jobs—not an immaterial contribution to Taiwan’s economy needless to say. More importantly, we’ve created a tight-knit community where founders can form lifelong relationships, while seeking advice from both peers and mentors in good times and bad. I see that as a long-term value to society.
Once AppWorks took a firm foothold in Taiwan, we began targeting Southeast Asia in 2014 to invite outstanding ASEAN entrepreneurs to join us. We hope to promote Taiwan's regionalization through a network of international founders, and in turn, facilitate the development of SEA’s digital economy. We've made significant strides these past five years. AW#18 will kick off in March 2019, and consists of 33 teams, 19 of which hailing from countries across SEA and beyond. Spanning our entire ecosystem, AppWorks encompasses 160 companies currently operating in Southeast Asia, forming a truly regional network. Now, AppWorks founders from Taiwan, Hong Kong, and Singapore are expanding to Indonesia and Vietnam, and it is easy to find local AppWorks alumni to lead the way, greatly reducing the barriers for international expansion.
In addition to AppWorks Accelerator, we have been working hard to create more examples for a modern Taiwan. Taking venture capital as an example, we successfully raised US$ 11 million for Fund I in 2012 and US$ 50 million for Fund II in 2014. Under the efforts of the AppWorks team, the investment performance of the two funds is currently above the industry average, of which Fund II has achieved an annualized internal rate of return (IRR) of 29%. This is much higher than the top quartile of VCs in both Europe and the United States. By pursuing the same performance as international first-class funds, we hope to encourage Taiwanese LPs (short for venture capital investors) to be more confident in supporting local emerging GPs (short for venture capital management companies) and to promote the recovery and ultimate longevity of Taiwan's VC industry.
In 2016, we created AppWorks School with the aim of helping the younger generation pick up new skill sets, enhance their careers, and join the growing tech industry. The school offers four-month free programs and has now graduated 106 students, 85% of whom have secured jobs as software engineers, with a median starting salary of US$ 21,833. Although our scale is still tiny compared to larger institutes, we hope our efforts have inspired others to promote the modernization of Taiwan’s education system and equip young people with the necessary skills to thrive in the AI era.
In addition, although AppWorks is still a small to medium-sized enterprise, it has received a lot of attention. Therefore, it often leads by example and demonstrates how to apply new thinkings to modern corporate management. In addition to internationally-competitive salaries, our colleagues enjoy flexible working hours and locations, unlimited vacation days, and several weeks off around Chinese New Year. AppWorks also recently launched an internal promotion track, promoting two of our very own staff to partners, Jessica Liu (30) and Andy Tsai (40). We hope that this move will also create a ripple effect across traditional Taiwanese industries, inspiring more local enterprises to put their faith in younger leaders.
Alongside the private sector, I am also actively involved in promoting Taiwan’s transformation through public sector activities. In 2016, I took over as chairman of TiEA (Taiwan Internet and E-Commerce Association) from Mr. Hung-Tze Jan (詹宏志). After taking office, I have worked hard to promote our industry and successfully convinced government cabinet members to create a separate category for e-commerce companies, which didn’t previously exist in Taiwan’s stock market. Since 2017, I have been the co-convenor of the Asia-Silicon Valley Development Agency Advisory Committee, advisor of DIGI+ Taiwan, and the country’s member in ABAC (APEC Business Advisory Council). Most recently in 2018, I was appointed by the President to represent Taiwan in the APEC Vision Group, where 21 member states come together to define APEC's vision for the next 20 years. Although these are all voluntary work, I have treated them as full-time jobs because they produce opportunities that can greatly influence Taiwan’s future.
Finally, last year I was prepared to uproot my family again and move to Jakarta. With a population of 260 million people, I observed that Indonesia was a rapidly emerging economy, producing many areas where Taiwan and Taiwanese companies can contribute. In the span of just five years, Indonesia went from a barren startup landscape to producing four local unicorns and attracting the presence of three international unicorns. Although the opportunities are abundant, Indonesia’s ecosystem was much different from Taiwan’s, creating immense cultural, regulatory, and competitive barriers for Taiwanese companies. I had thus planned on relocating to Jakarta in hopes of better leading AppWorks startups into Indonesia and shortening our distance from the world’s fourth most populous country and GSEA’s biggest economy. I would have had to sacrifice some of my roles and responsibilities in my Taiwan, but I put faith in my partners and co-workers to fill the void.
With all that said, I want you to understand that the underlying mission to change Taiwan has never faltered. With this mission in mind, I’ve never hesitated in making decisions over the years because I’ve never needed to consider my own interests—but only the things I can do at the moment to best contribute to Taiwan and generate the most impact. It’s what prompted my resolution to move back from New York, my intent to move to Jakarta, and now my decision to take on this new opportunity with “Taiwan Mobile + AppWorks.”
Not long ago, the Chairman of Taiwan Mobile Daniel Tsai reached out and asked if I was interested in taking over as General Manager of Taiwan Mobile. At first, I was unable to take his offer because I was getting ready to move to Indonesia and I didn’t know how this would contribute to making Taiwan better. After allowing myself a few days to contemplate, I found an answer. I told Chairman Tsai that I would take on the position, but only if I can pursue these 4 ambitions:
First, leverage the AppWorks ecosystem to help transform Taiwan Mobile into a true technology company. At the same time, leverage Taiwan Mobile as a platform to accelerate the growth of AppWorks startups, thereby creating a successful collaboration template for other Taiwan & SEA large corporations to work with startups.
Second, with AppWorks leading the way, establish Taiwan Mobile + AppWorks into a regional technology group across Greater Southeast Asia, in turn, inspiring other Taiwanese companies to explore Southeast Asia as well as becoming a platform for startups to go regional.
Third, build Taiwan Mobile + AppWorks group to a market cap of US$ 100 billion and create the first non-OEM company that originates from Taiwan and truly reaches a global scale.
Fourth, throughout the process, all the bonuses I am entitled to shall be donated by the group to public welfare, focusing specifically on promoting education reform and the film industry in Taiwan.
I told Chairman Tsai if these are the goals, it’s worth dedicating the next 10 - 15 years of my life to achieve. This is basically my dream list. If I do this, the contribution to Taiwan and the GSEA region as a whole from the combined entity will be much greater than the continued independent operation of AppWorks. Chairman Tsai agreed on these four goals and gave me his promise, but it was still not a decision that I could make on my own--after all building AppWorks into what is it today was not something I did alone. Therefore, I went back to communicate with the AppWorks partners and team, and with everyone's support, we decided to accept this challenge together.
Thus, at the beginning of the post, I said, that I am not only taking over the position of Taiwan Mobile’s GM, but undertaking the task of integrating Taiwan Mobile and AppWorks to amplify our impact by 10x. Of course, developing a completely new business model is not an easy job. I may have 20 years of entrepreneurship and work experience under my belt, but I still have much to learn when it comes to managing a massive telecoms operation with over 7,000 people, most of whom are much more familiar with the industry than me. Therefore, I asked Chairman Tsai to act as my partner through the process to ensure the continued operations of the telecoms unit. This will enable more time and space to develop new businesses, benefiting all “Taiwan Mobile + AppWorks” stakeholders in the long run.
The telecoms industry will likely undergo a crucial transformation in the next few years. Last year’s “NT$499 war” accelerated the decline of telecom subscribers’ ARPU (average revenue per household). Longer replacement periods for smartphones have led to the stagnation of mobile phone revenues and the rollout of 5G will cost four times the capex as 4G. These factors all threaten the industry’s ability to maintain the fluid growth it’s experienced for the past 20 years. Furthermore, the arrival of paradigm shifting technologies such as AI, IoT, Blockchain, and Cloud have put all telecom operators on the defensive.
On the other hand, the telecoms industry has established brands, long-term customer relationships, and a massive amount of user data—all valuable assets that can be better maximized. Through the combination of Taiwan Mobile + AppWorks and the 328 startups that AppWorks has cultivated, all emerging startups will be able to look to the combined platform as a strategic engine for cooperation and growth. This is will also enable Taiwan to develop new sources of value creation--a win-win for both sides.
Therefore, in the foreseeable future, AppWorks will not change direction. We will continue to invite outstanding entrepreneurs to join our accelerator, staying true to the original ethos of AppWorks, while leveraging the new Taiwan Mobile platform to help them. The operation of AppWorks Funds will not change. In fact, with the backing of Taiwan Mobile’s resources, we are confident that we can create better financial and strategic rewards for LPs. My role at AppWorks will not change. I will continue to serve as a partner of AppWorks. I will ensure that the integration of Taiwan Mobile + AppWorks will be a successful, long-lasting win-win situation for all stakeholders involved. The only change is probably that my working hours will increase, effectively cutting into my family time. So first, I must apologize to my great wife and two lovely sons, and thank them for their continued support and understanding of this decision.
As for the plan to move to Jakarta and guide more AppWorks startups to enter Indonesia, regrettably it must be suspended. Fortunately, Jessica Liu, AppWorks’ newest partner, has promised to take up this responsibility. I believe that under her leadership, AppWorks' Indonesia initiative will still be able to make a big splash and develop fruitfully.
Hopefully, this post has provided you with all the relevant details regarding the Taiwan Mobile + AppWorks announcement. To friends and media, I sincerely appreciate your continued support. At any rate, I will continue to work hard to contribute to Taiwan. I hope that the children of our generation will grow up and be proud of being Taiwanese.
Finally, I wish everyone all the best. Have a wonderful and prosperous pig year!
sea group stock 在 Qistin Wong TV Youtube 的最讚貼文
素食料理家常菜|冰箱一定要有的日式高湯,昆布湯頭食譜|Japanese Dashi Broth-Konbu|Sea Kelp Stock|EP113
-如果你喜歡這個素食料理家常菜影片的話,請點讚留言喔-
▶︎ 訂閱我的頻道,第一時間通知你素食料理家常菜的食譜◀︎
‣‣https://bit.ly/2m3AQWo
▶︎其他能找到TQistin Wong TV的地方◀︎
‣‣ Instargram ► https://www.instagram.com/qistinwong
‣‣ 抖音號 ID ► qistinwongtv
‣‣ Twitter ► https://bit.ly/2lXHPQw
‣‣ Facebook Group ► https://bit.ly/2mJsKT8
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
芭樂媽來做菜囉!今天要煮甚麼素食美食呢?芭樂媽今天要分享的素食料理家常菜是日式高湯,以昆布湯頭為基底的食譜, 我們家很愛吃麵食,所以高湯是冰箱裡面一定要有的,那一天如果我比較忙,就會煮麵條,這時候出動日式高湯,很快可以煮出一鍋熱騰騰的味增拉麵了,這道家常菜做法很簡單,可以將自己喜歡的食材,比如:紅蘿蔔、玉米、菇類、豆腐,放物著一道日式高湯裡面煮,再加入一些味增醬,放入燙熟的拉麵,最後上面灑上紫菜和白芝麻,味增拉麵就完成囉!很快可以上桌!
這個日式昆布高湯很營養喔,熬煮出來全都是深綠色昆布的顏色。老公看到都嚇一跳,今天躲在廚房做菜,怎麼煮出這麼奇怪顏色的湯,我跟他說,這是濃縮的昆布高湯,也就是日式高湯,之後如果要煮味增麵、清湯麵、炒菜、煮關東煮等等,都可以加入這個日式高湯,由於它是濃縮的,所以大家可以依自己的口味做增減。
如果你家有素寶寶,這一道日式高湯絕對是料理副食品最好的食材,因為你可以用它來煮寶寶吃的粥,所以你可以將這個日式昆布高湯做成冰磚,需要用到的時候取出兩三塊,煮粥給寶寶吃,非常方便快速又營養喔!
煮完高湯後的黃豆, 可以磨成黃豆渣, 做其他的烹飪素食料理, 比如: 素魚、素排、煎餅等等。這樣食材沒有浪費掉,還可以做其他的素料做菜,物盡其用。
趕快記錄下來這一部烹飪的食譜影片吧!你喜歡這一道素食料理家常菜嗎?歡迎在下面留言告訴芭樂媽,也歡迎跟我分享你的蔬食食譜。
--------------------------------------------------------------------------------
材料:
昆布 70g
黃豆 350g
生薑 1片
Ingredient:
konbu/sea kelp 70g
soybean 350g
ginger 1 slice
--------------------------------------------------------------------------------
我在使用的影片拍攝器材:
📷 運動攝影機 ‣‣ https://bit.ly/2lObtHT
📷 相機 ‣‣ https://bit.ly/2mvh8Tu
🎤 麥克風 ‣‣ https://bit.ly/2njM9df
🎥 三腳架 ‣‣ https://bit.ly/2mmcKXb
📹 背景布 ‣‣ https://bit.ly/2nmaJdw
🔊 背景架 ‣‣ https://bit.ly/2nmaJdw
--------------------------------------------------------------------------------
💬不可錯過的其它人氣素食料理家常菜食譜的影片
--------------------------------------------------------------------------------
‣‣ 素食料理家常菜|糖醋魚片,黃金比例糖醋醬,好吃到會懷念|Sweet and Sour Fish|EP112
https://youtu.be/y45eyMK_bzg
‣‣ 素食家常菜料理|這招讓齋菜變得更有新鮮感,特調椰香花生醬|Vegan Coconut Milk Peanut Sauce. Special Burger Sauce|EP111
https://youtu.be/3XvSEdXLgH8
‣‣ 素食家常菜料理|香菇盒佐紅甜椒醬汁,好媳婦必學料理|Stuffed Mushrooms with Red Bell Pepper Sauce|EP110
https://youtu.be/BloYU0Jrzmk
#素食 #料理 #家常菜 #食譜 #蔬食
sea group stock 在 Qistin Wong TV Youtube 的最佳解答
素食料理家常菜|吃了會懷念的家常菜糖醋魚片,公開糖醋的黃金比例配方|Sweet and Sour Fish|EP112
-如果你喜歡這個素食料理家常菜影片的話,請點讚留言喔-
▶︎ 訂閱我的頻道,第一時間通知你素食料理家常菜的食譜◀︎
‣‣https://bit.ly/2m3AQWo
▶︎其他能找到TQistin Wong TV的地方◀︎
‣‣ Instargram ► https://www.instagram.com/qistinwong
‣‣ 抖音號 ID ► qistinwongtv
‣‣ Twitter ► https://bit.ly/2lXHPQw
‣‣ Facebook Group ► https://bit.ly/2mJsKT8
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
芭樂媽來做菜囉!今天要煮甚麼素食美食呢?芭樂媽今天要分享的素食料理家常菜是糖醋魚片,糖醋的醬料有黃金比例喔!那糖醋的醬要怎麼調才會酸甜得剛剛好呢?芭樂媽覺得糖醋是新手主婦必學的烹飪,所以只要把這一道家常菜做法學起來,一定可以抓住全家人的胃口,全家人一定會豎起大拇指說糖醋魚片好好吃!一定會為了糖醋而再添多幾碗飯吃,因為台下飯了!
這一道糖醋魚片是蔬食朋友也可以食用的,所以這一次用的食材是素鱈魚,佐料是青椒、黃甜椒、紅甜椒和金針菇,糖醋的佐料少不了的就是這三色椒,有了三色椒才像糖醋。
這一天,芭樂媽煮了糖醋魚片後,還有炒一道青菜,孩子們吃得好開心喔!好吃到吮手指,可以說是他們素食美食中的前三名喔!芭樂媽覺得雖然這一道素食料理-糖醋魚片看起來有點家常,但是也很適合用來請客,親朋好友如果來家裡用餐,這一道家常菜肯定可以擺上桌,或是過年過節的最佳菜餚。
來說說芭樂媽剛當人妻的時候,曾經煮過很酸的糖醋,完全吃不下去,經過一番研究後,發現自己的糖放得太少了,糖醋就是要有糖去調和醋的味道,糖如果放太少,就會很酸,總結糖醋就是要抓好這個黃金比例,趕快記錄下來這一部烹飪的食譜影片吧!
你喜歡這一道素食料理家常菜嗎?
歡迎在下面留言告訴芭樂媽,
也歡迎分享你的蔬食食譜。
--------------------------------------------------------------------------------
📝素食料理家常菜的糖醋魚片食譜
材料:
番茄醬 50g
白醋 50g
二砂糖 50g
水 120cc
紅甜椒 50g
黃甜椒 50g
青椒 50g
金針菇 70g
素鱈魚 4片
鹽 1茶匙
太白粉 1茶匙
Ingredient of Sweet and Sour Fish:
toamto sauce 50g
vinegar 50g
sugar 50g
water 120cc
red bell pepper 50g
yellow bell pepper 50g
green pepper 50g
enoki mushroom 70g
vegan codfish 4pcs
salt 1tsp
potato starch 1tbsp
--------------------------------------------------------------------------------
我在使用的影片拍攝器材:
📷 運動攝影機 ‣‣ https://bit.ly/2lObtHT
📷 相機 ‣‣ https://bit.ly/2mvh8Tu
🎤 麥克風 ‣‣ https://bit.ly/2njM9df
🎥 三腳架 ‣‣ https://bit.ly/2mmcKXb
📹 背景布 ‣‣ https://bit.ly/2nmaJdw
🔊 背景架 ‣‣ https://bit.ly/2nmaJdw
--------------------------------------------------------------------------------
💬不可錯過的其它人氣素食料理家常菜食譜的影片
--------------------------------------------------------------------------------
‣‣ 素食料理家常菜|日式高湯,昆布湯頭食譜|Japanese Dashi Broth-Konbu|Sea Kelp Stock|EP113
https://youtu.be/oTySoXG-1qg
‣‣ 素食家常菜料理│特調椰香花生醬,漢堡新塗醬讓早餐變換無窮,元氣滿滿│Coconut Milk Peanut Sauce Special Burger Sauce│EP111
https://youtu.be/3XvSEdXLgH8
‣‣ 素食家常菜料理│香菇盒佐紅甜椒醬汁,好媳婦必學料理│Stuffed Mushrooms with Red Bell Pepper Sauce│EP110
https://youtu.be/oTySoXG-1qg
#素食#料理#家常菜#食譜#蔬食#烹飪
sea group stock 在 Qistin Wong TV Youtube 的最佳解答
素食家常菜料理|這招讓齋菜變得更有新鮮感,特調椰香花生醬|Vegan Coconut Milk Peanut Sauce. Special Burger Sauce|EP111
-如果你喜歡這個素食料理家常菜影片的話,請點讚留言喔-
▶︎ 訂閱我的頻道,第一時間通知你素食料理家常菜的食譜◀︎
‣‣https://bit.ly/2m3AQWo
▶︎其他能找到TQistin Wong TV的地方◀︎
‣‣ Instargram ► https://www.instagram.com/qistinwong
‣‣ 抖音號 ID ► qistinwongtv
‣‣ Twitter ► https://bit.ly/2lXHPQw
‣‣ Facebook Group ► https://bit.ly/2mJsKT8
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
芭樂媽來做菜囉!今天要煮甚麼素食美食呢?芭樂媽今天要分享的素食料理家常菜是特調椰香花生醬,我們常常早上的早餐如果簡單的話,會吃吐司塗奶酥、草莓醬、巧克力醬等等,如果早一點起床,就會煎蛋餅或是抓餅來吃。小朋友們特愛花生醬,於是芭樂媽把花生醬做了一些變化,加入了芹菜、檸檬、海苔,讓花生醬的風味變得不一樣,做完之後,芭樂媽發現這道料理感覺很像馬來西亞的satay醬料,只是放的調味料不一樣,再加上馬來西亞satay醬是有加入各種香料的,調味料不一樣,就有了不一樣的風味。而這一道醬料的風味優點偏向西式的風味,所以芭樂媽覺得特調椰香花生醬很適合用來塗在漢堡、潛艇堡、三明治上面,早餐偶而塗抹這樣的醬,吃起來會有新鮮感,元氣滿滿迎接一天喔!
這一道素食料理是蔬食的,所以放了椰奶在裡面,取代了牛奶,希望蔬食的朋友以及純素的朋友們會喜歡這種烹飪的做法,除了可以塗抹漢堡之外,其實也可以做一些家常菜上面的淋醬,比如:素雞排、春捲、炒豆包、燒烤,這些家常菜都很適合搭配今天分享的特調椰香花生醬。
如果你是烹飪入門的主婦們,可以來學學看這一道醬料,無論你是素食朋友或是不是也好,總覺得它其實就是一個很多用途的醬料,煮好後收在冰箱保存,趕時間做菜的時候,可以派上用場。趕快記錄下來這一部烹飪的食譜影片吧!
你喜歡這一道素食料理家常菜嗎?
歡迎在下面留言告訴芭樂媽,
也歡迎分享你的蔬食食譜。
--------------------------------------------------------------------------------
📝素食料理家常菜的特調椰香花生醬食譜
番茄醬 50g
白醋 50g
二砂糖 50g
水 120cc
紅甜椒 50g
黃甜椒 50g
青椒 50g
金針菇 70g
素鱈魚 4片
鹽 1茶匙
太白粉 1茶匙
Ingredient of Vegan Coconut Milk Peanut Sauce:
toamto sauce 50g
vinegar 50g
sugar 50g
water 120cc
red bell pepper 50g
yellow bell pepper 50g
green pepper 50g
enoki mushroom 70g
vegan codfish 4pcs
salt 1tsp
potato starch 1tbsp
--------------------------------------------------------------------------------
我在使用的影片拍攝器材:
📷 運動攝影機 ‣‣ https://bit.ly/2lObtHT
📷 相機 ‣‣ https://bit.ly/2mvh8Tu
🎤 麥克風 ‣‣ https://bit.ly/2njM9df
🎥 三腳架 ‣‣ https://bit.ly/2mmcKXb
📹 背景布 ‣‣ https://bit.ly/2nmaJdw
🔊 背景架 ‣‣ https://bit.ly/2nmaJdw
--------------------------------------------------------------------------------
💬不可錯過的其它人氣素食料理家常菜食譜的影片
--------------------------------------------------------------------------------
‣‣ 素食料理家常菜|日式高湯,昆布湯頭食譜|Japanese Dashi Broth-Konbu|Sea Kelp Stock|EP113
https://youtu.be/oTySoXG-1qg
‣‣ 素食家常菜料理│特調椰香花生醬,漢堡新塗醬讓早餐變換無窮,元氣滿滿│Coconut Milk Peanut Sauce Special Burger Sauce│EP111
https://youtu.be/3XvSEdXLgH8
‣‣ 素食家常菜料理│香菇盒佐紅甜椒醬汁,好媳婦必學料理│Stuffed Mushrooms with Red Bell Pepper Sauce│EP110
https://youtu.be/oTySoXG-1qg
#素食#料理#家常菜#食譜#蔬食#烹飪
sea group stock 在 Why You MUST & MUST NOT Invest In SEA Ltd - YouTube 的推薦與評價
... <看更多>