#mentor_in_spotlight #2k3_nulocareer
Mentor #93: cựu du học sinh ngành Nhà hàng khách sạn, bỏ ngành và hành trình mở tiệm bánh chay online hơi bị xịn
Dì gửi contact của mentor Mie
IG: https://www.instagram.com/coconnuts.sg/?hl=en
Post này là dì dành cho Mie nên phần reply thắc mắc post này là của Na <3
cựu du học sinh ngành Nhà hàng khách sạn, bỏ ngành và hành trình mở tiệm bánh chay online hơi bị xịn"
Xin chào dì và các bạn, mình là Mie Trần, là cựu du học sinh ngành quản trị nhà hàng-khách sạn (hospitality) tại Thuỵ Sĩ và hiện đã rời ngành và tự start up với tiệm bánh thuần chay (vegan) online.
Mình đã có 3 năm du học ngành hospitality tại Hotel Institute Montreux- một ngôi trường chuyên đào tạo ngành này tại Thuỵ Sĩ. Đối với mình, trường không chỉ đem lại kiến thức về ngành học, mà còn như thay đổi hoàn toàn cuộc sống của mình với mindset mới, những trải nghiệm mới, môi trường mới và những con người mới. Theo chương trình học của trường, mình phải hoàn thành 2 kì thực tập được trả lương và hoàn toàn tự kiếm offer tuỳ theo năng lực của mình.
Kì đầu tiên mình làm nhân viên phục vụ của một nhà hàng fine-dining chuyên đồ ăn Nhật Bản trong golf resort của The Ritz-Carlton ở Sintra, Bồ Đào Nha. Mình thực sự học được rất nhiều từ đây và yêu quãng thời gian này, khi mới chân ướt chân ráo vào ngành, và được tiếp xúc, học hỏi những standard cao nhất trong ngành. Môi trường làm việc ở đây cũng rất đề cao sự sáng tạo và quyền tự quyết định (empowerment) của nhân viên trong các tình huống khác nhau, nên với một người vừa đi thực tập lần đầu tiên thì mình đã rất nhiệt huyết, nỗ lực và ngày càng tự tin khi được đánh giá cao và giao nhiều công việc bởi cấp trên. Văn hoá làm việc và mọi người trong team và trong công ty ai nấy đều rất đoàn kết và thân thiện nên mình càng yêu hơn công việc này. Sau kì thực tập, mình như được thay da đổi thịt, từ một người khá rụt rè khi trước trở nên rất tự tin và giành được liên tiếp những thứ hạng nhất và giải thưởng khi quay lại trường học.
Sau đó thì đến kì thực tập số 2, lần này mình chọn làm ở Thuy Sĩ vì không như các bạn, mình đã sắp xếp để đi thực tập sau khi tốt nghiệp. Vì mình đã muốn thử xem liệu mình có thể ở lại Thuỵ Sĩ sau khi học và thực tập không. Mình chọn catering company cho lần này vì muốn thử làm ở những loại hình khác khách sạn trong ngành này, và mình là một người khá yêu ẩm thực. Công ty này tên là Eldora Traiteur- được coi là catering company lớn nhất nhì Thuỵ Sĩ bấy giờ. Ngoài là đơn vị cung cấp mảng ăn uống cho trung tâm hội nghị lớn nhất Lausanne, cho các hội thảo hay gala, party dinner .... tầm cỡ quốc tế, công ty này còn có cả nhà hàng và tiệm bánh và cung cấp dịch vụ ẩm thực cho các event cao cấp bên ngoài. Khi đọc về profile công ty thì mình bị ấn tượng về chất lượng đồ ăn ở đó và nghĩ là sẽ được thử sức ở nhiều mảng khác nhau, nhất là công ty còn có tiêm bánh- loại cửa hàng mình luôn mơ ước được sở hữu từ lúc còn nhỏ, nên đã chọn làm thực tập ở đây. Nhưng khi làm việc ở đây, dù quy mô công ty rất lớn, và mình được các cấp trên đặc biệt yêu quý, mình đã dần dần chán nản chỉ sau 3 tháng đầu. Vì mình chỉ là một phần rất nhỏ trong tổ chức ấy, và chỉ đảm nhiệm chừng ấy nhiệm vụ, lặp đi lặp lại ngày này qua ngày khác. Mình nghĩ phần nhiều vì văn hoá công ty này nói riêng và văn hoá làm việc tại Thuỵ Sĩ rất khác với kì thực tập đầu tiên nên mình dần thấy chán và nản. Ở đây mọi người làm việc độc lập hơn, không thân thiện, và sau khi tan làm thì ai về nhà nấy, chứ không dành thời gian đi chơi, kết nối với nhau như gia đình như ở Bồ Đào Nha. Phần nhiều cũng là vì thành viên trong team đều rất lớn tuổi chứ không có những người trẻ nên nhiều khi mình thấy hơi trống trải. Vì với mình, khi ấy ở nơi đất khách quê người, mình chú trọng cả cuộc sống ngoài công việc nên càng cảm thấy không hạnh phúc lúc đó. Và ở công ty này thì mình không được giao nhiều trách nhiệm nên mình cảm thấy bị gò bó và giới hạn năng lực. Dù cuối cùng trước khi kết thúc kì thực tập, cấp trên đã offer giữ mình ở lại công ty, nhưng mình đã từ chối và quyết định không tiếp tục sống ở Thuỵ Sĩ nữa.
Về Việt Nam thì công việc đầu tiên mình quyết định là làm Front Officer cho một khách sạn boutique sắp khai trương trong Phố Cổ Hà Nội. Công việc này rất mới mẻ với mình, vì trước đây mình chỉ có kinh nghiệm về F&B. Mình chọn khách sạn này vì 3 lý do: 1 là nó đang trong giai đoạn pre-opening- giai đoạn có rất nhiều thứ mình sẽ được học từ đầu. 2 là vì quy mô nó nhỏ, bởi mình đã làm ở công ty lớn 2 lần trước, và ở lần thứ 2 thì mình nhận ra khi làm ở công ty/ tập đoàn lớn, mình sẽ chỉ là một mắt xích đơn lẻ, tập trung cho một công việc nhất định. Ở đây vì nó nhỏ và mới, nên mình sẽ được đảm nhiệm nhiều công việc hơn. Và thứ 3, vì lần này mình làm trong Front Office của 1 khách sạn boutique - nơi thường chăm chút nhiều đến personal service và trải nghiệm của khách hàng sẽ giúp mình học được rất nhiều. Khi mình thực sự đi làm thì 3 điều ấy thực sự đã đáp ứng kì vọng của mình. Mình cũng học được kha khá thứ từ đó và có những đồng nghiệp dễ thương. Nhưng sau vài tháng thì dần dần mình lại cảm thấy không hạnh phúc lần nữa. Mình nhận ra là công việc dần trở nên lặp lại vì mình hết thứ để học hỏi vì quy mô khách sạn quá nhỏ, cũng khó để thăng tiến. Lương của ngành hospitality thì rất thấp, nhất là cho những người mới ra trường, còn ở entry level nữa. Và đó cũng là lần đầu tiên mình làm ở một môi trường Việt Nam hoàn toàn nên cũng thấy có nhiều thứ không hợp với mindset và văn hoá làm việc trước đây của mình. Vậy là mình quyết định nghỉ việc.
Sau đó thì mình cũng làm một số việc part-time khác nhau trong ngành, rồi dần dần mình nhận ra là mình đã hết muốn làm hospitality nữa, nếu làm tiếp thì cũng chỉ là để có thể trang trải cuộc sống chứ mình không đam mê hay thấy ý nghĩa khi làm việc. Hoặc từ đầu mình đã không thực sự thích nó đến thế. Thực ra thứ ngày trước mình muốn học là làm bánh. Mình yêu thích và bắt đầu mày mò tự học làm bánh từ hồi cấp 2 nhưng ba mẹ sợ mình sẽ vất vả nên định hướng học một ngành hơi liên quan là hospitality. Trước khi đến trường mình hoàn toàn không biết gì về nó. Giờ nếu hỏi để đưa ra lời khuyên cho các bạn muốn theo đuổi ngành này hoặc hỏi mình nếu được chọn lại có chọn con đường đó không, thì mình nghĩ là vẫn sẽ chọn con đường đó, vì những kinh nghiệm làm việc và ngôi trường ấy vẫn mang lại nhiều thứ cho mình. Đó là mindset, là một phần tính cách, những mối quan hệ đáng gía, và những hiểu biết và kiến thức mới không chỉ về ngành nghề và sách vở, mà còn về thế giới, văn hoá, xã hội.... Nhưng mình sẽ học và xây dựng career một cách có định hướng và chiến lược hơn. Vì có quá nhiều mảng nhỏ có thể làm ở trong ngành ví dụ như F&B, FO, Marketing, Finance, Event... Nếu bạn đã biết mình mạnh hoặc yêu thích mảng nào đó thì nên tập trung xây dựng những kiến thức và kinh nghiệm liên quan trực tiếp tới mảng đó. Vì ngành đòi hỏi rất nhiều về kinh nghiệm làm việc thực tế hơn là kiến thức sách vở, dù bạn có học hành cao siêu tới đâu. Vậy thì cơ hội thăng tiến để lên chức trong mảng đó sẽ cao hơn là bạn có kinh nghiệm rải rác mà không chuyên thứ gì.
Còn nếu bạn chưa biết và không thể xác định là mình muốn làm mảng nào thì có thể dành những kì thực tập để thử sức và tìm ra công việc mình muốn làm. Những chương trình management training trước khi đi làm chính thức cũng là một ý hay vì bạn sẽ được rotate với xuyên suốt các phòng ban khác nhau.
Một điều nữa mình nhận ra và muốn thay đổi nếu có thể làm lại, nhất là khi học ngành hospitality ở Thuỵ Sĩ, đó là trau dồi ngoại ngữ thứ 2, thứ 3 trước khi đi học. Một điểm yếu phổ biến của các du học sinh ở Thuỵ Sĩ khi xin việc đó là chỉ nói tiếng Anh - ngôn ngữ không chính thức ở quốc gia có 4 ngôn ngữ này.
Và sau một quãng thời gian dài nhận thấy bản thân không hạnh phúc với công việc và cuộc sống hiện tại, mình đã quyết định vào Sài Gòn theo tiếng gọi của cô bạn thân. Lúc đó mình đã nung nấu ý định là dấn thân vào Creative Industry vì bản thân mình là một người yêu thích sự sáng tạo. Nhưng trái ngang là năm ngoái khi vừa chuyển vào Sài Gòn một tuần thì dịch Covid bùng phát và có lệnh toàn dân cách ly tại nhà từ chính phủ. Phải ở nhà và dừng lại toàn bộ plan ban đầu, mình tìm đến căn bếp giải khuây.
Trước giờ mình luôn thích làm bánh, nhưng là bánh thường. Những năm gần đây thì mình biết đến và thích veganism hơn nên lần đó đã quyết định làm thử bánh thuần chay xem sao. Vì nghĩ thì thấy thú vị. Đối với mình làm bánh mang lại niềm vui vì cảm giác chinh phục khi làm thành công một thứ phức tạp và tinh tế như vậy. Mà bánh vegan thì sẽ không được sử dụng bơ, trứng, sữa, gelatin và các thành phần động vật khác nên càng thử thách hơn. Và thật bất ngờ là chiếc bánh vegan cheesecake đầu tiên mình làm tặng cô bạn lại ngon bất ngờ đến thế. Rồi trong thời gian cách ly ấy, mình dần dần nhen nhóm ý định mở tiệm bánh, ước mơ mà mình có từ hồi nhỏ tới giờ nhưng luôn sợ sệt chưa dám bắt đầu vì không có kinh nghiệm gì. Nhưng lần này mình có mục tiêu rõ ràng và cao cả hơn là riêng cho bản thân nên có rất nhiều động lực để quyết tâm theo nó. Vì mình nghĩ rằng ăn thuần chay là một điều rất tốt cho sức khoẻ, cho môi trường và tất cả các loài động vật. Nhưng khó để tất cả mọi người ăn thuần chay vì nhiều lý do khác nhau. Nhưng đối với bánh ngọt thì khác. Mọi người ăn bánh ngọt không để no và bổ sung dinh dưỡng, mà nó như một thứ mang lại niềm vui khi nhìn, khi ăn nhiều hơn, nên nếu mình có thể làm bánh thuần chay thực sự ngon và đẹp thì mọi người có thêm một lựa chọn mới cho đồ ngọt để giảm thiểu hậu quả lên Trái Đất. Và để các bạn ăn thuần chay, các bạn bị dị ứng hay các bạn ăn mặn nhưng thích và ủng hộ việc ăn chay cũng sẽ có niềm vui khi ăn bánh ngọt mà không phải lo lắng gì. Nên Coco & Nuts của mình đã ra đời như thế đó!
Khó khăn khi làm Coco & Nuts thì nhiều vô kể! Vì khởi nghiệp đã khó, khởi nghiệp với một thứ quá mới mẻ như vậy còn khó hơn! Những kiến thức chuyên môn về bánh vegan rất giới hạn kể cả tiếng Việt hay tiếng Anh, nguyên liệu làm thì quá khó tìm và đắt đỏ vì nó chưa phổ biến nên mình thực sự phải tự nghiên cứu và thử nghiệm rất rất nhiều. Và vì mình vừa học vừa làm nên quy mô còn nhỏ, một mình mình làm từ đầu tới cuối, one woman show. Nó không chỉ đơn thuần là việc làm bánh nữa mà mình còn phải làm tất cả mọi thứ từ có tên tới không tên trong business ấy như: phát triển công thức, chụp hình, viết content, bán hàng, chăm sóc khách hàng, thu mua, kế toán, thậm chí là rửa bát, đi ship… nên có quá nhiều lúc mệt mỏi và hoài nghi. Rồi vì sản phẩm cũng quá lạ lẫm nên thời gian đầu chật vật mà ít khách hàng nên cũng nản lắm. Nhưng song song đó thì cũng có những mặt khiến mình yêu và gắn bó với nó. Đó chính là sự thử thách ấy, khiến bản thân tự phải mày mò học hỏi và tự kiếm câu trả lời. Là khi mình tự làm mới công việc và sáng tạo ra những sản phẩm của mình. Và là niềm vui và hạnh phúc khi người khác ủng hộ, trân trọng và tin tưởng những ý tưởng và mục tiêu của mình. Và quan trọng nhất là mình thấy hạnh phúc khi được sống có ý nghĩa và theo đuổi đam mê của mình.
Hiện tại mình đã xây dựng Coco & Nuts được hơn một năm, và có những niềm tự hào riêng với hành trình này. Mục tiêu của mình không chỉ là bán những chiếc bánh vegan của mình, mà còn là phát triển về loại bánh này ở Việt Nam, xa hơn là quốc tế, để nó trở nên phổ biến hơn và cùng nhau chúng mình góp phần khiến Trái Đất ngày càng tốt hơn.
ship finance 在 Eat with Pal Li - พี่แป๋วพากินเที่ยวสิงคโปร์ฮ่องกง Facebook 的最佳解答
❗️ #โควิดฮ่องกงวันนี้ (13 มี.ค.)
ติดเชื้อใหม่ทั้งหมด +47, ติดในฮ่องกง +43
.
วันนี้ ตัวเลขลดลง แต่ยังคงสูง
.
ข้อมูลสถานที่ที่ผู้ติดเชื้อทำงาน ร้านอาหาร สถานที่ที่ผู้ติดเชื้อเคยไป ดูแล้วเครียดนิดนึง 😆
เพราะตระเวณกันกระหน่ำมาก และเป็นที่ที่พี่แป๋วคุ้นเคยแทบทั้งนั้น โดยเฉพาะร้านอาหาร 😆
.
cluster คราวนี้ มาจากฟิตเนสที่มี expat, banker, lawyer ทำงานกันค่อนข้างเยอะ
ผู้ติดเชื้อเลยจะอยู่ในพื้นที่ elite หน่อย เช่น ทำงานแถว Central บ้านอยู่ Mid-Levels ฯลฯ
(รายชื่อ สถานที่ของผู้ติดเชื้อ พี่แป๋วจะลิสท์ให้ด้านล่างค่ะ)
.
แต่ถ้ามองในมุมที่กำลังลุ้นกันอยู่ว่าจะเกิดเวฟ 5 มั้ย
พี่แป๋วดูตัวเลขพวกติดแบบ preliminary หรือติดแบบไม่ทราบต้นตอ พี่แป๋วว่า มันไม่สูงนะ
ตอนนี้ ก็ลุ้นว่า ขอให้คุมได้เหมือนเคสร้านอาหารที่ K11 MUSEA
.
ปล. Cluster Ursus Fitness (Sai Ying Pun) วันนี้ พุ่งไปที่ 99 คนแล้ว (แต่รอยืนยันผลเหลือไม่เกิน 10 คน)
.
====================
#เคสต่างประเทศ (4 คน)
ปากีสถาน(2)
เนเธอร์แลนด์(1)
อัลบาเนียผ่านดูไบ(1) - พบเชื้อตอนกักตัววันที่ 12
.
เชื้อกลายพันธุ์ - พบในฮ่องกง 75 คน
สายพันธุ์อังกฤษ 37 คน
สายพันธุ์แอฟริกาใต้ 8 คน
สายพันธุ์บราซิล 5 คน
ระบุสายพันธุ์ไม่ได้ 25 คน
.
==================
#เคสในฮ่องกง (43 คน)
เชื่อมโยงเคสเก่า 39 คน, ไม่ทราบต้นตอ 4 คน
.
#ตัวอย่างผู้ติดเชื้อ
- 10+ คน ติดเชื้อแบบรอผลยืนยัน (preliminary) - 7 คน เกี่ยวโยงกับ Ursus Fitness
- 35 คน cluster Ursus Fitness (Sai Ying Pun) (รวม 99 คน; พนักงาน 7 คน สมาชิก 75 คน คนใกล้ชิด 17 คน)
- 1 คน เจ้าหน้าที่แผนกซ่อมบำรุง รพ Sanatorium (Happy Valley)
- 1 คน เทรนเนอร์ @ One Personal Training (ตึก H Code, Central)
- 1 คน ตำรวจหญิง เพิ่งคลอดบุตรเมื่อต้นเดือนนี้ เคยตรวจวันที่ 28 กพ ไม่พบเชื้อ แต่ตรวจอีกครั้ง วันที่ 9 มีค พบเชื้อแล้ว
- (ติดแบบ preliminary) พนักงาน VIP lounge ที่สนามบิน, นร อนุบาลใน Yuen Long, นร ประถมใน Kowloon Tong ฯลฯ
.
อื่นๆ
- รักษาหาย 27 คน
- ไม่มีผู้เสียชีวิต
- สถานที่ทำงานของผู้ติดเชื้อ
1. Shearman & Sterling, 21/F, Gloucester Tower, The Landmark, 15, Queen’s Road Central, Central
2. BGL HK Limited, 4/F, Hilltop Plaza, 49-51 Hollywood Road, Central
3. April Hong Kong Limited, 9/F, Chinachem Hollywood Centre, 1-13, Hollywood Road, Central
4. Eaton Partners, Room 1501, 15/F, New World Tower I, 16-18 Queen’s Road Central, Central
5. Vivin HK Ltd, Room 303, 3/F, Fu Fai Commercial Centre, 27 Hillier Street, Sheung Wan
6. HSBC, 17/F & 22/F, HSBC Main Building, 1 Queen’s Road Central, Central
7. York Capital Management Asia (HK) Advisors Limited, Suites 809-910, 8/F, Chater House, 8 Connaught Road Central, Central
8. Tapfin: Manpower Solutions Company, 3/F, Harcourt House, 39, Gloucester Road, Wan Chai
9. Credit Suisse AG, 88/F, International Commerce Centre, Union Square, 1 Austin Road West, Yau Tsim Mong
10. Date by Tate, G/F, 210 Hollywood Road, Sheung Wan
11. Tate Dining Room, 1/F, 210 Hollywood Road, Sheung Wan
12. H&M Hennes & Mauritz Ltd., 21/F – 22/F, Tower 6, China Hong Kong City, 33 Canton Road, Yau Tsim Mong
13. Allen & Overy (Hong Kong) Limited, 9/F, Three Exchange Square, 8 Connaught Place, Central
14. Herbert Smith Freehills, 23/F, Gloucester Tower, 15 Queen’s Road Central, Central
15. Bloomberg LP, 25/F, Cheung Kong Center, 2 Queen’s Road Central, Central
16. BNP Paribas, 63/F, Two International Finance Centre, 8 Finance Street, Central
17. Asia Pacific Loan Market Association, 32/F, Jardine House, 1 Connaught Place, Central
18. Ernst & Young HK OTP Financial Service, 32/F, One Taikoo Place, 979 King’s Road, Quarry Bay
19. Lunar Capital Management Limited, 4/F, St. George’s Building, 2 Ice House Street, Central
20. Zurich Insurance Company Ltd, 25/F – 26/F, One Island East, 18 Westlands Road, Quarry Bay
21. GBC International Holdings Limited, Room 1309, 13/F, Fat Lee Industrial Building, 17 Hung To Road, Kwun Tong
22. CBRE Group, Inc., Room 1903, 19/F, International Trade Tower, 348 Kwun Tong Road, Ngau Tau Kok
23. Tech Data Computer Service (Hong Kong) Limited, Room 2001, 20/F, Tower 2, Enterprise Square Five, 38 Wang Chiu Road, Kowloon Bay
24. The Frozen Exhibition, G35, G/F, Park Central, 9 Tong Tak Street, Tseung Kwan O
25. BNY Mellon, 26/F, Three Pacific Place, 1 Queen’s Road East, Wan Chai
26. Express Rail Link West Kowloon Control Point, Hong Kong West Kowloon Station, 3 Austin Road West, Yau Tsim Mong
27. Ogilvy, 15/F, K11 Atelier, 728 King’s Road, Quarry Bay
28. Onshorer, Room 826, 8/F, Ocean Centre, Harbour City, 5 Canton Road, Yau Tsim Mong
29. Ashurst (Hong Kong) Services Limited, 11/F, Jardine House, 1 Connaught Place, Central
.
- ร้านอาหารที่ผู้ติดเชื้อเคยไป
1. Mandarin Grill and Bar, 1/F, Mandarin Oriental, 5 Connaught Road, Central
2. SOMM, 7/F, The Landmark Mandarin Oriental
3. DarkSide, Rosewood Hong Kong Victoria Dockside, 18 Salisbury Road, Tsim Sha Tsui.
4. Winstons Coffee, Shop 4, G/F Rich Court, 213 Queen’s Road West, Sai Ying Pun
5. R&R Bagels, 28 Li Yuen Street West, Central.
6. ChaosHotpot, 22 Wun Sha Street, Tai Hang
7. Mama Malouf, G/F, 93 Catchick Street, Kennedy Town
8. Chako, Shop 13, 2/F, J Senses, 18 Ship Street, Wan Chai
9. Five Guys, 60 Johnston Road, Wan Chai
10. sen-ryo, Shop 2002, ELEMENTS, 1 Austin Road West, West Kowloon
11. Fuel Espresso, Landmark, Central
12. Joy Cuisine, Shop 220, 2/F, Choi Ming Shopping Centre, 1 Choi Ming Street, Tiu Keng Leng, Tseung Kwan O
13. Busan Azumma Korean Restaurant, G/F, 5A Humphreys Avenue, Tsim Sha Tsui
14. El Charro Mexican Cantina, The Arcade, 100 Cyberport Road, Pok Fu Lam.
15. Hong Kong Day, Shop N10-12, G/F, Mei Foo Sun Chuen, 1-15, 2-24 Nassau Street, Mei Foo
16. ANA Gura, Shop UG35, Festival Walk, 80 Tat Chee Avenue, Kowloon Tong
17. Hoi Fa Kit Guo, Shop 2A, Block B, Wing Kut Industrial Building, 608 Castle Peak Road, Lai Chi Kok
18. Little Vietnam, Shop 37, G/F, 5G Glee Path, Mei Foo Sun Chuen, Mei Foo
19. Gold Garden Cafe, 314 Castle Peak Road, Cheung Sha Wan.
20. Saizeriya Italian Restaurant, Shop L207, AEON Supermarket, 2/F, Tseung Kwan O Plaza, 1 Tong Tak Street, Tseung Kwan O
21. Nabe Urawa, Shop No. 140-141, 1/F, Park Central, 9 Tong Tak Street, Tseung Kwan O
22. Super Super Congee & Noodles at Shan King Commercial Centre, Tuen Mun
23. New City Restaurant, Shop 102, 1/F, Mei Tin Shopping Centre, Tai Wai
.
- ฟิตเนสอื่นๆ ที่ผู้ติดเชื้อเคยไป (ไม่ใช่รายชื่อทั้งหมด) ตัวอย่างเช่น
1. Pure Fitness สาขา One Hennessy (Wan Chai), Kinwick Centre (Central)
2. Pure Yoga สาขา Lincoln House(Quarry Bay), Centrium(Central)
3. My Fitness Yoga (Jordan)
.
=================
#สถิติภาพรวม
.
#ฮ่องกง
ติดเชื้อสะสมทั้งหมด 11,258 (+47)
เสียชีวิต 203 (1.80%)
รักษาหาย 10,738 (95.38%)
.
#ไทย
ติดเชื้อสะสมทั้งหมด 26,757 (+78)
เสียชีวิต 86 (0.32%)
รักษาหาย 26,086 (97.49%)
.
#ทั่วโลก
ติดเชื้อสะสมทั้งหมด 119,692,742 (+503,272)
เสียชีวิต 2,653,382 (2.22%)
รักษาหาย 96,316,941 (80.47%)
.
#eatlike852 #covid19hongkong
ship finance 在 半瓶醋 Facebook 的最佳貼文
【水世界】的前製設定與現場劇照
WATERWORLD (1995)
In celebration of today’s anniversary of this wet mess/epic. Let’s celebrate the hard work this crew put into bringing this world to life. Water movies are never easy but when it comes to this movie anytime you bring it up and a crew member from it is in earshot, the stories pour out. Not always bad, I know a AC that said he had a blast, he loved the boat rides out and all the camaraderie the crew had to have to get thru it. To all the crew that helped bring WATERWORLD to life, We salute you and thanks for the memories. I personally enjoy this hot mess of a movie, it’s one of the last ones of its kind...done practically...in a way.
let’s take a deepest of dives into WATERWORLD
The director, Kevin Reynolds, knew there would be problems before production had even started, “During pre-production. Because having never shot on water to that extent before, I didn’t really realise what I was in for. I talked to Spielberg about it because he’d gone to do Jaws, and I remember, he said to me, “Oh, I would never shoot another picture on water”.
“When we were doing the budget for the picture, and the head of the studio, Sid Sheinberg, we were talking about it and I said, “Steven told me that on Jaws the schedule for the picture was 55 days, and they ended up shooting a 155 days”. Because of the water. And he sat there for a moment and he said, “You know, I’m not sure about the days, but I do know they went a hundred percent over budget”. And so, Universal knew the potential problems of shooting on water. It’s monstrous.”
The film began with a projected budget of $100 million which had reportedly increased to $175 million by the end of production. The principle photography had overrun for at least thirty days more than originally planned due to one major decision.
Whereas today they would film in water tanks with partially built sets, employing green screens to fake the locations, back in 1995 they decided to build everything full size and shoot out on the ocean.
This causes extra logistical problems on top of those that already come with making a major action blockbuster. Cast and crew have to be transported to sets. The camera boats and sets float out of position and will have to be reset between takes taking up valuable production time.
The first draft of Waterworld was written by Peter Radar, a Harvard graduate who wanted to break into the film business. His contact in the film industry was Brad Kevoy, an assistant to the legendary director Roger Corman.
Roger Corman is best known for making films very quickly on a small budget. He also liked to give young talent a chance to direct and write their own films. Brad informed Peter that if he could write a Mad Max rip off, he would arrange to finance and let him direct the picture.
Radar came back and pitched the idea for what would become Waterworld. Kevoy took one look at him and said,
“Are you out of your mind? This would cost us three million dollars to make this movie!”
So Radar kept hold of the idea and decided to re-write the script but, this time, going wild. He wrote what he wanted to see on-screen, limited only by his imagination, not a real world production budget.
He managed to get the newly written script shown to a pair of producers with whom he had made contact with. They loved it and ironically they passed it onto Larry Gordon. He shared the enthusiasm saying it had the kind of cinematic possibilities he was looking for. A deal was signed on Christmas Eve of 1989.
As further script rewrites progressed, it became clear that Waterworld was too big for the Larry Gordon’s production company to undertake by themselves. In February 1992, a deal was signed with Universal Pictures to co-produce and co-finance the film. This was now six years after the first draft had been written.
Universal had signed director Kevin Reynolds to Waterworld. Whilst he was finishing his latest film, Rapa Nui, pre-production for Waterworld was already underway.
The decision was taken that the largest set for the film, known as the atoll, would be built full size. The atoll was the primary location for film and in the story served as the location for a small population of survivors.
The logic behind this decision was due to the high percentage of live action filming required in this location, as well as a huge action set piece. No sound stage would be big enough to incorporate this number of scenes and it was crucial that we see the mariner sail his boat into the atoll, turn around and set out again. A full-size construction was the only way to go as the use of miniature and special effects would be impractical.
The next problem was deciding where to build this huge set. After much research, Kawaihae Harbour in Hawaii was chosen as the location. The atoll could be constructed in the harbour and rotated when needed thus allowing for open sea in the background. Later towards the end of principle photography, the atoll could be towed out into the open sea for the filming of the big action sequences which would be impractical to shoot in an enclosed harbour.
Director Kevin Reynolds also discussed the possibility of using the same water tank as James Cameron’s The Abyss, which had filmed there around five years ago,
“We had even entertained the notion of shooting at that big nuclear reactor facility where they had shot The Abyss, to use it for our underwater tank. But we found it in such a state of disrepair that economically it just wasn’t feasible. We didn’t have as much underwater work as they did. Most of The Abyss is interiors and underwater and model work, ours is mostly surface exterior.”
The production company had originally envisioned building the atoll by linking approximately one hundred boats together and building upon this foundation, just like the characters in the film. The production crew set out to search Hawaii and get hold of as many boats as possible.
During this search, a unique boat in Honolulu caught their attention. Upon further investigation, they discovered it was built by Navitech, a subsidiary of the famous aircraft production company, Lockheed.
They approached Lockheed with the strange request of figuring out how they could build the foundations of the atoll. Lockheed found the request unusual but didn’t shy away from the challenging. They agreed to design the atoll foundation and Navitech would construct it.
Meanwhile, an 11ft miniature model of the atoll was sent out to a model ship testing facility in San Diego. Scaled wave tanks are used to determine the effects of the open sea on large scale miniature models of new untested ship designs. This would help determine what would happen with the unusual design of the atoll when it was out of the harbour.
The atoll, when finished, was approximately ¼ mile in circumference. It took three months to construct and is rumoured to cost around $22 million. As the atoll would be used out on the open sea, it required a seafaring license. Nothing like this had been done before and after much deliberation, it was eventually classed as an unmanned vessel. This meant that all cast and crew would have to vacate the set whilst it was towed into position. By the end of production, the atoll was towed out to sea a total of five times.
Shooting out on the open sea presented a series of logistical problem as Reynolds describes,
“We had an entire navy, basically – I mean, this atoll was positioned about a mile off-shore in Hawaii, it was anchored to the bottom of the ocean so it could rotate. What you don’t think about are things like, you’re shooting on this atoll to maintain this notion that there’s no dry land, you always have to shoot out to sea. Away from the land. So we chose a location where we had about a 180 degree view of open water. Nevertheless, any time when you’re shooting, there could be a ship appear in the background, or something like that, and you had to make a choice. Do I hold up the shot, wait for the ship to move out, or do we shoot and say we’re going to incur this additional cost in post-production of trying to remove the ship from the background.
And at that time, CGI was not at the point it is now, it was a bigger deal. And so, even though if you’re shooting across the atoll and you’re shooting out onto open water, when you turn around and do the reverses, for the action, you had to rotate the entire atoll, so that you’re still shooting out to open water. Those are the kinds of things that people don’t realise.
Or something as simple as – if you’re shooting a scene between two boats, and you’re trying to shoot The Mariner on his craft, another boat or whatever, you’ve got a camera boat shooting his boat, and then the other boat in the background. Well, when you’re on open water things tend to drift apart. So you have to send lines down from each of those boats to the bottom, to anchor them so that they somewhat stay in frame. When you’ve got a simple shot on land, you set up the camera position, you put people in front of the camera and then you put background in there. But when you’re on water, everything’s constantly moving apart, drifting apart, so you have to try to hold things down somewhat.
And these are simple things that you don’t really realise when you’re looking at it on film. But logistically, it’s crazy. And each day you shoot on the atoll with all those extras, we had to transport those people from dry land out to the location and so you’re getting hundreds of people through wardrobe and everything, and you’re putting them on boats, transporting them out to the atoll, and trying to get everybody in position to do a shot. And then when you break for lunch, you have to put everybody on boats and take them back in to feed them.”
The final size of the atoll was determined by the size of the Mariners boat, the trimaran. The dimensions for the trimaran were finalised very early on in pre-production, allowing all other vehicles and sets to be sized accordingly.
Production required two trimarans boats which are so called because they have three hulls. The first was based on the standard trimaran blueprint and built for speed but also had to accommodate a secret crew below decks.
During wide and aerial shots it would have to look like Costner himself was piloting the boat. In reality, a trained crew could monitor and perform the real sailing of the boat utilising specially built controls and television monitors below deck.
The second trimaran was the trawler boat which could transform into the racer through the use of special practical effects rigs. Both of these boats were constructed in France by Jeanneau. Normally this type of vessel requires a year to construct but production needed two boats in five months!
Normally once the boat had been constructed, Jeammeau would deliver it on the deck of a freighter, requiring a delivery time of around a month. This delay was unacceptable and so the trimarans were dismantled into sections and taken by a 747 air freighter to the dock Hawaii. Upon arrival, a further month was required to reassemble the boat and get them prepared for filming.
sets recreating the inside of the tanker were built using forced perspective in a huge 1000ft long warehouse which had an adjoining 2000ft field. In this field, they built the set of the oil tankers deck, again constructed using forced perspective. Using the forced perspective trick, the 500ft long set could be constructed to give the impression that it was really twice as long.
There’s more to a film than just it’s sets and filming locations. Over two thousand costumes had to be created with many of the lead actors costumes being replicated many times over due to wear and tear.
This is not an uncommon practice for film production, but due to the unique look of the people and the world they inhabit, it did create some headaches. One costume was created with so many fish scales the wardrobe department had to search the entire island of Hawaii looking for anyone who could supply in the huge quantity required.
Makeup had to use waterproof cosmetics, especially on the stunt players. As everyone had a sun burnt look, a three-sided tanning booth was setup. The extras numbering in their hundreds, with ages ranging from six to sixty-five, passed through the booth like a production line to receive their spray tan. The extras then moved onto costume before finally having their hair fixed and becoming ready for the day.
In some scenes, extras were actually painted plywood cutouts to help enhance the number of extras on the set. This can easily be seen in one particular shot on board the Deez super tanker.
Filming on the water is not only a difficult and time-consuming process but also very dangerous. It’s been reported that Jeanne Tripplehorn and Tina Majorino nearly drowned on their first day of filming.
Waterworld’s star Kevin Costner reported having a near-death experience when filming a scene in which the mariner ties himself to his catamaran to survive a storm. The pounding water caused him to black out and nearly drown.
Unbeknownst to most of the crew, Kevin Costner’s stunt double was riding his jet ski across 40 miles of open ocean between his home on Maui and the film’s set on the Big Island. When he didn’t show up for work one day, the production team phoned his wife, who informed them he had already left for work. The stunt double’s jet ski had run out of gas halfway through his “commute” and a storm had swept him farther out to sea. It took a helicopter most of the day to find him. The stunt doubles name was Laird Hamilton.
As well as the logistical problems of creating a film of this scale and on water, they also had to deal with the press who seemed intent on wanting the film to fail. Director Kevin Reynolds discusses the situation,
“It was huge, we were constantly fighting – people wanted to have bad press. That was more exciting to them than the good news. I guess the most egregious example of that that I recall was that the publicist told me that one day…we’d been out the day before and we were doing a shot where we sent two cameras up on a mast of the trimaran and we wanted to do a shot where they tilled down from the horizon down to the deck below. We’re out there, we’re anchored, we’re setting the shot up and a swell comes in, and I look over and the mast is sort of bending.
And I turned to the boatmaster and I said, “Bruno, is this safe?”. And he looks up the mast and he goes, “No”. So I said, “Okay, well, we have to get out as I can’t have two guys fall off from 40 feet up”. So, we had to break out of the set-up, and go back in a shoot something else and we lost another half-day.
Anyway, the next day the publicist is sitting in his office and he gets this call from some journalist in the States and he goes, “Okay. Don’t lie to me – I’ve had this confirmed from two different people. I want the facts, and I want to hear about the accident yesterday, we had two cameramen fall off the mast and were killed”.
And, he goes, “What are you talking about?”. And he goes, “Don’t lie to me, don’t cover this up, we know this has happened”. It didn’t happen! People were so hungry for bad news because it was much more exciting than…they just said it, and you know, it hurt us.”
Upon release, the press seemed to be disappointed that the film wasn’t the massive failure they were hoping it to be. Universal Studios told Kevin Reynolds that one critic came out of an early screening in New York and in a disappointed tone said,
“Well, it didn’t suck.”
It is true that during principle photography the slave colony set sank and had to be retrieved. However due to bad press, the rumour became much bigger and to this day when you mention the sinking set, most people assume it was the huge atoll.
During production, press nicknamed the film “Kevin’s Gate” and “Fishtar”, referring to 1980’s box office failures Heaven’s Gate and Ishtar. Heaven’s Gate failed so badly it led to the sale of United Artists Studio and has become synonymous with failure in Hollywood.
As well as the exaggerated set problems and other various production rumours, there were also difficulties with the script. In a risky move, the film was green lit and moved into production without a finalised script.
The final total is a reportedly thirty-six rewrites. One of the writers involved was Joss Whedon. Joss had worked on many scripts before becoming a director having being at the helm of both The Avengers and the sequel Avengers: Age Of Ultron. He described his experience on Waterworld as,
“Seven weeks of hell”
Everything came to a head just three weeks before the end of principle photography. Kevin Reynolds who was an old friend of Kevin Costner allegedly walked off set or was fired. There was no official statement on what happened.
When Reynolds left the production this event caused many changes to be made. Composer Mark Isham had already composed approximately two-thirds of the film’s score by the time Reynolds left and that event ultimately caused him to leave production. As Mark describes in this interview excerpt,
“Kevin Reynolds quit the film, which left me working for Kevin Costner, who listened to what I had written and wanted a completely different point of view. He basically made a completely different film — he re-cut the entire film, and in his meeting with me he expressed that he wanted a completely different approach to the score. And I said, “oh let me demonstrate that I can give that to you”, so I presented him with a demo of my approach to his approach, and he rejected that and fired me. What I find a lot in these big films, because the production schedules are so insane, that the directors have very little time to actually concentrate on the music.”
Rumours report that Costner took control of production. He directed the last few weeks of principle photography and edited the final cut of the film that was released in cinemas.
Reynolds discusses his surprise at discovering that one of the most famous scenes from what is known as the extended version, was left on the cutting room floor,
“…it would have differed from what you saw on the screen to some extent, and one of the things I’ve always been perplexed by in the version that was released, theatrically, although subsequently the longer version included it, and the reason that I did the film, was that at the very end of the picture, at the very end of the script, there’s a scene when they finally reach dry land and The Mariner’s sailing off and he leaves the two women behind, and in the script they’re standing up on this high point and they’re watching him sail away, and the little girl stumbles on something.
And they look down and clear the grass away and that’s this plaque. And it says, “Here, near this spot, 1953, Tenzing Norgay and Edmund Hillary first set foot on the summit of Everest”. And that was in script and I was like, “Oh, of course! Wow, the highest point on the planet! That would have been dry land!”. And we got it! We shot that. And they left it out of the picture. And I’m like, “Whaaat?!”. It’s like the Statue of Liberty moment in Planet of the Apes. And I was like, “Why would you leave that out?”
Written by John Abbitt | Follow John on twitter @UKFilmNerd
If any the crew cares to share any of their experiences on it please comment.
Thanks for reading
If you want more deep dives visit
https://www.facebook.com/groups/crewstories/?ref=share
ship finance 在 Marine Money Ship Finance & Decarbonization - YouTube 的推薦與評價
... <看更多>