Từ vựng topic Society và bài viết Writing Task 2:
Đề bài: Nowadays young people spend too much of their free time in shopping malls. Some people fear that this may have negative effects on young people and the society they live in.
To what extent do you agree or disagree?
‼️TOPIC ANALYSIS
Key words:
- young people, spend, free time, shopping centers: người trẻ hiện nay dành nhiều thời gian trong các trung tâm thương mại
- negative effect, the youths, the society: xu hướng này có ảnh hưởng tiêu cực đến cả giới trẻ và xã hội
- agree/disagree: đồng ý hay không đồng ý
‼️ BRAINSTORMING
Đề bài là dạng Argumentative essay nên chúng ta sẽ đi theo hướng Disagree – không đồng ý với nhận định rằng xu hướng này mang lại những ảnh hưởng tiêu cực đến giới trẻ và xã hội. Trong bài này, chúng ta sẽ chỉ ra rằng xu hướng này mang lại cả lợi ích và bất lợi.
‼️ ESSAY PLAN
+, Mở bài:
Diễn đạt lại nhận định của đề bài và đưa ra ý kiến không đồng ý với nhận định trong đề.
+, Đoạn thân bài 1:
Đưa ra những ảnh hưởng TIÊU CỰC của xu hướng
- Đối với giới trẻ: Dành nhiều thời gian trong trung tâm mua sắm -> tốn nhiều thời gian và tiền bạc vào những đồ không cần thiết có thể gặp khó khăn về tài chính
- Đối với xã hội: Giới trẻ tốn nhiều thời gian cho việc mua sắm -> không thể tham gia vào những hoạt động như học tập và làm việc -> giảm hiệu quả học tập và lao động.
+, Đoạn thân bài 2:
Đưa ra LỢI ÍCH của việc giới trẻ dành thời gian mua sắm
- Đối với giới trẻ: Đây là một cách để thư giãn -> giúp họ tận hưởng cuộc sống và giảm stress một cách hiệu quả
- Đối với xã hội: nhu cầu mua sớm lớn ở thanh niên thúc đẩy sản xuất và thương mại cũng như tạo nhiều việc làm -> thúc đẩy phát triển kinh tế
+, Kết bài:
- Khẳng định lại ý kiến không đồng ý với nhận định ban đầu và xu hướng giới trẻ dành nhiều thời gian ở những trung tâm thương mại mang lại cả lợi ích lẫn bất lợi với giới trẻ và xã hội.
‼️ MODEL ESSAY
The young today spend a large amount of leisure time in shopping centers. It is fear that this trend can bring about negative influences on the youths and the society. Personally, I strongly disagree with this view.
On the one hand, for the young generation spending too much time at the shopping malls can make them waste a great deal of money. As there are dozens of brands with various prices and design for them to choose from, they are easily tempted to buy things impulsively and misspend money on unnecessary stuff. For example, when some big brand names slash the prices, a shopaholic may purchase 10 shirts and jeans in a row and this cost her somewhere $100; however, such items often end up being left in the wardrobe. For the society, because youngsters are unlikely to participate in other activities such as their work or studying, economy may suffer due to less work being done and the youths could slack off their knowledge acquisition, making the national education standard drop significantly.
On the other hand, there are also some advantages of this trend. First, in terms of the young, spending time at the malls is considered a method of relaxation. In modern life these days, young people have to deal with lots of pressure from school or workplace, so this trend helps them enjoy their life and effectively release their stress. Second, the society also benefits from this phenomenon. The increase in the amount of consumption will promote manufacture and commerce in the fashion industry, which afterward will create more jobs and boost the economic growth.
In conclusion, I strongly believe that devoting a huge amount of time in shopping malls could lead to both negative and positive consequences to the young as well as the society.
(299 words)
‼️ USED VOCABULARY AND COLLOCATIONS:
- To buy things impulsively: mua hàng không theo chủ đích
- Big brand names: các thương hiệu lớn
- To slash prices: đại hạ giá
- A shopaholic: người nghiện mua sắm
- To slack off: giảm bớt
- Knowledge acquisition: việc tiếp nhận kiến thức
- National education standard: tiêu chuẩn về giáo dục quốc gia
- Release one’s stress: xả stress
- To boost the economic growth: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Để giúp các bạn có vốn từ vựng phong phú hơn khi viết các chủ đề về xã hội, IELTS Fighter sẽ cung cấp tới bạn một số từ và cụm từ, những cách diễn đạt (Vocabulary – Collocations) hay, thông dụng và vô cùng hữu ích. Các bạn hãy cùng xem nhé:
‼️ VOCABULARY
- Sustainable development
Meaning: sự phát triển bền vững
Example: Sustainable development will be the priority for every nation in the world in the near future.
- The escalation of social problems
Meaning: sự leo thang của các vấn đề xã hội
Example: The escalation of social problems will be the main problem in the next meeting.
- To hit/ hang out at the mall
Meaning: Dạo chơi ở khu mua sắm
Example: Hanging out at the mall has become one of the common activities for young generation.
- High-street names
Meaning: các cửa hàng nổi tiếng
Example: The youth tend to spend money more on high-street names products rather than cheaper brands.
- Must-have product
Meaning: sản phẩm hot, ai cũng mua/ có
Example: Fashion brands usually advertise their items as must-have products.
- To be on tight budget
Meaning: còn ít tiền
Example: Although they are still on tight budget, many students will spend a lot of money on luxury fashion items.
- Customer services
Meaning: dịch vụ khách hàng
Example: Customer services are now the most impotant factor for a brand to success in the market.
- Window shopping
Meaning: nhìn ngắm hàng hóa, quần áo nhưng không có ý định mua
Example: She often goes window shopping but not buying anything.
- Social net-working sites
Meaning: Các trang mạng xã hội
Example: In the era of high technology, social net-working sites are developing rapidly and attracting more and more people.
- Social services
Meaning: Các dịch vụ xã hội/ Cơ quan dịch vụ xã hội
Example: Social services should pay proper regard to the needs of inner-city areas
Các bạn thử áp dụng nhé!
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
slack at work meaning 在 巫師地理 Facebook 的最佳貼文
#臺灣社會 #公民社會 #臺灣科技 #國家政策
How Civic Technology Can Help Stop a Pandemic
🇹🇼Taiwan’s Initial Success Is a Model for the Rest of the World
《Foreign Affairs, FA》是美國最具影響力的國際事務暨外交政策期刊,對於全球外交政治圈,扮演議題倡議者的角色。這個月 20 號,FA 刊登了一篇專文,名為 <如何以「公民科技力量」抑制疫情氾濫 − 台灣模式的成功為世界立下典範>,「台灣模式」(Taiwan Model)四字貫穿全文,分析台灣如何以一個島國,而且是被 WHO 排除在外的小國,結合科技和民間力量,在災情下,比科技領頭大國的美、中還堅毅。
台灣在已知病例中的發病率僅為美國的五分之一。美國的比率還不到被廣泛讚譽的新加坡的十分之一。感染仍可能再次激增,特別是隨著全球傳播使來自世界各地的遊客成為該病毒的媒介。然而,台灣最初取得成功的故事值得分享,這不僅是因為它掌握了遏制當前大流行的經驗教訓,而且還因為它掌握了應對技術和民主緊迫挑戰的廣泛經驗。
台灣的成功在於技術,行動主義和公民參與的融合。台灣是一個小型但技術領先的民主國家,生活在兩岸超級大國的陰影下,近年來,通過使技術對民主的有利而不是不利於人民,台灣發展了世界上最活躍的政治文化之一。這種公民技術文化被證明是該國對新型冠狀病毒的最強免疫反應。
Focusing on the countries that have done worst, however, may be less useful at this point than considering which country has so far done best: Taiwan. Despite being treated by the World Health Organization as part of China, and despite having done far broader testing than the United States (meaning the true rate of infection is far less hidden), Taiwan has only one-fifth the rate of known cases in the United States and less than one-tenth the rate in widely praised Singapore. Infections could yet spike again, especially with the global spread making visitors from around the world vectors of the virus. Yet the story of Taiwan’s initial success is worth sharing not just because of its lessons for containing the present pandemic but also because of its broader lessons about navigating pressing challenges around technology and democracy.
Taiwan’s success has rested on a fusion of technology, activism, and civic participation. A small but technologically cutting-edge democracy, living in the shadow of the superpower across the strait, Taiwan has in recent years developed one of the world’s most vibrant political cultures by making technology work to democracy’s advantage rather than detriment. This culture of civic technology has proved to be the country’s strongest immune response to the new coronavirus.
最具草根性的科技,最有公民意識的防疫
其實在台灣可以看到很多例子都不是由政府籌備,反而是 公、私部門互相合作 發展出來的,最厲害的是,在這些開放式平臺、及公民參與的活動中,並沒有刺激假訊息滋長,大家因為想保護彼此,有相關資訊便會在保護個資的情況下主動提供,這種風氣明顯與歐美當前的恐慌蔓延、或是中國的權威隱匿截然不同。 台灣政府也把面臨到的危機丟出來與社區對話,而非把自己塑造成一種全知者 ,好比唐鳳的所有會議都直接用串流直播。
台灣的訊息傳遞方式,也常常是從民間發起,形成公開透明且 有公民意識的防疫作戰陣線 。史丹佛醫學院報告指出,台灣這次有 124 種「抗疫」方式,迅速掌控疫情。其中很多是以社區倡議、黑客松、和一個名為 vTaiwan 的線上政策交流平台在運作。台灣人雖然分散在不同社區,但是運用通訊軟體 Slack 和 工程協作平台 HackMD 創造出許多佳績。