Những người từng mắc Covid-19 sẽ có khả năng miễn dịch tự nhiên sau khi tiếp xúc với virus SARS-CoV-2. Trong giai đoạn phục hồi, hệ miễn dịch tích cực tiêu diệt tận gốc virus, ghi nhớ các dấu vết của mầm bệnh, giúp tạo ra các kháng thể cần thiết để ngăn ngừa cơ thể khỏi bị nhiễm Covid-19 trong tương lai.
-------------------------------------------
Miễn dịch tự nhiên kéo dài bao lâu?
Khả năng miễn dịch và phản ứng kháng thể có xu hướng giảm xuống sau một thời gian. Tuy nhiên, mức độ giảm như thế nào vẫn chưa rõ ràng.
Theo những phát hiện trước đây, khả năng miễn dịch tự nhiên vẫn ở mức cao nhất trong 3-5 tháng sau khi khỏi bệnh rồi bắt đầu giảm xuống. Số lượng kháng thể ít dần và mức độ miễn dịch thấp gây ra rủi ro.
Trong khi đó, khả năng miễn dịch có được từ vắc xin hiệu quả trong vòng 6-9 tháng. Tuy nhiên, các biến thể virus đang trở nên thông minh hơn với khả năng vượt qua các kháng thể có được sau khi tiêm vắc xin và lây lan nhanh tới các cơ quan.
Dù vậy, vẫn có nghiên cứu chỉ ra khả năng miễn dịch tự nhiên đối với Covid-19 có thể tốt hơn và lâu dài hơn dự đoán, bảo vệ cơ thể chúng ta mạnh hơn một số loại vắc xin.
Theo các nhà khoa học Israel, những người đã được tiêm vắc xin Pfizer (loại vắc xin được đánh giá tốt nhất hiện nay) có nhiều khả năng bị nhiễm Covid-19 có triệu chứng hơn những người có miễn dịch tự nhiên. Thống kê dựa trên số liệu thực tế của hàng chục nghìn tình nguyện viên...
(Theo Vietnamnet)
- Chuyện Ngoài Ngõ -
同時也有12部Youtube影片,追蹤數超過7萬的網紅王大喜,也在其Youtube影片中提到,2021/08/07(Live on 11:11) *今日經文;Daily chapter: 「看哪,我要做一件新事; 如今要發現,你們豈不知道嗎? 我必在曠野開道路, 在沙漠開江河。 雅各啊,你並沒有求告我; 以色列啊,你倒厭煩我。 你沒有將你的羊帶來給我作燔祭, 也沒有用祭物尊敬我; 我沒有因...
ta israel 在 Lý Lưu 2Hand Store Facebook 的精選貼文
Tôi tình cờ đọc được trên Facebook của người bạn, bài viết sau đây của một TS. BS. Y khoa về virus corona. Thấy hay quá, xin copy về để giới thiệu với quý thân hữu. Lưu ý, gần cuối bài viết, vị TS. BS. này cũng có đề cập đến tinh dầu trong việc góp phần ngăn ngừa và điều trị Covid-19.
TẢN MẠN VỀ VIRUS CORONA ... BÌNH TĨNH & NHÌN NHẬN VẤN ĐỀ QUA 3 KHÍA CẠNH : KHOA HỌC TỰ NHIÊN , KHOA HỌC XÃ HỘI & KHOA HỌC TÂM LINH
Bài viết của TS.BS. Nguyễn Đỗ Ngọc Linh
Đại dịch coronavirus đã diễn ra liên tiếp trong 2 năm nay nhưng con người vẫn chưa thực sự hiểu về nó.
Lúc đầu thì các bác sỹ và các nhà khoa học cho rằng coronavirus gây nhiễm trùng hô hấp thì cũng giống như cúm, chỉ phải đeo khẩu trang khi có triệu chứng để tránh lây cho người khác, thay vào đó rửa tay thường xuyên là quan trọng nhất. Sau đó cũng chính các nhà khoa học lại nói rằng khẩu trang và giãn cách là quan trọng nhất trong phòng Covid?!?
Lúc đầu thì các bác sỹ cho rằng cũng giống như cúm, chỉ những người già, có bệnh lý nền, người suy giảm miễn dịch thì mới có nguy cơ tử vong, người trẻ, hệ miễn dịch tốt thì có mắc cũng chỉ như cúm mùa thôi. Nhưng rồi họ cũng không thể giải thích được tại sao vẫn có rất nhiều ca bệnh trẻ tuổi, khỏe mạnh cũng bị mắc, suy hô hấp nặng và tử vong. Họ nhận thấy rằng virus không phân biệt già trẻ, bệnh lý nền hay không, cũng không phân biệt giàu nghèo, nổi tiếng hay không nổi tiếng, ai cũng có thể bị.
Chúng ta thấy virus xuất hiện khắp nơi, bất cứ chỗ nào. Cho dù người ta đổ cho toàn cầu hóa, mọi người di chuyển máy bay dễ dàng nên có thể lây từ châu lục này sang châu lục khác, nhưng không hoàn toàn như vậy.
Thực tế thì virus bình thường không thể di chuyển nhanh và xa đến thế, thường thì ổ dịch cũng cần thời gian ủ bệnh rồi mới có thể lây lan ra chỗ khác. Mà như vậy thì nếu 1 thành phố hay 1 quốc gia bị bệnh thì các thành phố và các nước xung quanh phải bị lây trước chứ? Tại sao cùng lúc xuất hiện ở Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ …?
Các nhà khoa học cho rằng virus lây qua giọt bắn, tiếp xúc, nên yêu cầu sát trùng đủ thứ và giãn cách. Họ phân loại F0, F1, F2,… những người tiếp xúc với F0 thì được gọi là F1 và bị cách ly rồi truy vết.
Nhưng dần dần trong quá trình chống dịch, họ đều thấy nhiều trường hợp rất lạ kỳ, người cùng một nhà, nhưng người này bị người kia không bị: chồng dương tính, vợ vẫn âm tính, mẹ dương tính, con 8 tháng tuổi đang bú mẹ lại âm tính. Nhiều người giải thích bây giờ âm tính vì bệnh chưa phát thôi, vài hôm nữa dương ngay ý mà. Nhưng cũng không phải. Người dương tính vẫn là dương tính mà người âm tính vẫn là âm tính. Có những người chẳng đi đâu, chẳng tiếp xúc với ai, chỉ ngồi trong nhà cũng dương tính. Con Covid này hình như nó biết chọn người để…lây nhiễm? Nó không lây nhiễm theo cách mà các bác sỹ và các nhà khoa học từ trước đến nay vẫn hiểu về loài virus. Rồi đến gần đây thì họ lại bắt đầu thay đổi khái niệm, không phải cứ tiếp xúc với F0 là thành F1 ?!?
Vẫn chưa hết, cách đây không lâu, chúng ta vẫn cho rằng vaccine là cứu cánh duy nhất của đại dịch. Nhưng rồi bây giờ thì sao?
Số ca nhiễm Covid ở Mỹ tăng vọt trở lại mặc dù tỷ lệ tiêm chủng của Mỹ đạt rất nhanh trên 50% với Pfizer và Moderna. Tại Israel, số ca nhiễm nặng đang tăng gấp đôi sau mỗi 10 ngày mặc dù tỷ lệ và tốc độ tiêm vaccine của nước này thuộc hàng đầu thế giới. Khả năng lây nhiễm chủng Delta của người đã tiêm chủng đầy đủ cho người khác không thua kém gì từ người chưa tiêm. Điều đó làm dấy lên câu hỏi về tính hiệu quả của việc miễn dịch cộng đồng bằng vaccine mặc dù hiệu quả bảo vệ của vaccine khỏi tình trạng bệnh nặng vẫn cao.
Ngay cả chúng tôi, những người nghiên cứu về vi sinh vật, cũng hiểu rằng, tất cả những biện pháp của con người từ trước đến nay đều là chạy theo vi sinh vật. Các nhà khoa học có điều chế ra loại kháng sinh mới thì chỉ một thời gian ngắn sau là xuất hiện vi khuẩn đề kháng. Vaccine thì chưa hiệu quả nhiều với virus. Đặc biệt, cấu trúc của virus quá đơn giản nên cứ trung bình sau 106 lần nhân lên của virus là xuất hiện 1 đột biến mới. Như vậy thì hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng đều có chủng virus mới, chẳng qua là nó đã đủ trội lên để gây thành dịch do biến chủng mới hay chưa thôi.
Rõ ràng, cần phải bình tĩnh lại và nhìn nhận vấn đề.
Rõ ràng cái dịch bệnh này có điều gì đó mà giới hạn của khoa học hiện nay chưa thể lý giải được một cách cụ thể và chính xác về loài virus này.
Chính tôi, là một tiến sỹ, bác sỹ chuyên ngành vi sinh, nhưng tôi cũng thấy khó giải thích trước tình cảnh dịch bệnh trước mặt, nó khác nhiều so với những gì tôi được học, đã biết và đã từng nghiên cứu.
Tại thời điểm đợt dịch thứ nhất, phó trưởng khoa Y của đại học y khoa UCSF email cho tôi và nói rằng ông đang rất lo lắng vì không biết làm sao để bảo vệ nhân viên và sinh viên của ông trước đại dịch, chúc lành cho các bạn. Đại học Stanford, tượng đài y khoa của tôi cũng sụp đổ khi họ nói họ chẳng hiểu cái dịch này như thế nào. Cũng từ đó, tôi muốn tiếp cận nó theo hướng mới hơn là khoa học thuần tuý. Tôi cho rằng phải mở rộng trí óc hơn, cái nhìn phải lớn hơn, rộng hơn, dựa trên ba khía cạnh: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, và khoa học tâm linh thì mới hiểu được phần nào về đại dịch này.
Con người chủ yếu mới chỉ nhìn nhận đại dịch ở khía cạnh khoa học, có một số ít người nhìn nhận nó ở khía cạnh khoa học xã hội, và rất ít người hơn nữa nhìn nhận nó ở khía cạnh khoa học tâm linh. Trên mạng, trong sách, đã có quá nhiều người nhìn nhận đại dịch coronavirus ở góc nhìn khoa học, nên tôi không muốn viết về nó nữa, mà tôi muốn nhìn nhận nó ở khía cạnh khoa học xã hội và khoa học tâm linh.
Chẳng hạn, tại sao nếu nhìn vào số lượng người chết do Covid thì thực ra không bằng 1 trận chiến tranh. Thậm chí còn không bằng số người chết hàng năm vì tai nạn giao thông tại Việt Nam.
Tại sao người ta không sợ chiến tranh, không sợ tai nạn giao thông, mà lại hoảng loạn vì virus? Là vì chiến tranh người ta còn biết đánh ai, ai đánh, biết kẻ thù là ai, chiến lược thế nào, đánh từ đâu, phòng thủ thế nào. Nhưng virus thì không thấy đâu cả. Không biết đánh từ đâu, phòng thủ thế nào nên tâm lý con người, tâm lý xã hội, họ sợ và hoảng loạn. Từ đó mà tình hình dịch bệnh cứ nặng dần lên.
Một góc khác ở khía cạnh khoa học xã hội. Mọi người cứ hỏi làm sao để dập dịch, làm sao để chống lại Sars-CoV2. Nhưng riêng tôi, tôi thấy nó là sự cân bằng của Tạo Hóa mang lại. Người ta chỉ nói về tác hại của Covid mà rất ít người nhìn nhận khía cạnh tích cực của nó.
ĐẠI DỊCH NÀY DẠY CHO CHÚNG TA RẤT NHIỀU BÀI HỌC:
1. Khi phải đối diện với bệnh tật hay bất kỳ khó khăn nào trong cuộc sống, cách tốt nhất là giữ sự bình thản. Chúng ta học cách sống chậm lại và có khoảng lặng và yên tịnh cho mình.
2. Con người cần phải học lại cái CĂN BẢN SỐNG. Tôi nhận thấy nhiều người trẻ trong cuộc sống xã hội đủ đầy hiện nay, vốn dĩ chưa từng trải qua thảm họa như chiến tranh, thiên tai, bệnh dịch, cũng chưa từng biết thiếu thốn là gì nên chỉ quan tâm đến những việc phù phiếm.
Ví dụ như đợt dịch thứ nhất, người ta đổ xô đi tranh cướp giấy toilet mà quên đi những nhu cầu tối thiểu khác của con người, họ thiếu căn bản sống, những kỹ năng sinh tồn tối thiểu.
Giãn cách xã hội khiến hàng quán không thể mở cửa, nhiều người vốn dĩ đã quen ăn hàng, không tự nấu ăn bao giờ, tự dưng cuộc sống bị đảo lộn. Họ than vãn rằng dịch buồn quá, chẳng làm được gì, chẳng được đi đâu. Họ cần tập lại từ việc đi chợ, nấu ăn, và lo cho người thân của mình đủ ăn. Họ cần học lại bài học về sự sinh tồn.
3. Con người cần hiểu ra rằng đừng có tham lam vật chất quá. Mà chúng ta cần học cách trân trọng thức ăn, nguồn nước, không phung phí, không bỏ thức ăn thừa mứa. Ví dụ trước kia chê ỏng chê eo món này ngon món kia dở, phải có cái này cái nọ mới chịu được. Bây giờ có miếng rau trong bát cơm đã thấy mừng, chịu thiếu thốn một tý thấy cũng không chết ai. Nhịn một tý, không đi chơi, không đi ăn, thiếu tiện nghi... vẫn sống tốt. Hãy tập trong sự thiếu thốn để biết ĐỦ.
4. Con người học được bài học về CƯ AN TƯ NGUY, nghĩa là lúc đang yên ổn, bình yên thì nên nghĩ tới lúc nguy nan. Chúng ta học được cách phải tiết kiệm, phải biết ăn dè, không tiêu hết những gì mình làm ra để dự phòng lúc nguy cấp.
5. Con người học được bài học về cách lưu trữ bảo quản: Có những điều trước đây con người không chịu làm nhưng bây giờ có dịch thì bắt đầu biết suy nghĩ hơn.
6. Chúng ta học ra được rằng, PHÚC HƯỞNG TẬN THÌ HỌA SẼ TỚI, đừng nên ăn tận, uống tận, hưởng tận. Chừa đường cho người thì trời mở đường cho mình.
7. Chúng ta học cách thích nghi, chấp nhận mọi biến động của cuộc sống. Cũng giống như biến thể Delta còn đang hoành hành, biến thể Lamda mới đã xuất hiện. Chúng ta không còn cách nào ngoài việc thích nghi với mọi nghịch cảnh.
8. Chúng ta hiểu rõ hơn chữ VÔ THƯỜNG, không có gì là bất biến trong cuộc đời này. Chúng ta cảm giác được sự sống chết rất mong manh xảy ra rất gần xung quanh mình. Chúng ta hiểu rõ rằng nên quan tâm, dành thời gian cho cha mẹ già nhiều hơn bởi có thể một biến động quét qua ta không còn kịp nói lời từ giã họ. Đại dịch xảy ra, cũng bộc lộ cái tình giữa con người với con người. Họ kỳ thị những người bị dương tính. Nghĩa tử là nghĩa tận, vậy mà người ta chỉ vì sợ con virus mà quên đi cái tình, cái nghĩa. Thấy tội cho những người ra đi đúng vào đợt dịch. Đám tang lạnh lẽo, lẻ loi, không người đưa tiễn.
Chúng ta cũng học cách nhường cơm xẻ áo và yêu thương những ai đang khó khăn hơn mình. Ta cũng nhận ra tình người tự nhiên vốn dĩ không nên hại nhau, không nên lợi dụng nhau, nên tôn trọng nhau.
9. Đại dịch làm giảm nạn tắc đường mà không một chính phủ nào trên thế giới làm nổi. Nhưng chúng ta cũng học được rằng khi hết dịch sẽ không bao giờ càm ràm nhăn nhó mỗi khi ra đường kẹt xe, nắng nóng.
10. Đại dịch đã làm giảm ô nhiễm môi trường: Môi trường đang ô nhiễm nghiêm trọng, có thể khiến trái đất diệt vong vì hiệu ứng nhà kính, vì sự nóng lên của trái đất, vì băng tan hai cực…Nếu chỉ hô hào kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường thì sẽ chẳng ai làm.
Nhưng chỉ cần đại dịch Covid xảy ra, mọi người không ai ra đường, không xả khói, nhà máy ngừng sản xuất, hàng chục nghìn chuyến bay bị hủy, làm giảm hàng nghìn tấn CO2 thải ra môi trường. Chỉ số môi trường của Hà Nội và TPHCM chưa bao giờ chuyển sắc xanh như vậy.
Nếu nhìn từ Google Earth sẽ thấy có những khu vực cây cối mọc xanh trở lại vì không có sự tàn phá của con người.
Và như vậy, có phải virus corona đang cứu Trái đất khỏi nguy cơ diệt vong không? Đây là một khoảng lặng để con người nhận ra mình đã tàn phá tự nhiên như thế nào. Có thể sau đại dịch con người sẽ thay đổi.
11. Chúng ta học văn hóa xếp hàng và kiên nhẫn chờ đến lượt.
12. Chúng ta học cách hòa hợp với bạn đời, với con cái, với người thân khi ở gần nhau quá nhiều.
13. Chúng ta học cách tự sống ổn một mình, học cách sống cô đơn.
14. Chúng ta học cách thử thách sức chịu đựng của bản thân.
15. Chúng ta học cách tự chữa bệnh khi các bệnh viện đều quá tải.
Chắc hẳn các bạn cũng học được rất nhiều bài học sau dịch Covid này
* Các lời khuyên phòng bệnh COVID:
Ngoài các thuốc theo phác đồ của Bộ y tế và các phác đồ quốc tế, nên áp dụng các biện pháp không dùng thuốc để hỗ trợ:
- Ngồi thiền mỗi ngày có thể giúp cho chúng ta giữ được sự bình thản, tăng sức đề kháng, giảm stress và vì thế phòng ngừa phần nào những tác hại của virus.
- Tập thở tích cực: Ra ngoài sân thoáng (không nên ngồi trong phòng kín). Hít thở bằng miệng, mở miệng ra để thở. Hít vào thật sâu, hai tay giơ lên, cúi xuống thở ra hai tay đưa xuống, khi đến gần cuối thì thở ra, thì thở hắt mạnh ra để đẩy nốt phần khí cặn trong phổi ra.
- Súc miệng nước muối hàng ngày và tránh không để cho cổ họng bị khô.
- Tập thể dục mỗi ngày.
- Mở cửa để không khí lưu thông thông thoáng cho nơi ở.
- Trong trường hợp không may bị nhiễm virus, có thể xông các loại lá có tinh dầu: đun sôi lá sả, chanh, vỏ bưởi, hoa cứt lợn, lá bạc hà, lá tía tô… ngày 2 lần, nếu thấy khó thở thì có thể xông nhiều hơn 3-4 lần. Vùng miền nào có các loại lá có tinh dầu đều có thể dùng được hết. Khi nước đã sôi già, khi chuẩn bị xông, bỏ vài giọt dầu gió vào nồi và xông, khi đó hơi bốc lên cùng với dầu gió làm tăng hiệu quả xông. Hoặc chỉ đun nóng nước rồi cho dầu vào nếu không có cây lá tinh dầu.
- Ăn uống: Cố gắng tìm mọi cách ăn uống đầy đủ trong hoàn cảnh của mình. Một số gợi ý thêm:
o Nước đậu đen
o Nước lá tía tô giúp giải cảm rất tốt. Uống như trà, có thể thay nước lọc.
o Nước gừng, chanh, sả, mật ong cũng rất tốt.
- Và cuối cùng, YẾU TỐ TINH THẦN LÀ QUAN TRỌNG NHẤT VÌ AI CŨNG HIỂU ĐẾN GIỜ NẦY KHÔNG CÓ THUỐC NÀO ĐỂ TRỊ COVID CẢ.
Yếu tố tinh thần và niềm tin sẽ là chất liệu cần thiết để được hồi phục. Người nào có tôn giáo thì nên cầu nguyện theo tôn giáo đó, còn ai không có tôn giáo thì bình tâm, ngồi hít thở đều đặn, không nên hoang mang.
Hãy sống lạc quan và tích cực để có thể vượt qua tất cả mọi khó khăn!
ta israel 在 Bếp Thực Dưỡng Facebook 的最佳解答
TẢN MẠN VỀ VIRUS CORONA
NHÌN NHẬN VẤN ĐỀ QUA 3 KHÍA CẠNH : KHOA HỌC TỰ NHIÊN , KHOA HỌC XÃ HỘI & KHOA HỌC TÂM LINH
Bài viết của TS.BS. Nguyễn Đỗ Ngọc Linh
Đại dịch coronavirus đã diễn ra liên tiếp trong 2 năm nay nhưng con người vẫn chưa thực sự hiểu về nó.
Lúc đầu thì các bác sỹ và các nhà khoa học cho rằng coronavirus gây nhiễm trùng hô hấp thì cũng giống như cúm, chỉ phải đeo khẩu trang khi có triệu chứng để tránh lây cho người khác, thay vào đó rửa tay thường xuyên là quan trọng nhất. Sau đó cũng chính các nhà khoa học lại nói rằng khẩu trang và giãn cách là quan trọng nhất trong phòng Covid?!?
Lúc đầu thì các bác sỹ cho rằng cũng giống như cúm, chỉ những người già, có bệnh lý nền, người suy giảm miễn dịch thì mới có nguy cơ tử vong, người trẻ, hệ miễn dịch tốt thì có mắc cũng chỉ như cúm mùa thôi. Nhưng rồi họ cũng không thể giải thích được tại sao vẫn có rất nhiều ca bệnh trẻ tuổi, khỏe mạnh cũng bị mắc, suy hô hấp nặng và tử vong. Họ nhận thấy rằng virus không phân biệt già trẻ, bệnh lý nền hay không, cũng không phân biệt giàu nghèo, nổi tiếng hay không nổi tiếng, ai cũng có thể bị.
Chúng ta thấy virus xuất hiện khắp nơi, bất cứ chỗ nào. Cho dù người ta đổ cho toàn cầu hóa, mọi người di chuyển máy bay dễ dàng nên có thể lây từ châu lục này sang châu lục khác, nhưng không hoàn toàn như vậy.
Thực tế thì virus bình thường không thể di chuyển nhanh và xa đến thế, thường thì ổ dịch cũng cần thời gian ủ bệnh rồi mới có thể lây lan ra chỗ khác. Mà như vậy thì nếu 1 thành phố hay 1 quốc gia bị bệnh thì các thành phố và các nước xung quanh phải bị lây trước chứ? Tại sao cùng lúc xuất hiện ở Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ …?
Các nhà khoa học cho rằng virus lây qua giọt bắn, tiếp xúc, nên yêu cầu sát trùng đủ thứ và giãn cách. Họ phân loại F0, F1, F2,… những người tiếp xúc với F0 thì được gọi là F1 và bị cách ly rồi truy vết.
Nhưng dần dần trong quá trình chống dịch, họ đều thấy nhiều trường hợp rất lạ kỳ, người cùng một nhà, nhưng người này bị người kia không bị: chồng dương tính, vợ vẫn âm tính, mẹ dương tính, con 8 tháng tuổi đang bú mẹ lại âm tính. Nhiều người giải thích bây giờ âm tính vì bệnh chưa phát thôi, vài hôm nữa dương ngay ý mà. Nhưng cũng không phải. Người dương tính vẫn là dương tính mà người âm tính vẫn là âm tính. Có những người chẳng đi đâu, chẳng tiếp xúc với ai, chỉ ngồi trong nhà cũng dương tính. Con Covid này hình như nó biết chọn người để…lây nhiễm? Nó không lây nhiễm theo cách mà các bác sỹ và các nhà khoa học từ trước đến nay vẫn hiểu về loài virus. Rồi đến gần đây thì họ lại bắt đầu thay đổi khái niệm, không phải cứ tiếp xúc với F0 là thành F1 ?!?
Vẫn chưa hết, cách đây không lâu, chúng ta vẫn cho rằng vaccine là cứu cánh duy nhất của đại dịch. Nhưng rồi bây giờ thì sao?
Số ca nhiễm Covid ở Mỹ tăng vọt trở lại mặc dù tỷ lệ tiêm chủng của Mỹ đạt rất nhanh trên 50% với Pfizer và Moderna. Tại Israel, số ca nhiễm nặng đang tăng gấp đôi sau mỗi 10 ngày mặc dù tỷ lệ và tốc độ tiêm vaccine của nước này thuộc hàng đầu thế giới. Khả năng lây nhiễm chủng Delta của người đã tiêm chủng đầy đủ cho người khác không thua kém gì từ người chưa tiêm. Điều đó làm dấy lên câu hỏi về tính hiệu quả của việc miễn dịch cộng đồng bằng vaccine mặc dù hiệu quả bảo vệ của vaccine khỏi tình trạng bệnh nặng vẫn cao.
Ngay cả chúng tôi, những người nghiên cứu về vi sinh vật, cũng hiểu rằng, tất cả những biện pháp của con người từ trước đến nay đều là chạy theo vi sinh vật. Các nhà khoa học có điều chế ra loại kháng sinh mới thì chỉ một thời gian ngắn sau là xuất hiện vi khuẩn đề kháng. Vaccine thì chưa hiệu quả nhiều với virus. Đặc biệt, cấu trúc của virus quá đơn giản nên cứ trung bình sau 106 lần nhân lên của virus là xuất hiện 1 đột biến mới. Như vậy thì hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng đều có chủng virus mới, chẳng qua là nó đã đủ trội lên để gây thành dịch do biến chủng mới hay chưa thôi.
Rõ ràng, cần phải bình tĩnh lại và nhìn nhận vấn đề.
Rõ ràng cái dịch bệnh này có điều gì đó mà giới hạn của khoa học hiện nay chưa thể lý giải được một cách cụ thể và chính xác về loài virus này.
Chính tôi, là một tiến sỹ, bác sỹ chuyên ngành vi sinh, nhưng tôi cũng thấy khó giải thích trước tình cảnh dịch bệnh trước mặt, nó khác nhiều so với những gì tôi được học, đã biết và đã từng nghiên cứu.
Tại thời điểm đợt dịch thứ nhất, phó trưởng khoa Y của đại học y khoa UCSF email cho tôi và nói rằng ông đang rất lo lắng vì không biết làm sao để bảo vệ nhân viên và sinh viên của ông trước đại dịch, chúc lành cho các bạn. Đại học Stanford, tượng đài y khoa của tôi cũng sụp đổ khi họ nói họ chẳng hiểu cái dịch này như thế nào. Cũng từ đó, tôi muốn tiếp cận nó theo hướng mới hơn là khoa học thuần tuý. Tôi cho rằng phải mở rộng trí óc hơn, cái nhìn phải lớn hơn, rộng hơn, dựa trên ba khía cạnh: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, và khoa học tâm linh thì mới hiểu được phần nào về đại dịch này.
Con người chủ yếu mới chỉ nhìn nhận đại dịch ở khía cạnh khoa học, có một số ít người nhìn nhận nó ở khía cạnh khoa học xã hội, và rất ít người hơn nữa nhìn nhận nó ở khía cạnh khoa học tâm linh. Trên mạng, trong sách, đã có quá nhiều người nhìn nhận đại dịch coronavirus ở góc nhìn khoa học, nên tôi không muốn viết về nó nữa, mà tôi muốn nhìn nhận nó ở khía cạnh khoa học xã hội và khoa học tâm linh.
Chẳng hạn, tại sao nếu nhìn vào số lượng người chết do Covid thì thực ra không bằng 1 trận chiến tranh. Thậm chí còn không bằng số người chết hàng năm vì tai nạn giao thông tại Việt Nam.
Tại sao người ta không sợ chiến tranh, không sợ tai nạn giao thông, mà lại hoảng loạn vì virus? Là vì chiến tranh người ta còn biết đánh ai, ai đánh, biết kẻ thù là ai, chiến lược thế nào, đánh từ đâu, phòng thủ thế nào. Nhưng virus thì không thấy đâu cả. Không biết đánh từ đâu, phòng thủ thế nào nên tâm lý con người, tâm lý xã hội, họ sợ và hoảng loạn. Từ đó mà tình hình dịch bệnh cứ nặng dần lên.
Một góc khác ở khía cạnh khoa học xã hội. Mọi người cứ hỏi làm sao để dập dịch, làm sao để chống lại Sars-CoV2. Nhưng riêng tôi, tôi thấy nó là sự cân bằng của Tạo Hóa mang lại. Người ta chỉ nói về tác hại của Covid mà rất ít người nhìn nhận khía cạnh tích cực của nó.
ĐẠI DỊCH NÀY DẠY CHO CHÚNG TA RẤT NHIỀU BÀI HỌC:
1. Khi phải đối diện với bệnh tật hay bất kỳ khó khăn nào trong cuộc sống, cách tốt nhất là giữ sự bình thản. Chúng ta học cách sống chậm lại và có khoảng lặng và yên tịnh cho mình.
2. Con người cần phải học lại cái CĂN BẢN SỐNG. Tôi nhận thấy nhiều người trẻ trong cuộc sống xã hội đủ đầy hiện nay, vốn dĩ chưa từng trải qua thảm họa như chiến tranh, thiên tai, bệnh dịch, cũng chưa từng biết thiếu thốn là gì nên chỉ quan tâm đến những việc phù phiếm.
Ví dụ như đợt dịch thứ nhất, người ta đổ xô đi tranh cướp giấy toilet mà quên đi những nhu cầu tối thiểu khác của con người, họ thiếu căn bản sống, những kỹ năng sinh tồn tối thiểu.
Giãn cách xã hội khiến hàng quán không thể mở cửa, nhiều người vốn dĩ đã quen ăn hàng, không tự nấu ăn bao giờ, tự dưng cuộc sống bị đảo lộn. Họ than vãn rằng dịch buồn quá, chẳng làm được gì, chẳng được đi đâu. Họ cần tập lại từ việc đi chợ, nấu ăn, và lo cho người thân của mình đủ ăn. Họ cần học lại bài học về sự sinh tồn.
3. Con người cần hiểu ra rằng đừng có tham lam vật chất quá. Mà chúng ta cần học cách trân trọng thức ăn, nguồn nước, không phung phí, không bỏ thức ăn thừa mứa. Ví dụ trước kia chê ỏng chê eo món này ngon món kia dở, phải có cái này cái nọ mới chịu được. Bây giờ có miếng rau trong bát cơm đã thấy mừng, chịu thiếu thốn một tý thấy cũng không chết ai. Nhịn một tý, không đi chơi, không đi ăn, thiếu tiện nghi... vẫn sống tốt. Hãy tập trong sự thiếu thốn để biết ĐỦ.
4. Con người học được bài học về CƯ AN TƯ NGUY, nghĩa là lúc đang yên ổn, bình yên thì nên nghĩ tới lúc nguy nan. Chúng ta học được cách phải tiết kiệm, phải biết ăn dè, không tiêu hết những gì mình làm ra để dự phòng lúc nguy cấp.
5. Con người học được bài học về cách lưu trữ bảo quản: Có những điều trước đây con người không chịu làm nhưng bây giờ có dịch thì bắt đầu biết suy nghĩ hơn.
6. Chúng ta học ra được rằng, PHÚC HƯỞNG TẬN THÌ HỌA SẼ TỚI, đừng nên ăn tận, uống tận, hưởng tận. Chừa đường cho người thì trời mở đường cho mình.
7. Chúng ta học cách thích nghi, chấp nhận mọi biến động của cuộc sống. Cũng giống như biến thể Delta còn đang hoành hành, biến thể Lamda mới đã xuất hiện. Chúng ta không còn cách nào ngoài việc thích nghi với mọi nghịch cảnh.
8. Chúng ta hiểu rõ hơn chữ VÔ THƯỜNG, không có gì là bất biến trong cuộc đời này. Chúng ta cảm giác được sự sống chết rất mong manh xảy ra rất gần xung quanh mình. Chúng ta hiểu rõ rằng nên quan tâm, dành thời gian cho cha mẹ già nhiều hơn bởi có thể một biến động quét qua ta không còn kịp nói lời từ giã họ. Đại dịch xảy ra, cũng bộc lộ cái tình giữa con người với con người. Họ kỳ thị những người bị dương tính. Nghĩa tử là nghĩa tận, vậy mà người ta chỉ vì sợ con virus mà quên đi cái tình, cái nghĩa. Thấy tội cho những người ra đi đúng vào đợt dịch. Đám tang lạnh lẽo, lẻ loi, không người đưa tiễn.
Chúng ta cũng học cách nhường cơm xẻ áo và yêu thương những ai đang khó khăn hơn mình. Ta cũng nhận ra tình người tự nhiên vốn dĩ không nên hại nhau, không nên lợi dụng nhau, nên tôn trọng nhau.
9. Đại dịch làm giảm nạn tắc đường mà không một chính phủ nào trên thế giới làm nổi. Nhưng chúng ta cũng học được rằng khi hết dịch sẽ không bao giờ càm ràm nhăn nhó mỗi khi ra đường kẹt xe, nắng nóng.
10. Đại dịch đã làm giảm ô nhiễm môi trường: Môi trường đang ô nhiễm nghiêm trọng, có thể khiến trái đất diệt vong vì hiệu ứng nhà kính, vì sự nóng lên của trái đất, vì băng tan hai cực…Nếu chỉ hô hào kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường thì sẽ chẳng ai làm.
Nhưng chỉ cần đại dịch Covid xảy ra, mọi người không ai ra đường, không xả khói, nhà máy ngừng sản xuất, hàng chục nghìn chuyến bay bị hủy, làm giảm hàng nghìn tấn CO2 thải ra môi trường. Chỉ số môi trường của Hà Nội và TPHCM chưa bao giờ chuyển sắc xanh như vậy.
Nếu nhìn từ Google Earth sẽ thấy có những khu vực cây cối mọc xanh trở lại vì không có sự tàn phá của con người.
Và như vậy, có phải virus corona đang cứu Trái đất khỏi nguy cơ diệt vong không? Đây là một khoảng lặng để con người nhận ra mình đã tàn phá tự nhiên như thế nào. Có thể sau đại dịch con người sẽ thay đổi.
11. Chúng ta học văn hóa xếp hàng và kiên nhẫn chờ đến lượt.
12. Chúng ta học cách hòa hợp với bạn đời, với con cái, với người thân khi ở gần nhau quá nhiều.
13. Chúng ta học cách tự sống ổn một mình, học cách sống cô đơn.
14. Chúng ta học cách thử thách sức chịu đựng của bản thân.
15. Chúng ta học cách tự chữa bệnh khi các bệnh viện đều quá tải.
Chắc hẳn các bạn cũng học được rất nhiều bài học sau dịch Covid này
* Các lời khuyên phòng bệnh COVID:
Ngoài các thuốc theo phác đồ của Bộ y tế và các phác đồ quốc tế, nên áp dụng các biện pháp không dùng thuốc để hỗ trợ:
- Ngồi thiền mỗi ngày có thể giúp cho chúng ta giữ được sự bình thản, tăng sức đề kháng, giảm stress và vì thế phòng ngừa phần nào những tác hại của virus.
- Tập thở tích cực: Ra ngoài sân thoáng (không nên ngồi trong phòng kín). Hít thở bằng miệng, mở miệng ra để thở. Hít vào thật sâu, hai tay giơ lên, cúi xuống thở ra hai tay đưa xuống, khi đến gần cuối thì thở ra, thì thở hắt mạnh ra để đẩy nốt phần khí cặn trong phổi ra.
- Súc miệng nước muối hàng ngày và tránh không để cho cổ họng bị khô.
- Tập thể dục mỗi ngày.
- Mở cửa để không khí lưu thông thông thoáng cho nơi ở.
- Trong trường hợp không may bị nhiễm virus, có thể xông các loại lá có tinh dầu: đun sôi lá sả, chanh, vỏ bưởi, hoa cứt lợn, lá bạc hà, lá tía tô… ngày 2 lần, nếu thấy khó thở thì có thể xông nhiều hơn 3-4 lần. Vùng miền nào có các loại lá có tinh dầu đều có thể dùng được hết. Khi nước đã sôi già, khi chuẩn bị xông, bỏ vài giọt dầu gió vào nồi và xông, khi đó hơi bốc lên cùng với dầu gió làm tăng hiệu quả xông. Hoặc chỉ đun nóng nước rồi cho dầu vào nếu không có cây lá tinh dầu.
- Ăn uống: Cố gắng tìm mọi cách ăn uống đầy đủ trong hoàn cảnh của mình. Một số gợi ý thêm:
o Nước đậu đen
o Nước lá tía tô giúp giải cảm rất tốt. Uống như trà, có thể thay nước lọc.
o Nước gừng, chanh, sả, mật ong cũng rất tốt.
- Và cuối cùng, YẾU TỐ TINH THẦN LÀ QUAN TRỌNG NHẤT VÌ AI CŨNG HIỂU ĐẾN GIỜ NẦY KHÔNG CÓ THUỐC NÀO ĐỂ TRỊ COVID CẢ.
Yếu tố tinh thần và niềm tin sẽ là chất liệu cần thiết để được hồi phục. Người nào có tôn giáo thì nên cầu nguyện theo tôn giáo đó, còn ai không có tôn giáo thì bình tâm, ngồi hít thở đều đặn, không nên hoang mang.
Hãy sống lạc quan và tích cực để có thể vượt qua tất cả mọi khó khăn!
ta israel 在 王大喜 Youtube 的最讚貼文
2021/08/07(Live on 11:11)
*今日經文;Daily chapter:
「看哪,我要做一件新事; 如今要發現,你們豈不知道嗎? 我必在曠野開道路, 在沙漠開江河。 雅各啊,你並沒有求告我; 以色列啊,你倒厭煩我。 你沒有將你的羊帶來給我作燔祭, 也沒有用祭物尊敬我; 我沒有因供物使你服勞, 也沒有因乳香使你厭煩。 你沒有用銀子為我買菖蒲, 也沒有用祭物的脂油使我飽足; 倒使我因你的罪惡服勞, 使我因你的罪孽厭煩。 惟有我為自己的緣故塗抹你的過犯; 我也不記念你的罪惡。 你要提醒我,你我可以一同辯論; 你可以將你的理陳明,自顯為義。 你的始祖犯罪; 你的師傅違背我。 所以,我要辱沒聖所的首領, 使雅各成為咒詛, 使以色列成為辱罵。」
以賽亞書 43:19, 22-28 CUNP-神
「See, I am doing a new thing! Now it springs up; do you not perceive it? I am making a way in the wilderness and streams in the wasteland. “Yet you have not called on me, Jacob, you have not wearied yourselves for me, Israel. You have not brought me sheep for burnt offerings, nor honored me with your sacrifices. I have not burdened you with grain offerings nor wearied you with demands for incense. You have not bought any fragrant calamus for me, or lavished on me the fat of your sacrifices. But you have burdened me with your sins and wearied me with your offenses. “I, even I, am he who blots out your transgressions, for my own sake, and remembers your sins no more. Review the past for me, let us argue the matter together; state the case for your innocence. Your first father sinned; those I sent to teach you rebelled against me. So I disgraced the dignitaries of your temple; I consigned Jacob to destruction and Israel to scorn.」
Isaiah 43:19, 22-28 NIV
(目前專注於療癒及生命紀實、創作,恢復線上諮詢及捐款,麻煩名字Wang Ta Hsi務必不要打錯,避免卡在銀行,且多付40美元的退費,如需手術請至以下官網詳閱。☀️🙏)
資訊如下
台幣帳號:
戶名:王大囍(Wang Ta Hsi)
銀行代號:808
銀行名稱:玉山銀行內湖分行
帳號:0462968127363
台幣帳號:
銀行代號:048
銀行名稱:王道銀行
帳戶名稱:王大囍(Wang Ta Hsi)
帳號:01000115473288
美元帳號:
戶名:王大囍(Wang Ta Hsi)
E.SUN Multi-Currency Deposit
存戶帳號:0015879086033
Dream Walker™: RastaWang.com
(夢行者,™,醒夢人)
ta israel 在 ĐTN - Thời Sự Biển Đông Youtube 的最佳貼文
Thơ của Đức Huỳnh Giáo Chủ
Tình Yêu
Ta có tình yêu rất đượm nồng
Yêu đời yêu lẫn cả non sông
Tình yêu chan chứa trên hoàn vũ
Không thể yêu riêng khách má hồng
Nếu khách má hồng muốn được yêu
Thì trong tâm chí hãy xoay chiều
Hướng về phụng sự cho nhơn loại
Sẽ gặp tình ta trong khối yêu
Ta đã đa mang một khối tình
Dường như thệ hải với sơn minh
Tình yêu mà chẳng riêng ai cả
Yêu khắp muôn loài lẫn chúng sinh
Miền Đông, năm 1946
ta israel 在 ĐTN - Thời Sự Biển Đông Youtube 的最讚貼文
Thơ của Đức Huỳnh Giáo Chủ
Tình Yêu
Ta có tình yêu rất đượm nồng
Yêu đời yêu lẫn cả non sông
Tình yêu chan chứa trên hoàn vũ
Không thể yêu riêng khách má hồng
Nếu khách má hồng muốn được yêu
Thì trong tâm chí hãy xoay chiều
Hướng về phụng sự cho nhơn loại
Sẽ gặp tình ta trong khối yêu
Ta đã đa mang một khối tình
Dường như thệ hải với sơn minh
Tình yêu mà chẳng riêng ai cả
Yêu khắp muôn loài lẫn chúng sinh
Miền Đông, năm 1946