[English Club HEC] 💯 KINH NGHIỆM ÔN THI WRITING, SPEAKING VÀ READING ĐẠT 8.0 OVERALL 💯
Một bài sharing từ bạn Hùynh Xuân Hoa trong group English Club HEC của page về Reading, Writing, và Speaking nè cả nhà ơi. Join group ngày để học Tiếng Anh và IELTS free nhé 😉 Hoa cũng là cựu học sinh lớp học bổng HannahEd luôn đó cả nhà.
_______________________________
Hello cả nhà, lại là mình đây :)) Mình là Xuân Hoa, quản trị viên của group chúng ta.
Chuyện là tháng 12/2020 vừa qua mình thi IELTS và đạt kết quả (đối với cá nhân mình) là ưng ý – 8.0 overall và không band nào dưới 7.0. Tuy vẫn chưa đc như các cao thủ 9.0 hay gì nhưng đc mà được cái mình thi hơi nhiều (4 lần luôn á) :)) Đùa thôi hehe còn nghiêm túc thì là mình tích luỹ được một vài kinh nghiệm và phương pháp học qua các lần thi, nên mình muốn chia sẻ với mọi người. Mong sẽ giúp ích được cho các bạn trong quá trình học và luyện thi IELTS 😀
Hôm trước mình có viết 1 bài chia sẻ về Listening rồi. Các bạn có thể xem lại bài chia sẻ về Listening của mình ở link này nhé:
https://www.facebook.com/photo?fbid=4162672250514402&set=gm.4740460259315814
Hôm nay mình sẽ kể tiếp về 3 kĩ năng còn lại: Reading, Writing, và Speaking.
1. Reading:
Đây là kỹ năng dù điểm cũng ổn ổn nhưng quá trình mình luyện tập trầy trật nhất ạ. Mình là 1 auditory learner (người học qua thích giác) và cực ngại đọc này đọc nọ kể cả bằng tiếng Việt. Làm đề Reading thì cứ được 1 passage là buồn ngủ díp cả mắt lại, mò lên Thư Viện Tổng Hợp ngồi vẫn gà gật xuống bàn ngủ. Cộng thêm lúc ấy chưa tìm được đúng phương pháp học nên cũng bèo nhèo lắm, điểm cũ của mình xưa được 6.0 Reading thôi í :<
Nên mình xem việc cải thiện kĩ năng đọc nói chung và IELTS Reading nói riêng là 1 bước chuyển mình vĩ đại của bản thân :)) Những kinh nghiệm mình rút ra được trên hành trình này là:
- Thứ 1: Tài liệu uy tín + sửa bài kĩ:
Lời khuyên đầu tiên của mình là hãy sử dụng các nguồn tài liệu luyện đề uy tín nha các bạn ơi 😀 Mình từng thử qua đủ loại tài liệu và chật vật, xong rút ra được kinh nghiệm này. Ví dụ có đợt kia mình làm vài bài trong bộ Actual gì có nhiều chữ Trung Quốc í nhưng không hiệu quả. Mình thấy độ khó, dễ các đề không sát với đề thật lắm. Với cả cá nhân mình cũng không thấy đáp án logic, thuyết phục, kiểu đúng cũng ko biết vì sao đúng, mà sai cũng ko hiểu sao mình sai í. Xong vài lần như vậy mình quyết định chỉ làm bạn với các nguồn tài liệu tin cậy như: Bộ Cambridge, Road to IELTS (của British Council) thôi ấy.
Chất lượng vẫn hơn số lượng. Mình thấy không quan trọng mình giải bao nhiêu đề mà quan trọng sau mỗi đề mình biết mình sai lỗi gì & học được bao nhiêu từ vựng/ phương pháp. Nên mình chỉ chọn 1-2 bộ tài liệu tin tưởng và giải, sửa thật kĩ, đến độ gần như hiểu hoàn toàn, không còn khúc mắc gì nữa luôn ấy. Có khi sau mỗi test như vậy mình học (và vận dụng được) đc mấy chục từ mới luôn á.
- Vậy mình sửa bài như thế nào?
→ Thường mình làm đề xong xem đáp án + giải thích trên mini-ielts.com í. Vì trang này ngoài ghi đáp án còn locate giúp mình clues của đáp án nằm đâu trong bài, giúp quá trình sửa bài của mình trơn tru hơn nhiều. Đôi khi có trường hợp xem đáp án và biết đáp án nằm đâu nhưng câu/từ phức tạp quá, đọc vẫn không hiểu thì mình làm thêm 1 động tác nữa: Là search bài dịch để hiểu đại ý câu đó nói gì (chứ không nên quá phụ thuộc phần dịch tiếng Việt nhé ạ). Thường mình thấy những bài trong cuốn Cam thì bạn chỉ cần search tên + dịch là ra. (Vd: When evolution runs backwards IELTS reading dịch). Còn mà xem giải thích đáp án, xem dịch bài rồi vẫn không hiểu thì...mình vác bài đi hỏi vậy hehe, chủ động làm nhiều cách miễn là phải đảm bảo mình hiểu bài trước khi qua giải bài mới. 😀
→Về học từ vựng: Mình lọc ra những active vocab (từ vựng sử dụng thường xuyên, nhiều ngữ cảnh) để học. Trong đó ngoài nghĩa thì mình học luôn cả phiên âm, word family, và cách sử dụng. Những từ vựng advanced hơn, nhưng vẫn có gặp trong cuộc sống hằng ngày (Ex: equilibrium) mình vẫn cố gắng at least nắm được nghĩa + phiên âm để lần sau gặp lại trong những bài khác vẫn hiểu được. Còn những từ quá khoa học như tên chất hoá học, tên bệnh, tên vi khuẩn dài thườn thượt thì...thôi ạ 😀 Mình thấy câu hỏi cũng không bao giờ ác đến mức bắt mình hiểu hết những từ khoa học ấy mà chỉ kiểm tra khả năng đọc hiểu của bạn thôi. Nên hiểu được hết thì tốt, không thì thôi, cố gắng lần sau hehee.
- Thứ 2: Quản lý thời gian khi giải đề: Các bạn nhớ phân thời gian các passage khi luyện tập cho quen, tránh lố giờ chưa hoàn thành bài thì hơi tiếc nha. Một bài thi 60 phút nên mình dành thời gian cho 3 passages lần lượt là: 15’-20’-20’. Còn 5 phút cuối mình để dành kiểm tra lại và transfer câu trả lời vào tờ đáp án.
2. Writing:
Xưa ở lần thi đầu tiên mình có đi học 1 khoá IELTS để nắm các dạng đề/ dạng câu hỏi và cách tiếp cận. Về sau có nền rồi mình tự tham khảo thêm các nguồn trên mạng và luyện tập thêm để định hình cách viết cho riêng mình.
- Về cách tham khảo các nguồn:
Mình cực chăm đi đọc bài mẫu. Tất nhiên không phải để copy từ họ, mà sau mỗi bài, mình hay để ý cách họ triển khai và lập luận ideas, có thêm góc nhìn về 1 topic, cách diễn đạt và các collocations hay. (mọi người nhớ học collocations sẽ tốt cho writing lắm ạ).
Tuy nhiên việc tham khảo trên mạng mình nghĩ cũng hơi rủi ro ở chỗ: Thị trường IELTS giờ hơi tùm lum, bài mẫu nhiều vô kể và mỗi người viết mỗi kiểu. Chưa bàn tới ai viết đúng sai, khi mình chưa vững cách học mà đối mặt nhiều nguồn thông tin quá dễ loạn và hoang mang, không biết nên theo ai. Nên các bạn có tham khảo nhớ bình tĩnh sáng suốt tí nha hehe. Riêng mình thì hay theo 2 kênh tin tưởng là IELTS Liz và IELTS Simon (đây là 2 giáo viên/ex-examiner bản xứ chuyên về IELTS luôn).
- Về luyện tập:
Không như Listening và Reading làm xong có thể xem được thang điểm liền, mình nghĩ môn viết hơi khó tự đánh giá bản thân, nên rất cần có một người giáo viên hoặc tiền bối, ai đó bạn tin tưởng sửa bài và góp ý. Ở lần thi gần nhất mình may mắn được chữa bài bởi một người chị có tâm và nhận được nhiều lời khuyên hữu ích nên mau tiến bộ lắm hehe.
- Về quản lý thời gian:
Cái này mình nghĩ cũng quan trọng lắm í. Vì ở lần thi đầu tiên mình không control tốt, viết lố mất 35 phút cho task 1, đến task 2 chỉ còn 25 phút nên làm vội làm vàng, chưa chốt được thân bài 2 đã phải chuyển vội sang kết bài cho kịp. Kết quả là bài bị đầu voi đuôi chuột í, và tất nhiên cũng không kịp dò lại bài luôn :<
Sau này mình chia ra như sau: Task 2 mình dành 5 phút lên ideas – 30 phút viết – 5 phút dò lại bài. Task 1 mình phân tích đề 5 phút – viết 12 phút – dò 3 phút. Vì lên ideas/phân tích đề tốt đến khâu viết sẽ suôn sẻ hơn. Ngoài ra thì viết xong có dành thời gian dò lại giúp mình tránh được những lỗi ngớ ngẩn, đặc biệt là band 7.0+ cần chú ý khoảng “produce frequent error-free sentences” (viết câu không lỗi ngữ pháp) nên càng cần rà soát kĩ ạ.
3. Speaking:
- Đầu tiên mình xem kĩ format đề và band descriptors để biết ở thang điểm mình đặt target người ta yêu cầu những gì, rồi từ đó tìm cách học và tiếp cận phù hợp.
- Sau đó mình tham khảo các nguồn để học thêm về từ vựng, cách trả lời. Các nguồn mình tham khảo là: các videos trên Youtube của thầy Đặng Trần Tùng (IELTS Speaking 9.0, 4 lần thi 9.0 overall), thầy Datio (IELTS Speaking 9.0, 8.5 overall) – mình thích xem thầy này lắm tại thấy thầy phát âm hay mà clip thú vị nữa hehe. Còn GV bản xứ thì có kênh Youtube của thầy Keith tên là English Speaking Success – thầy dễ thương mà làm nhiều clips dạy IELTS lắm í. Hoặc bạn có thể xem cuốn 31 High-Scoring Formulas to Answer Every IELTS Speaking Questions của Johnathan, Oliver, Adrian để học cách trả lời theo các dạng câu hỏi cũng okie nè.
- Nếu được, các bạn hãy xem sơ qua bộ Forecast (bộ dự đoán đề speaking theo quý) nhé. Hông phải tụi mình học tủ hay phụ thuộc gì, chỉ là để có sự chuẩn bị tốt hơn thôi á. Vì trong bộ đề có những đề dị dị kiểu như: “Describe a time when you looked at the sky” (Tả 1 lần bạn nhìn lên trời” ?!? :D). Giả bộ có ai tự nhiên kêu mình tả bằng tiếng Việt Nam mình còn kiểu “Ủa gì dạ trời ?!?” á :)) Bình thường đi ngoài đường lâu lâu nhìn lên coi mây có đen hông, trời có xanh hông thôi, nay đùng cái kêu tả bài dài 2 phút. Vậy nên mình tham khảo trước để lỡ gặp đề như nào cũng đỡ sang chấn tâm lý, mà tâm lý bình ổn rồi thì dễ đảm bảo được fluency. Ngoài ra nếu siêng hơn nữa, bạn có thể tính toán trước ý tưởng sẽ nói, từ vựng và cấu trúc hay cho mỗi topic, để maximize được độ lưu loát và performance nói chung á.
Bên cạnh đó, chủ đề nào mình thấy tương tự mình hay gộp đề chung luôn cho khoẻ. Ví dụ cũng là tả người, đợt đó mình có 3 đề:
1. Describe someone in your family who you really admire. (người mình ngưỡng mộ)
2. Describe a person to whom you are very close in your family (người mình thân trong gia đình)
3. Describe an interesting old person (người già thú vị)
Mình thấy ok cũng đều là tả người. Xong rà soát trí nhớ xem có ai có đủ những đặc điểm đó không. → Nhớ ra có ông nội là người già, sống cùng nhà thân thiết nè, ông nội làm vườn giỏi quá ngưỡng mộ ông nội nè, ông nội kể chuyện hay thú vị nè. → Ok vậy tả ông nội cho 3 đề luôn.
Trên đây là toàn bộ phần chia sẻ về trải nghiệm học và thi IELTS của mình. Ảnh mèo Tom là mình chế vui í, chứ trải nghiệm với IELTS của mình cũng thú vị, ko kinh dị vậy đâu haha.
Trải nghiệm của các bạn như thế nào, comment kể mình nghe nha 😀
Với cả có nội dung nào còn thắc mắc, các bạn cứ comment, inbox cho mình thoải mái nhé 😀
Hẹn các bạn ở buổi tiếp theo, mình sẽ chia sẻ tiếp chuyện mình học từ vựng theo sở thích nha hehe.
__________________________________________
❤ Like page, tag và share cho bạn bè cả nhà nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
同時也有25部Youtube影片,追蹤數超過2,210的網紅DJ Macky Suson,也在其Youtube影片中提到,If your target audience is millennials and Gen Zers, TikTok should be the social media platform you choose to promote yourself and your brand. With 80...
「target active」的推薦目錄:
- 關於target active 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
- 關於target active 在 矽谷牛的耕田筆記 Facebook 的最讚貼文
- 關於target active 在 Facebook 的最佳貼文
- 關於target active 在 DJ Macky Suson Youtube 的最佳貼文
- 關於target active 在 DJ Macky Suson Youtube 的最佳貼文
- 關於target active 在 DJ Macky Suson Youtube 的最佳貼文
- 關於target active 在 RMP Active Target 1 vs Active Target 2 Comparison on the ... 的評價
- 關於target active 在 Catching some catfish with Active Target. - Lowrance - Facebook 的評價
- 關於target active 在 Active solution platform VS Project Platform VS Platform target 的評價
target active 在 矽谷牛的耕田筆記 Facebook 的最讚貼文
ref: https://ably.com/blog/no-we-dont-use-kubernetes
八月第一篇,就來個有趣的文章,來看看 ably 這間 SaaS 公司為什麼沒有使用 Kubernetes,不但當前沒有使用,甚至短期未來內都不會想要使用
更是直接的說如果你有興趣來加入團隊,千萬不要把將 Kubernetes 導入到團隊中是一個可能發生的事情。
我個人覺得這篇文章滿好的,因為是認真的去比較導入 Kubernetes 帶來的改變,而這些改變對團隊來說到底是可接受還是不可接受
而不是所謂的人云亦云,人家要我也要,人家不要我也不要...
文章分成兩部分,前述介紹當前 Ably 的環境架構是什麼,而半部分則是很技術的去探討如果導入 Kubernetes 帶來的好處與壞處是什麼
最終權衡比較之下,會發現導入 Kubernetes 沒有帶來實質上的好處。
文章開頭先簡述了一下 Kubernetes 這幾年的風潮,從最初 Google Borg 的開發開始談起,作者特別提到當初 Borg 的用法可是將一堆實體機器給搭建出一個 Private Cloud 的叢集給團隊使用,
而目前 Kubernetes 更多的用法則是搭建於 Public Cloud 上面的虛擬機器中,透過將 Kubernetes 部署到這些不同的 Cloud Provider 似乎帶來了介面統一的結果,對於 DevOps 人員來說
不同 Cloud Provider 如今看起來都是 Kubernetes 的樣貌。
Ably 目前到底怎麼部署應用程式
Ably 主要使用 AWS 作為其 Cloud Provider,並且於 EC2 機器上使用 docker/container 來部署團隊中的應用程式。
作者團隊中沒有使用任何已知的 Orchestration 服務來管理多節點上的 docker/container,取而代之的則是每個 VM 開機後則會根據 autoscaling group 的機制來判斷
每個機器應該要部署哪種 container/docker。
對於 Ably 來說,團隊中沒有任何 scheduler 相關的服務來調度各種服務,這意味每個 VM 就代表一種服務,所以將 VM 上的服務從 Core 轉換成 frontend 這種行為不會發生。
今天需要針對需求轉換服務時就以 VM 為基準來整批換掉即可。
每個節點上面都會有一個輕量的監控服務,用來確保運作的 Container 如果掛掉後可以被重啟,甚至如果當前運行的版本不符合需求時也能夠將該服務給停止。
流量方面,因為每個 Autoscaling Group 就代表一個服務,所以直接使用 NLB 與 Target Group 來將流量導入該 Autoscaling Group 即可。
至於容器與容器之間的內部流量(譬如 k8s service 等)作者認為也不是太大問題,畢竟每個機器本身都會被 VPC 賦予一個 IP 地址,所以使用上沒有什麼太大的問題。
接下來作者從幾個層次去探討當前設計與使用 Kubernetes 帶來的改變,分別有 (原文很多,這邊摘要不然文章會太長)
題外話,由於 Ably 的 Infra Team 數量有限,所以要考慮 K8s 只會考慮 K8s Service,如 EKS。
1. Resource Management
Ably:
a. 根據服務的需求來決定每個服務要用到的 VM 等級
b. 不需要去煩惱如何處理將多個小服務給部署到一個適合的大 VM 中
c. 作者稱這種行為其實就是 AWS 官方強調的 Right Sizing, 譬如只能跑兩個 Thread 的服務不需要 16vCPUs, 久久寫一次硬碟的服務也不需要一個 90,000 IOPS 的 SSD
d. 選擇一個正確的元件來搭建一個符合服務的 VM 讓團隊可以控制成本同時也減少額外的管理負擔
K8s:
a. 必須要使用一個比較強大等級的 EC2 VM,畢竟上面要透過 Container 部署很多服務
b. 針對那些需要小資源的服務來說,透過這種方式能夠盡可能的榨乾機器的資源,整體效能使用率會更好
c. 但是針對資源量沒有很辦法明確定義的服務則是會盡可能地去吃掉系統上的資源,這種被稱為 nosy neighbors 的常見問題已經不是首次出現了, Cloud Provider 本身就需要針對 VM 這類型的服務去思考如何處理資源使用,而 Cloud Provider 都有十年以上的經驗再處理這一塊
而所有 Kubernetes 的使用者則必須要自己去處理這些。
d. 一個可能的作法則是一個 VM 部署一個服務,不過這個做法跟團隊目前的作法已經完全一致,所以就資源管理這一塊,團隊看不到使用 Kubernetes 的優勢。
2. Autoscaling
Ably:
a. EC2 VM 本身可以藉由 Autoscaling Group 來動態調整需求
b. 有時候也是會手動的去調整 EC2 的數量,基本上手動跟自動是互相輔佐的
c. 團隊提供的是 SaaS 服務,所以其收費是針對客戶實際上用多少服務來收,如果開了過多 EC2 VM,則很多不要的花費與開銷都是團隊要自行吸收
d. 團隊需要一個盡可能有效率的方式能夠即使遇到流量暴衝時也能夠保證良好的服務的機制
K8s:
a. 可以透過不少方式來動態調整 Container 的數量,
b. 甚至可以透過 Cluster autoscaler 來針對節點進行調整,根據需求關閉節點或是產生更多節點
c. 動態關閉節點的有個問題是關閉節點時通常會選擇盡可能閒置的節點,但是閒置並不代表沒有任何服務部署再
上面,因此該節點上的 Container 都要先被轉移到其餘節點接者該目標節點才可以被正式關閉。這部分的邏輯作者認為相對複雜
d. 整體來說,k8s 有兩個動態調整的部分,動態節點與動態服務,而現有的架構只有一個動態節點。所以使用 k8s 則會讓問題變得更多更複雜。
3. Traffic Ingress
Ably:
a. Traffic Ingress 基本上每個 cloud provider 都提供了很好的解決方案,基本上團隊只要能夠維持每個服務與背後的機器的關係圖,網路流量基本上都沒有什麼需要團隊管理的。
b. 使用者會透過直接存取 NLB 或是透過 CloudFront 的方式來存取團隊內的服務
K8s:
a. EKS 本身可以透過 AWS VPC CNI 使得每個 Container 都獲得 VPC 內的 IP,這些 IP 都可以讓 VPC 內的其他服務直接存取
b. 透過 AWS LB Controller,這些 Container 可以跟 AWS LB 直接整合,讓封包到達 LoadBalancer 後直接轉發到對應的 Container
c. 整體架構並不會比團隊目前架構複雜
d. 唯一缺點大概就是這個解決方案是完全 AWS 綁定,所以想要透過 k8s 來打造一個跨 Cloud Provider 的統一介面可能就會遇到不好轉移的問題。
4. DevOps
Ably:
a. 開發團隊可以透過簡單的設定檔案來調整部署軟體的版本,後續相關機制就會將 VM 給替換掉,然後網路流量也會自然的導向新版服務
K8s:
a. 開發團隊改使用 Kubernetes 的格式來達到一樣的效果,雖然背後運作的方式不同但是最終都可以對開發團隊帶來一樣的效果。
上次四個分析基本上就是,使用 k8s 沒有帶來任何突破性的好處,但是 k8s 本身還有其他的功能,所以接下來作者想看看 k8s 是否能夠從其他方面帶來好處
Multi-Cloud Readiness
作者引用兩篇文章的內容作為開頭,「除非經過評估,否則任何團隊都應該要有一個跨 Cloud-Provider 的策略」
作者表明自己團隊的產品就是那個經過評估後斷言不需要跨 Cloud Provider 策略的團隊,同時目前沒有往這個方向去追求的打算。
同時作者也不認為 K8s 是一個能夠有效達成這個任務的工具。舉例來說,光 Storage 每家的做法都不同,而 K8s 沒有辦法完全將這些差異性給抽象畫,這意味者開發者終究還是要針對這些細節去處理。
Hybrid Cloud Readiness
管理混合雲(Public Cloud + Private Cloud based on Bare-Metal servers)是作者認為一個很合理使用 K8s 的理由,畢竟這種用法就跟當初 Google Borg 用法一致,是經過驗證可行的。
所以 Ably 如果有計畫要維護自己的資料中心時,底層就會考慮使用 Kubernetes 來管理服務。畢竟這時候沒有任何 Cloud Provider 提供任何好像的功能。
不過 Ably 目前沒有任何計畫,所以這個優點也沒有辦法幫助到團隊
Infrastructure as Code
團隊已經大量使用 Terraform, CloudFormation 來達成 IaC,所以透過 k8s YAML 來維護各種架構不是一個必要且真的好用的方式。
Access to a large and active community
另外一個很多人鼓吹 K8S 的好處就是有龐大的使用者社群,社群內有各種問題分享與探討。
作者認為
a. AWS 的使用者社群數量是高於 Kubernetes
b. 很多情況下,一個迭代太快速的產品其實也不一定對團隊有太大的幫助。
c. 很多人都使用 k8s,但是真正理解 k8s 的人微乎其微,所以想要透過社群來幫忙解決問題其實比你想像的還要難,畢竟裡面的問題太雜,很多時候根本很難找到一個真正有效的答案。
Added Costs of Kubernetes
為了轉移到 K8s, 團隊需要一個全新的 team 來維護 k8s 叢集以及使用到的所有基本服務。舉例來說,EKS, VPN CNI, AWS LB 帶來的網路好處並不是啟動 EKS 就會有的,
還必須要安裝相關的 Controller 並且進行設定,這些都是額外的維運成本。
如果找其他的服務供應商來管理 Kubernetes,這意味公司就要花費更多的$$來處理,所以對團隊來說,金錢與工作量都會提高,不同的解決方式只是這兩個指標的比例不同而已。
結論:
1. Ably 覺得 Kubernetes 做得很好,但是團隊目前沒有任何計畫去使用它,至少目前這階段沒有看到任何實質好處
2. 仔細評估後會發現,導入 k8s 其實也會帶出不少管理上的問題,反而並沒有減輕本來的負擔
target active 在 Facebook 的最佳貼文
Ada yang tak pernah minum Detox?? Come onz, dah 2021 hihi🍑
Nowdays, ramai yang memang dah ada target nak SLIM! tapi semangat tu mula-mula je . Bila tak ada result jadi Stress! mood swing and terus rasa nak Give up.
Sebenarnya selain dari pemakanan & gaya hidup, kita wajib amalkan DETOX untuk kesihatan dalaman kita, paling penting buang toksin dalam badan supaya badan kita sentiasa Active, lebih ringan, perut Flat! & kita mudah nak turunkan berat badan.💚 Stay Healthy & Stay Postive okay!
FIBERMAX adalah detox ✅ terbaik di Malaysia yang mempunyai 10 Bahan semulajadi. Highly recommended! Trust me and trust the process!
REACH THEM NOW, PROMO PKP ONZZ🎉
📲 01136060818 @bodydream.official
#fibermax #detoxfibermax #bodydreamfibermax #detoxyourbody #fibermaxflattummy
target active 在 DJ Macky Suson Youtube 的最佳貼文
If your target audience is millennials and Gen Zers, TikTok should be the social media platform you choose to promote yourself and your brand. With 800 million active users, TikTok has an unmatched reach and penetration in these demographics.
TikTok offers a goldmine of opportunities for marketers and influencers. However, one place that it fell short was live videos, which are offered by competitor platforms like Facebook, Twitch, and Instagram.
In 2019, TikTok launched their Live feature by which content creators can live stream their videos from the platform.
Live video streaming allows TikTokers to connect with their followers in real-time using comments. It can also help you monetize your account if your live stream audience sends you virtual “gifts.” The best part about live videos is that you can cover a lot of content through them since TikTok hasn’t yet restricted their duration.
In this article, we will walk you through the process of creating live streams. Along with that, we will also share tips and tricks that you can leverage to maximize the results of your live videos.
What Can You Do on YouNow?
Watch live videos, browse trending hash tags, categories and broadcasters
Broadcast live videos
Follow, chat and connect with other broadcasters/fans
Like and comment on videos
In-app purchases (Users can purchase gifts for other followers).
Many teens use the app to broadcast their talents for example dancing and singing are very popular broadcasts. In addition, teens use the app for advice and to ask questions, there’s even a #bored hashtag which is very popular among teens. Other strangely popular hashtags include #sleepingsquad where people broadcast themselves sleeping.
One of the things we noticed about the content posted by teens is that many of them broadcast from their bedrooms, we always recommend being careful about sharing personal information online.
target active 在 DJ Macky Suson Youtube 的最佳貼文
If your target audience is millennials and Gen Zers, TikTok should be the social media platform you choose to promote yourself and your brand. With 800 million active users, TikTok has an unmatched reach and penetration in these demographics.
TikTok offers a goldmine of opportunities for marketers and influencers. However, one place that it fell short was live videos, which are offered by competitor platforms like Facebook, Twitch, and Instagram.
In 2019, TikTok launched their Live feature by which content creators can live stream their videos from the platform.
Live video streaming allows TikTokers to connect with their followers in real-time using comments. It can also help you monetize your account if your live stream audience sends you virtual “gifts.” The best part about live videos is that you can cover a lot of content through them since TikTok hasn’t yet restricted their duration.
In this article, we will walk you through the process of creating live streams. Along with that, we will also share tips and tricks that you can leverage to maximize the results of your live videos.
What Can You Do on YouNow?
Watch live videos, browse trending hash tags, categories and broadcasters
Broadcast live videos
Follow, chat and connect with other broadcasters/fans
Like and comment on videos
In-app purchases (Users can purchase gifts for other followers).
Many teens use the app to broadcast their talents for example dancing and singing are very popular broadcasts. In addition, teens use the app for advice and to ask questions, there’s even a #bored hashtag which is very popular among teens. Other strangely popular hashtags include #sleepingsquad where people broadcast themselves sleeping.
One of the things we noticed about the content posted by teens is that many of them broadcast from their bedrooms, we always recommend being careful about sharing personal information online.
target active 在 DJ Macky Suson Youtube 的最佳貼文
If your target audience is millennials and Gen Zers, TikTok should be the social media platform you choose to promote yourself and your brand. With 800 million active users, TikTok has an unmatched reach and penetration in these demographics.
TikTok offers a goldmine of opportunities for marketers and influencers. However, one place that it fell short was live videos, which are offered by competitor platforms like Facebook, Twitch, and Instagram.
In 2019, TikTok launched their Live feature by which content creators can live stream their videos from the platform.
Live video streaming allows TikTokers to connect with their followers in real-time using comments. It can also help you monetize your account if your live stream audience sends you virtual “gifts.” The best part about live videos is that you can cover a lot of content through them since TikTok hasn’t yet restricted their duration.
In this article, we will walk you through the process of creating live streams. Along with that, we will also share tips and tricks that you can leverage to maximize the results of your live videos.
target active 在 Catching some catfish with Active Target. - Lowrance - Facebook 的推薦與評價
Catching some catfish with Active Target. #Wow #ultimatefishingsystem #activetarget. ... <看更多>
target active 在 RMP Active Target 1 vs Active Target 2 Comparison on the ... 的推薦與評價
The video you have all been waiting for!!!! Lowrance AT1 vs. AT2 ON THE WATER!!! What are the differences!?!?! is the $400 difference in ... ... <看更多>