分享一篇不錯的文章
來自量子位微信公眾號
…………………………………………
印度最強輸出是什麼?CEO!印度裔統治下的美國巨頭:2家市值破萬億,掌舵30%五百強
印度出口的最佳商品是什麼?
江湖戲言:是CEO。
納德拉接任微軟CEO,皮猜在Google真正登峰造極,而今,又一家美國科技巨頭——IBM也迎來了一位印度裔CEO,阿爾克溫·克裡希納(Arvind Krishna)。
印度裔CEO一次次被提起,華裔高管也一次次被相提並論作對比。
然而,美國巨頭公司步入“印度裔CEO”時代,可不只是個例。《哈佛商業評論》此前的一項研究表明,目前在世界500強企業中,有30%的掌舵人來自印度。
都是鼎鼎大名的巨頭公司。還不止於科技圈,更是涉及製藥、餐飲、快消、銀行業等等諸多領域的巨頭公司。
今天,我們就盤點列舉十位代表性CEO,他們在職期間所領導的公司,市值最高破萬億,最低也有近百億美元。若是將他們的公司市值加起來,可高達數萬萬億美元……
也想通過個中經歷和履歷梳理,更加清晰地看出印度裔CEO的上升路徑:從何而來?因何成功?
也想提出思考題:印度裔不斷上位,真的完全是因為“比華人更會搞關係”嗎?
▌Google CEO is an Indian
桑達爾·皮猜(Sundar Pichai),1972年7月出生於印度泰米爾納德邦,今年47歲,現任Google及其母公司Alphabet CEO。
他本科畢業於印度理工學院坎普爾分校,讀的是冶金工程專業。之後在斯坦福大學的材料科學與工程專業上,獲得了理學碩士學位,此後又拿下了賓夕法尼亞大學沃頓商學院的MBA。
畢業之後,皮猜先是在一家半導體公司Applied Materials工作,任產品管理崗位,後又加入麥肯錫,從事管理諮詢工作。
2004年,32歲的皮猜加入Google,對Google的產品業務發展,立下了汗馬功勞。
首先是帶領Chrome一舉打敗當時市場上還占主要份額的IE流覽器,其後建立了Google在Android系統中的強大優勢。
2014年10月,Google又進行了一波管理層調整,皮猜的權力範圍進一步擴大:除了繼續負責核心 Android 和 Chrome 業務,還接管了研究、搜索、地圖、Google+、商務和廣告產品,以及基礎設施等業務。
這個時候的他,加入Google十年,成為“二號人物”。但這並不是他在Google內部晉升的天花板。
2015年8月10日,Google宣佈進行組織重整,皮猜出任新Google公司董事長及CEO。
2017年7月,他又向前踏了一步,加入了Alphabet董事會。此舉也被認為是佩奇培養其為接班人的體現。
到2019年12月,Alphabet正式官宣,皮猜升任,以Google CEO的身份,同時擔任Alphabet首席執行官職務。
2020年剛開年,Google母公司Alphabet在皮猜治下,市值首次突破萬億美元。
▌微軟 CEO is an Indian
薩提亞·納德拉(Satya Nadella),1967年8月出生於印度海德拉巴的Nizams市,今年52歲,現任微軟CEO。
他在1998年畢業于印度馬尼帕爾理工學院,獲得電子和通信的工程學士學位,隨後前往美國留學,在威斯康辛大學(University of Wisconsin-Milwaukee)攻讀電腦碩士,後來還在芝加哥大學獲MBA學位。
畢業之後,先是在SUN工作,1992年加入微軟,歷任線上服務部門的高級副總裁、研發以及業務部門的副總裁、微軟伺服器和工具業務群擔任總裁等等。
是微軟多項重要技術的開發者之一,比如資料庫、Windows伺服器和開發者工具等等,也曾負責Bing搜索業務,向陸奇彙報。
2011年接手雲計算業務,推出雲計算版Office軟體——即Office 365,並推動微軟雲服務Azure快速增長。
2014年2月,接替史蒂夫·鮑爾默,成為微軟CEO,當時微軟股價為31.76美元,市值2413億美元,備受錯失移動互聯網時代之困。而且那時候,華裔高管陸奇同樣擁有超高威望和呼聲,納德拉面臨內外壓力。
納德拉上任之後,在微軟進行大刀闊斧改革,發力雲計算與企業級市場服務,逐步不再只聚焦Windows業務,推動微軟“刷新”。
2018年4月,入選《時代週刊》2018全球最具影響力人物榜單,2019年11月22日,名列2019《財富》年度商業人物榜單第1位。
到2019年12月31日,微軟股價為157.7美元,市值近12000億美元,是上任時的5倍。
▌IBM CEO is an Indian
阿爾克溫·克裡希納(Arvind Krishna),1962年出生於印度安德拉邦,今年58歲。
1985年,他本科畢業於印度理工學院,與谷歌CEO皮查伊、哈曼國際CEO迪內什·帕利瓦爾(Dinesh Paliwal)是大學校友。
隨後他前往美國,1990年在伊利諾州立大學巴納-香檳分校大學獲得電氣工程博士學位。
畢業之後,他便加入IBM,從工程師開始做起,至今已經工作了30年之久。2015年,他晉升為高級副總裁,負責雲計算、認知軟體等業務。
2018年,推動IBM以340億美元的價格,收購Red Hat,完成IBM迄今為止最大規模的交易,也是開源史上最大的交易。
2020年1月31日,他被任命為IBM首席執行官,接替IBM首位女性首席執行官維吉尼亞·羅曼提 (Ginni Rometty)。
2020年4月6日,他正式就任IBM首席執行官一職,並發出首份員工公開信,宣佈了上任之後的“三把火”:雲、人工智慧、客戶。
疫情當前,近年以來IBM又為核心業務增長乏力、服務部門冗員等問題所累。克裡希納的上任,能否複刻印度老鄉納德拉在微軟創下的成就?
令人拭目以待。
▌百事可樂 CEO was an Indian
盧英德(Indra Krishnamurthy Nooyi),1955年10月出生於泰米爾納德邦馬德拉斯,也就是現在的金奈,今年64歲,2006年擔任百事公司董事長及CEO,2018年退休,現在也是亞馬遜董事會成員。
1974年,從馬德拉斯基督教大學畢業,獲得物理、化學和數學學士學位,1976年獲得印度加爾各答管理學院。
1978年,被耶魯大學錄取後移居美國,當時她23歲,只有500美元。1980年獲得工商管理碩士學位。
盧英德的職業生涯起于印度,曾在強生公司和紡織公司 Mettur Beardsell 擔任產品經理。1980年從耶魯畢業之後,以戰略顧問的身份加入波士頓諮詢集團(BCG) ,然後在摩托羅拉擔任副總裁兼企業戰略與規劃總監。
她與1994年加入百事公司,在其建言下,百事公司於1997年10月必勝客、肯德基和Taco Bell從公司分離並獨立為百勝全球公司,2001年,被提升為百事公司總裁兼CFO。
在2006年10月,正式上任公司CEO,是百事集團的首位亞裔女CEO,同年,他也名列《財富》美國商界女強人50強榜首、華爾街日報”全球最值得關注的50位商界女性”第二名、”福布斯權力女性榜”第28位。
在擔任CEO的數十年中,她帶領百事完成了一系列重組,負責全球的戰略發展,在2018年10月3日離任首席執行官職位,工作12年,在她任職期間,公司的銷售額增長了80% ,市值增長255%,達到1400多億美元。
▌諾基亞 CEO is an Indian
拉吉夫·蘇裡(Rejeev Suri)是現任諾基亞總裁兼首席執行官,印度裔新加坡人,1967年10月出生於印度新德里。今年52歲。
蘇裡是微軟CEO納德拉的校友,同樣畢業于印度馬尼帕爾理工學院。
他在諾基亞工作了超過20年,2014年開始擔任諾基亞CEO。
這一年,諾基亞已經在手機市場宣告徹底潰敗。在完成與微軟公司的手機業務交易,將設備和服務業務出售給微軟之後,正式退出手機市場。
也就在交易完成的同一天,蘇裡上任了。
此後,諾基亞的經營重點轉移到了通訊業務上,而蘇裡被稱為“諾基亞轉型的直接推動力”。
諾基亞和西門子的電信設別合資企業——諾基亞西門子通信,從虧損部門轉變為占諾基亞收入90%的子公司,就是他的手筆。
2015年4月,諾基亞斥資166億美元(約合1029.2億人民幣)收購法國通訊設備公司阿爾卡特朗訊。這家公司給諾基亞帶來了固網、核心和IP網路技術方面的能力。
依靠這些能力,諾基亞大大拓展了在美國通信市場中的份額,並超越愛立信,成為世界第二大通信運營商。
蘇裡表示,這場收購對諾基亞發展5G通訊技術帶來了戰略性優勢。
來到5G大幕已經緩緩揭開的現在,諾基亞在蘇裡的領導下,已然是商用5G市場上最有競爭力的玩家之一。
今年1月9日,諾基亞公司在官網發佈聲明,宣佈已經在全球簽署了63份商用5G合同。
並且,諾基亞還表示,他們是唯一一家5G技術被美國所有四大主要運營商、韓國所有三大領先運營商以及日本所有三大全國運營商選中的網路(設備)供應商。
截至2019年12月31日,諾基亞市值207.88億美元。
▌Adobe CEO is an Indian
山塔努·納拉延(Shantanu Narayen),Adobe現任董事長兼CEO,1963年5月出生於印度海德拉巴,今年56歲。
他是加州大學伯克利分校工商管理學碩士,也是鮑林格林州立大學電腦科學碩士。還曾代表印度參加亞洲帆船賽。
他的職業生涯始於蘋果。離開蘋果之後,曾任矽谷圖形公司桌上型電腦和協作產品總監,其後又自己創業,創立了開創互聯網數位照片共用的Pictra公司。
1998年,納拉延加入Adobe,擔任全球產品研究高級副總裁,後又晉升為全球產品執行副總裁。
2007年11月,他被任命為Adobe首席執行官。2017年成為董事會主席。
就任CEO之後,納拉延開創了Adobe延續至今的基於雲的訂閱服務,建立了數位文檔的全球標準。
Adobe稱:納拉延作為首席執行官,帶領Adobe轉變為行業創新者,釋放了人們的創造力,推動了Adobe數字業務的發展。
2011年,納拉延被時任美國總統的奧巴馬任命為總統管理諮詢委員會(PMAB)成員。
2018年,納拉延在《財富》雜誌的“年度最佳商人”排行榜中名列第十二位。還被印度《經濟時報》評為2018年度“年度全球印度人”。
2019年,他獲得了印度政府頒發的蓮花士勳章,嘉獎其在貿易和工業領域為印度做出的傑出貢獻。
截至2019年12月31日,Adobe市值1596.54億美元。
▌萬事達 CEO is an Indian
彭安傑(Ajaypal Singh Banga),萬事達卡(Mastercard)總裁兼首席執行官,出生於1960年,今年60歲。
彭安傑的中學時代在海德拉巴公學度過,這同樣是微軟CEO納德拉、Adobe CEO納拉延的母校。
此後,他在德里大學獲得經濟學學士學位,在印度管理學院讀完了MBA。
1981年,彭安傑進入雀巢,從事銷售、市場行銷和管理工作。
1994年,他離開雀巢,加入百事公司。期間,他把當時在百事
旗下的肯德基和必勝客帶到了印度。
在百事決定剝離其餐飲業務之後,彭安傑也做出了改變:從餐飲業轉向到銀行業。於是,他接受了花旗銀行提供的工作。
到2009年離開花旗時,彭安傑已經是花旗亞太業務首席執行官。這一年,他加入了萬事達。
2010年,他從萬事達首席運營官(COO)升任CEO和董事會成員。
彭安傑有一句名言:
創造一個超越現金的世界。
在彭安傑的管理之下,萬事達從一個銀行所有的組織轉變為一個盈利企業。在數位支付領域,仍同Google、亞馬遜等新巨頭積極競爭。
2015年,時任總統的奧巴馬任命他為總統貿易政策和談判諮詢委員會成員。
2016年,印度政府授予他蓮花士勳章。
此外,他還擔任著美印商業委員會(USIBC)主席,世界經濟論壇國際商業理事會成員等職務。
截至2019年12月31日,萬事達市值為3008.33億美元。
▌美光科技CEO is an Indian
桑傑·梅羅特拉(Sanjay Mehrotra),美光科技集團( Micron Technology)CEO,印度裔美國商人,出生于1958年6月27日,今年61歲。
Mehrotra早年在德里(印度首都)的一所學校接受過幾年教育。他先是在彼拉尼博拉理工學院(BITS Pilani)上大學,後來轉到加州大學伯克利分校。
Mehrotra在此完成了電子工程和電腦科學的本科和碩士學位。
並于2009年畢業於斯坦福大學商學院(Stanford University Graduate School of business)的高管教育專案。
1998年,Mehrotra和其他兩位合作人共同創立了閃迪公司(SanDisk),並在2011年至2016年擔任總裁和首席執行官。
閃迪公司是全球最大的閃速資料存儲卡產品供應商。
2017年2月,他被任命為美光科技首席執行官。2019年,還被任命為美國半導體產業協會主席。
Mehrotra擁有的專利數達70多項。
截至2019年12月31日,美光科技市值597.43億美元。
▌摩托羅拉 CEO was an Indian
桑傑·賈(Sanjay Jha),摩托羅拉前CEO,是一位印度裔美籍商人,出生于1967年,今年53歲。
Sanjay Jha生於1967年,分別在利物浦大學和斯特拉斯克萊德大學獲得電子工程學學士和博士學位。2011年,被授予 D.Sc 榮譽學位。2018年,選入美國國家工程學院。
1994年,Jha作為一名高級工程師開始了他在高通公司的職業生涯。
他在高通超大型積體電路集團工作,研究Globalstar衛星電話。
後來,他又著手於第一個13k 聲碼器的研發,該專用積體電路集成到了高通公司的MSM2200晶片組中。
1997年,Jha被提升為工程副總裁,負責領導積體電路工程集團。
他領導並監督了五代數據機和基站晶片組(數位基帶和射頻)以及系統軟體的開發。
1998年,被提升為高級工程副總裁。
2002年,高通科技創業投資公司,Jha擔任高級副總裁和總經理,管理科技投資組合和新技術集團。
2003年成為高通執行副總裁和高通 CDMA 技術公司總裁,並于2006年12月被任命為首席運營官。
2008年8月4日至2012年5月22日,Jha成為摩托羅拉移動設備業務的新任 CEO。
2014年1月7日,他被任命為全球第二大半導體鑄造企業Globalfoundries的CEO。
2018年3月9日,他辭去了Globalfoundries CEO的工作。
2011年8月15日,Google以125億美元的價格收購了摩托羅拉移動。
2014年1月30日,聯想宣佈以29億美元收購摩托羅拉移動智慧手機業務。
截至2019年12月31日,摩托羅拉系統市值275.26億美元。
▌哈曼國際 CEO is an Indian
迪內什·帕利瓦爾(Dinesh Paliwal),哈曼國際(Harman
International Industries)CEO,是一名印度裔美籍商人,出生于1957年12月17日,今年62歲。
哈曼國際是一家旗下擁有包括Revel、 AKG、harman/kardon、Infinity、JBL、Lexicon及Mark Levinson等16個全球領先品牌的母公司,是全球領先的音響產品製造商,處於全球音響的研發和製造領域裡的領導地位。
除此之外,他還是雀巢公司董事會成員。
Paliwal曾在澳大利亞、中國、印度、新加坡、瑞士和美國生活和工作。
他在印度理工學院獲得工程學碩士學位,在邁阿密大學獲得應用科學與工程學碩士學位和金融工商管理碩士學位。
2019年,邁阿密大學還授予 Dinesh 榮譽法學博士學位,以表彰他為推進邁阿密大學在商業、技術、創新和創業活動方面的領導地位所做出的不懈努力和貢獻。
在加入哈曼之前,他曾在 ABB 集團擔任全球市場和技術總裁。在 ABB 工作的22年中,他在5個國家擔任管理職務。
ABB集團是電力和自動化技術領域的領導廠商,位列全球500強企業。
Dinesh可謂是榮譽無數。
2010年,被安永會計師事務所評為紐約都市年度企業家,並獲得了全球印度裔人組織頒發的印度裔美國人成就獎。
2014年,《財富》雜誌將Paliwal評為“年度商業人物”。
2017年,Paliwal 被提名首屆 Recode 100,以表彰當年在科技、商業和媒體領域中做出的貢獻。
2016年11月,三星宣佈以大約80億美元的價格收購哈曼國際,Paliwal 在收購後繼續領導公司。
▌共性:理工科高材生,重視MBA教育
以上,就是十位“最有權勢的印度裔CEO”,但也再次說明,他們,還不是印度裔CEO的全部。
還有Palo Alto Network、利潔時集團、星展銀行、高知特、Conduent、帝亞吉歐以及NetApp等世界頂級公司的CEO,均是印度裔。
而且如果把統計放到高管層面,或許還有更多的傑出印度裔會被納入其中。
所以回到開頭之問,印度裔CEO的職場成功之道,是否有跡可循?
由表及裡,或許可以從履歷中先歸納幾點共性:
第一,基本是理工科出身,但非常重視工商管理類的教育,看重MBA。
谷歌CEO皮猜、微軟CEO納德拉,都是理工科出身,但都專門研習了MBA方面的課程和經驗。
並且據納德拉在《刷新》中的自述,1992年獲得微軟工作機會,同時自己還面臨MBA課程的挑戰,但納德拉並沒有二選一,而是周內在西雅圖微軟工作,週五下班就飛赴芝加哥,一連2年皆如此,最終獲得芝加哥大學MBA學位。
其次,職場忠誠度高。
上述幾位印度裔成功CEO通常在一家公司慢慢升職、積累勢能,而不是為了薪水頻繁跳槽,這對於後來被委以重任也有重要助力。
谷歌創始人拉裡·佩奇和布林在交接班信中就說:皮猜已經在Google的CEO職位上證明了自己,而且他15年來兢兢業業,帶領上下攻克難關解決問題,謙虛又技術範,沒有人比他更合適帶領Google和Alphabet走向未來。
最後,赴美深造,其後落地紮根。
跟諸多外來族裔一樣,印度裔CEO們基本都是在國內完成本科教育——也基本都是國內名校高材生,然後赴美留學深造。
但或許是印度過去一個時代的發展原因,這些印度裔CEO的上升路徑中,沒啥“後路”可言,想要發展更好,就需要在美國全身心融入打拼,甚至拖家帶口,落地紮根。
比如微軟CEO納德拉,家境不錯,父親是印度高級官員,但最後在微軟掌舵,完全憑藉的是個人努力,甚至最初帶妻子去美國,還未能獲得移民許可。
而更多華裔人才,因為中國經濟和科技互聯網的高速發展,面臨機會,也會錯失另外的選擇。
這無關對錯,都是個人選擇,但如果回到那個喜聞樂見的話題:為什麼是印度裔而不是華裔?
或許也要對印度裔在美國管理層的崛起,更加見賢思齊。
之前公開討論時,有說過語言的原因——英語是印度的官方語言,印度裔語言上天然在美國優勢。
也有表達種族性格的因素,常見的印象說法如“印度裔團結、拉幫結派”、“一個印度裔進公司會招攬更多印度裔進來”,“一個華裔進公司會排擠走另一個華裔”……
但印度裔高管們自身的努力和優點或許會因此而遮蔽。
是時候更全面、客觀地看待成功的印度裔了,偏見只會加大傲慢,進一步忽視學習進取之心。
你說呢?
wisconsin mba 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
HỘI THẢO DU HỌC MỸ LỚN NHẤT NĂM - YOU CAN DO IT 2019!
👉 Đăng ký tham dự sự kiện
http://bit.ly/YCDI2019
Cả nhà ới, hè nào chị thấy cũng có sự kiện chia sẻ kinh nghiệm xin học bổng đi MỸ UCDI cực hay luôn, MIỄN PHÍ, khách mời profile khủng, do các bạn USGuide tự tổ chức truyền cảm hứng cho sinh viên, người đã đi làm về du học Mỹ bậc sau đại học để có thể “nghĩ lớn, mơ lớn”. Chục năm trước chị cũng đi cái này rồi nhé. Sự kiện cả ở HCM và HN, ĐN nên các bạn ba miền rủ nhau đi đi nhé. Đặc biệt ở HCM có bạn Chế Nhật Vy là một Schofan, like và follow page mình cũng hơn 5 năm rùi ý :P. Hay hôm nào chị mời thêm bạn chia sẻ online nữa nhỉ?
Thông tin từ Ban Tổ chức, chị share lại đầy đủ ha:
🌟“Du học Mỹ bậc sau đại học có khó không? Bộ hồ sơ du học của mình cần gì để “ghi điểm” trong mắt giám khảo của các trường đại học danh giá hàng đầu? Làm thế nào để khẳng định bản thân trên thị trường lao động Quốc tế khốc liệt?”
🌟 Với chủ đề RUN YOUR OWN RACE - hiểu bản thân để tỏa sáng, hứa hẹn sẽ lan tỏa góc nhìn đầy cảm hứng về hành trình du học cao học của các "nhân chứng thành công" đến từ rất nhiều ngành nghề khác nhau để cùng "Giải mã" việc tự nhận thức, thấu hiểu bản thân để tìm ra hướng đi và tầm nhìn riêng cho chính mình.
👉 Không để các bạn phải chờ đợi lâu hơn nữa, dưới đây là danh sách các diễn giả, người sẽ trực tiếp truyền động lực cho chúng ta vào sự kiện HN và HCM sắp tới:
🔥 Đối với HCM:
1. Mr. Lê Khắc Hiếu - Founder & CEO, Tale.city; PhD - Computer Science - University of Illinois
2. Mr. Vĩnh Huy Fulbright - MSEd & Ph.D – Southern Illinois University
3. Ms. Trân Tân Phượng - PhD - Pharmacoepidemiology - University of Florida College; VEF - Master of Public Health (MP) - Johns Hopkins University
4. Ms. Hoàng Gia - MBA - General Management & Entrepreneurship - 70% Chicago Booth University; Admission: Fuqua, Wharton, Booth, Haas
5. Ms. Lê Thị Thuỳ Linh - MBA - University of Virginia Darden; Admission: Full scholarship Emory, Wisconsin
6. Ms. Nguyễn Thị Thanh Minh - Fulbright - Master of Laws - LLM, Dispute Resolution - Pepperdine University; Senior Associate - ACSV Legal
7. Ms. Chế Nhật Vy - MBA - 100% scholarship - University of Connecticut
8. Mr. Phạm Hoàng Thiên Phú - MBA – Finance - Vanderbilt University; Admission: 100% Rice & Vanderbilt
🔥 Đối với HN:
1. Mr.Lê Đình Hiếu - University of Pennsylvania Stanford University - Founder & CEO of G.A.P Institute - Former Consultant at BCG - 30 Under Forbes 30 (2016)
2.Mr.Trần Việt Hùng - University of Iowa - PhD,.Computer Science - Founder & CEO of Got It!
3.Ms.Nguyễn Thu Hiền - University of California, Berkeley - Product Manager at Adobe.
4.Ms.Nguyễn Khánh Linh - University of California, San Diego - Former Marketing Manager at Uber.
5.Mrs.Vũ Thu Hằng - Yale School of Management - Vietnam gender Coordinator at IFC.
------------------------------
📍 Địa điểm:
- HCM: Sảnh tầng trệt, Hội nghị 272 - 272 Võ Thị Sáu, Phường 7, Quận 3
- HN: Hội trường A2 Đại học Kinh tế Quốc dân
📍 Thời gian:
- HCM: 8h - 12h10, sáng Chủ Nhật, 30/06/2019
- HN: 13h30-18h, chiều chủ nhật, 07/07/2019
- ĐN: 13h30 -17h20, chiều Chủ Nhật, ngày 07/07/2019
Email: [email protected]
<3 Like và share nếu các em thấy thông tin có ích nhé <3
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents #USGuide #UCDI #youcandoit #america #mỹ
wisconsin mba 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
[Please help to share and tag your friends, please comment to let me know if you want to hear experiences like this]
Le – First be well-prepared, then follow your heart ( Last part)
c. Essays
Trong thời gian viết essays, lịch công tác của tôi dày đặc, và cũng nhiều lúc tôi nghĩ đến việc nghĩ làm luôn để có thể tập trung làm application. Nhưng sau này tôi thấy may mà tôi đã không nghĩ làm, chứ nghĩ làm luôn chỉ để ngồi viết application thì đúng là lãng xẹt.
Nếu bạn đã làm kỹ phần A trên đây thì phần viết essays của bạn sẽ trở nên dễ dàng. Nếu bạn không giỏi viết cho văn vẻ thì cứ viết thật thà, nêu rõ ý của mình là được.
Tôi mất nhiều thời gian cho essay số 1 nhất, vì đến lúc viết essay này tôi vẫn còn phải mày mò với cái career goal. Một cái khó nữa đối với essay số 1 của tôi là career path của tôi không ngay hàng thẳng lối lắm: ở undergrad tôi học ngành Anh Văn (suốt ngày nghiên cứu văn chương với văn hóa, lịch sử), đến lúc ra trường lại đi làm kiểm toán (chả ăn nhập gì tới ngành tôi học ở undergrad cả), rồi làm kiểm toán được 3 năm tôi lại nhảy sang làm về private sector development (một lĩnh vực hoàn toàn khác với nghề kiểm toán), rồi tương lai tôi lại muốn switch career nữa. Nếu tôi không giải thích rõ ràng tại sao tôi switch career kiểu đó thì người khác sẽ dễ hiểu lầm là tôi không có mục đích nghề nghiệp rõ ràng nên mới nhảy lung tung. Thế là tôi cố gắng nghĩ ra các story hay ho để giải thích cho việc nhảy nhót lung tung của mình. Lúc tôi đưa cái draft đầu tiên của essay số 1 cho anh Tài xem, anh Tài ngay lập tức question cái career path của tôi. Anh Tài hỏi tôi thật sự là tại sao tôi chọn làm những việc đó. Tôi bèn thật thà kể ra các lý do thực sự của mình, và nói là tôi cố gắng nghĩ ra các story như trong bản draft để nghe cho nó hay hơn. Anh Tài khuyên tôi nên viết các lý do thật của tôi, vì bản thân chúng đã logic rồi, việc gì tôi phải bịa. (Ừ, mà sau này tôi ngẫm lại, tôi là người làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nên các lý do thực sự của tôi mới thật là logic hơn bất cứ lý do nào mà tôi bịa ra.) Thế đấy, “be yourself” là điều dễ nhất mà tôi lại cứ cố gắng nắn cho ra hình ảnh mình là người khác, kết quả là phí mất một khoảng thời gian.
Có một lần tôi nói chuyện với một bác Director của trường Wisconsin (tôi và bác này nói chuyện khá nhiều lần qua điện thoại, vì tôi nhờ bác này giúp tôi narrow down cái career goal). Bác này hỏi tôi rất kỹ về các kinh nghiệm làm việc và tại sao tôi chọn những việc đó. Tôi cũng thật thà trả lời hết. (Bác này cũng giải thích là phải hỏi tôi kỹ thế để make sure là tôi có plan hợp lý để mà kiếm đựoc job sau khi tốt nghiệp, và cũng muốn nói chuyện với tôi thật nhiều để test luôn English của tôi. Bác nói không dám nhận những international students mà tiếng Anh không fluent (mặc dù trường cũng muốn tăng tỷ lệ international students lên), cũng không nhận những người có career plan không rõ ràng, vì những người này sẽ khó kiếm job sau khi ra trường và làm ảnh hưởng đến placement statistic của trường.) Sau đó bác này cũng recommend cho tôi một số path phù hợp trong ngành finance. Xong xuôi bác này bảo tôi hoàn tất essays nhanh lên và submit application càng sớm càng tốt để có nhiều cơ hội xin financial aid hơn. Một tháng sau tôi vẫn chưa submit application, bác này gọi điện hỏi tôi bao giờ thì nộp. Tôi bảo là tôi vẫn chưa biết viết essays thế nào nên chưa nộp được. Bác này ngạc nhiên bảo tôi sao không viết những gì tôi đã nói cho bác ấy nghe, cứ thế mà viết thành essays chứ có gì khó đâu. Lúc đó tôi mới vỡ ra là chỉ cần kể lại câu chuyện có thật của mình, chứ đâu có cần sáng tạo ra những câu chuyện thật đẹp đâu, vì mục đích của adcom khi đọc essay chỉ là để biết con người thực của mình.
Một điều khác mà tôi rút ra được sau khi nói chuyện với các adcom là, họ rất quan tâm đến câu hỏi why. Đầu tiên họ luôn hỏi what (What did you do? what do you like best?), kế đến họ hỏi how (How was it? How did it turn out?) và phần how này thì quan trọng hơn phần what. (Nghĩa là whatever you did, as long as you did it well, as long as you made a difference in what you did, thế là được.) Nhưng sau phần how thì chắc chắn họ hỏi tiếp why (why did you choose to do that job/that activities? Why did you like it the best? Why did you choose to solve the problem that way?), và phần why này sẽ tiết lộ cho họ biết bạn thực sự là ai trong quá khứ và họ sẽ phần nào tiên đoán được potential của bạn trong tương lai. Vì thế tôi có thể nói phần why là phần quan trọng nhất, nó cho họ nhìn thấu tâm can bạn và họ sẽ phân biệt được applicants bình thường với applicants xuất sắc. Mặc dù nhiều câu hỏi essay không hỏi why một cách trực tiếp, nhưng để viết được những essays có chiều sâu (thoughtful), tôi khuyên bạn nên tự động thêm phần why này vào. Và bạn cũng nên tự suy ngẫm lại những động cơ của bạn từ trước tới giờ khi chọn làm việc này hay việc kia, khi chọn cách giải quyết vấn đề, khi make decision, xem mình có thật sự suy nghĩ kỹ mỗi khi chọn lựa, có thật sự làm chủ những chọn lựa của mình chưa. Thử tưởng tượng: tôi chọn học trường đó vì ba mẹ tôi muốn thế và tôi muốn làm hài lòng ba mẹ tôi, tôi chọn công việc đó vì đó là trào lưu thời thượng của năm tôi ra trường như thế thì tương lai bạn sẽ đi về đâu?
Select facts: có những câu hỏi essays mà tôi có vài câu chuyện để viết và không biết chọn cái nào. May mà tôi có 2 mentors kỳ cựu của forum nhà mình giúp chọn facts để bộ essays có tầm hơn. Các mentors, với con mắt tỉnh táo và khách quan (chứ lúc gần cuối giai đọan làm essay thì tôi mệt quá, hết tỉnh táo nổi để tự đánh giá mình) sẽ đóng vai adcom để đánh giá giúp bạn về mặt ý tưởng cũng như cấu trúc/ngữ pháp của essays. Việc làm outline trước và đưa cho mentor xem để góp ý cũng là một cách làm rất hiệu quả cho cả 2 bên. Khi ý của bạn đã thông suốt hết thì việc viết thành bài hoàn thiện khá dễ dàng.
Khi đã quán triệt tinh thần của việc viết essays, tôi viết rất nhanh. Bộ essays của Wharton và Wisconsin (2 trường này tôi viết song song vì có nhiều câu hỏi trùng lặp, và vì tôi phải lấy advice từ bác Wisconsin để viết cho Wharton) tôi mất gần 3 tháng mới xong. Essays của MIT thì tôi cũng suy nghĩ kỹ nhưng không viết được ra hồn (chắc do không hợp), đành để cuối cùng gần tới deadline thì viết đại cho xong, kết quả là fail. Essays của Chicago viết một lèo (đầy thi hứng!) trong 5 ngày là xong, của Columbia viết trong 3 ngày, và của Vanderbilt thì viết trong 2 giờ xong luôn không phải sửa chữ nào!
d. LoR
Phần này thì mình có ít control. Quan trọng là thủ thỉ với sếp như thế nào để sếp viết theo ý mình mà mình không bị lộ ý đồ tự đạo diễn hồ sơ của mình một cách lộ liễu quá. Không nên để các sếp viết LoR mà bạn không biết được tinh thần là sếp viết như thế nào. Nhiều khi sếp rất nhiệt tình muốn giúp bạn, nhưng sếp không hiểu thế nào là competition trong việc apply MBA, nên sếp cứ viết rất chung chung hoặc nhiều khi conflict với hình ảnh mà bạn vẽ ra trong essays thì nguy to. Có một người bạn, tôi nhờ viết optional LoR cho Wharton. Bạn tôi chưa học MBA nhưng ngày xưa từng apply MBA trường top (và rớt hết nên không đi học luôn) và assure với tôi rằng anh biết cách viết LoR cho MBA applicants. Vốn cẩn thận, tôi bảo anh này gửi draft cho tôi xem. Đọc xong cái LoR của ảnh tôi muốn té xỉu. Phần weakness của tôi anh này viết rằng tiếng Anh của tôi chưa tốt lắm (ý ảnh là phải tốt như native speakers thì mới gọi là tốt, đây là do tôi quen ảnh nên hiểu ý ảnh thế, chứ adcom thì sẽ kết luận ngay là tiếng Anh của tôi không đủ tốt để theo học) và 2 năm học MBA sẽ là cơ hội rất tốt cho tôi improve English! Mèn ơi, tôi bỏ $150k và 2 năm để đi học mà ảnh comment là tôi sẽ improve được English, ngoài ra tôi tìm đỏ con mắt cũng không thấy ảnh comment thêm là đi học MBA còn giúp tôi học được gì khác hay ho hơn nữa.
Nên nói cho sếp biết career goal của bạn là gì và lý do tại sao bạn đi học MBA để sếp comment. Theo tôi thì khi bạn đã finalize xong career goal và chọn xong trường thì nên tiến hành xin LoR ngay, đề phòng đến gần deadline sếp lại đi đâu đó cả tháng thì bạn trễ deadline. Chưa kể có sếp ban đầu ừ ừ là sẽ giúp bạn submit online LoR luôn, đến phút cuối sếp bận quá lại bảo bạn thôi để sếp in ra hết, sign and seal cho bạn rồi bạn tự submit qua đường bưu điện cho sếp đỡ mất thời gian làm online. Thay đổi kế họach ở phút cuối kiểu thế thì trễ deadline là cái chắc.
e. Những điểm mạnh trong bộ hồ sơ của tôi
- Well-thought career goals
- Kinh nghiệm làm việc ở những công ty có international brandname, quality của kinh nghiệm rất tốt và thú vị. Trong suốt 6 năm kinh nghiệm, tôi gắn bó với 2 cty và với 2 ngành khác nhau, bổ sung cho nhau.
- Kinh nghiệm out-of-work cũng phong phú: tôi làm volunteer cho YMCA (mạng lưới volunteer lâu đời nhất và lớn nhất thế giới) trong 6 năm liên tục. Sau này tôi không còn thời gian tham gia YMCA nữa, nhưng tôi tiếp tục làm volunteer tự do và giúp một số cơ sở charity mà tôi biết trong việc raising fund. Ngoài ra tôi có sở thích nghiên cứu văn học và văn hóa: thời sinh viên tôi đạt giải thưởng của cuộc thi tìm hiểu lịch sử Sài Gòn 300 năm do NVH Thanh Niên tổ chức, và tôi cùng một nhóm bạn lập thành một đội tham gia chuỗi game show Cửa số văn học của HTV, liên tục thắng và cuối cùng đạt giải nhất. Sở thích đó còn kéo dài đến bây giờ: tuy tôi không có thời gian tự nghiên cứu hay thi thố gì nữa, nhưng đổi lại tôi thường travel đến chỗ này chỗ kia để tìm hiểu các nền văn hóa khác nhau và đọc các tác phẩm văn học như một hobby.
- Kinh nghiệm sống tự lập từ lúc còn bé: Tôi sống xa gia đình từ bé và phải tự nỗ lực rất nhiều để survive và có được cuộc sống cá nhân như hôm nay và đỡ đần được cho mẹ và các em tôi. (Bài essay này tôi viết rất tự nhiên, không có ai góp ý. Tôi định bỏ nó, nhưng sau lại được nhiều người khen nhất nên tôi submit luôn làm 1 esssay chính cho Wharton và làm optional essay cho tất cả các trường khác.)
- Maturity: điều đó thể hiện trong các phần why trong essays của tôi, và thể hiện ở chỗ tôi làm việc gì cũng có commit lâu dài với việc đó, không bỏ ngang giữa chừng các việc tôi đang làm khi tôi chưa đạt được mục đích đề ra, không nhảy việc lung tung như cóc.
- Một chút interational exposure: tôi có tham gia làm một số dự án ở Lào và Campuchia, từng sang Campuchia làm lecturer về accounting cho một khóa ngắn hạn.
f. Những điểm yếu:
- GPA thấp (6.88), Toefl thấp (613), GMAT (680) nằm ngay border-line.
- Gì khác nữa thì tôi chưa nhớ ra (đang hí hửng mà).
4. Kết quả cuối cùng:
Tôi apply vào 6 trường: Wharton, Chicago GSB, MIT, Columbia, Vanderbilt và Wisconsin Madison. Kết quả là tôi được nhận vào 4 trường Wharton, Chicago GSB, Vanderbilt và Wisconsin Madison và đều được fellowship của mấy trường này. Còn Columbia, tôi được interview nhưng sau đó bị reject, MIT thì bị reject without interview.
Chọn trường nào để đi?
- Nếu tôi đi Wisconsin Madison thì tôi có thể an tâm ăn học mà không phải lo chuyện tiền bạc (không cần bỏ thêm tiền của mình), vì tiền của trường cho dư sức để tôi tiêu xài thoải mái (đủ sức bao luôn ông xã). Trường này cũng có tỉ lệ placement cho ngành của tôi là gần 100% và vào được những cty lớn như Fidelity, Merril Lynch, etc. Ông Director mà tôi vẫn hay nói chuyện có báo cho tôi là ông có đơn đặt hàng sẵn của mấy cty lớn, nên nếu tôi đi học thì hầu như chắc chắn là tôi sẽ được một chỗ ngon lành cho kỳ thực tập và sau khi ra trường. Tuy nhiên, xét trên nhiều mặt, trường này có nhiều tiêu chí không thu hút tôi bằng mấy trường khác; ví dụ: class quá nhỏ (ngành của tôi chỉ có 20 người học), curriculum thì fix luôn và rất focus và narrow, classmate không có gì xuất sắc để tôi ngưỡng mộ (tôi có vào website đọc hết CV của các sinh viên đang theo học chuyên ngành của tôi). Do đó tôi từ chối theo học trường này.
- Nếu tôi đi Vanderbilt thì tôi được waive tuition, và trường cũng chủ động đặt vấn đề cho tôi negotiate thêm về financial aid. Tôi nghĩ tôi có thể xin được GA ngay từ học kỳ 1 nếu tôi negotiate (vì trong quá trình apply tôi đã trở nên khá thân với 1 director của trường), nhưng vì đằng nào tôi cũng sẽ không thích học trường này, nên tôi từ chối luôn và không kỳ kèo chuyện tiền bạc.
Còn lại 2 trường là Wharton và Chicago, tôi rất rối trí, không biết nên chọn trường nào. Thực sự là tôi thích Wharton hơn vì thấy culture của trường hợp với tôi hơn, khí hậu ở Philly cũng tốt hơn ở Chicago, danh tiếng của Wharton cũng tốt hơn Chicago. Vì thế, nếu không phải cân nhắc chuyện tiền bạc thì tôi quyết đi học Wharton ngay. Tuy nhiên, tại thời điểm mà tôi phải quyết đi trường nào thì Chicago đã thông báo cho tôi một cục tiền to (gần đủ tuition) và còn chìa ra thêm vài suất nữa, bảo nếu tôi đồng ý đi học tại trường thì sẽ xét thêm cho tôi vì policy là mấy suất này chỉ xét cho những người đã đồng ý matriculate thôi (và tôi tin là nếu đi Chicago thì bét nhất tôi cũng được full tuition, ngoài ra tôi có thể xin làm GA từ học kỳ 2). Trong khi đó, Wharton vẫn chưa hứa hẹn gì về fellowship cho tôi (lỗi này là do tôi chưa kịp làm hồ sơ xin fellowship cho Wharton, vì trong thời gian này tôi có vấn đề về sức khỏe phải nhập viện nằm hơn một tuần, và tiếp đó là ba chồng tôi qua đời ngay khi tôi vừa ra viện). Director của Wharton cũng giải thích rõ với tôi là philosophy của Wharton trong vấn đề fellowship khác với Chicago, nên ông chưa biết là tôi sẽ được bao nhiêu từ Wharton (vì tôi chưa nộp hồ sơ trong đó phải viết thêm essay và một số vấn đề khác nữa), nhưng ông có thể bảo đảm với tôi rằng tôi sẽ chẳng bao giờ được Wharton cho nhiều fellowship như Chicago. (Maximum amount mà Wharton có thể grant cho một sinh viên thấp hơn mức của Chicago mà tôi đang được rất nhiều.) Thế là tôi phải quyết đi học trường nào mà chưa có đủ thông tin để quyết. Tôi có thể không được đồng nào từ Wharton, và được khá nhiều tiền từ Chicago rồi.
Tôi nói chuyện với nhiều người để xin lời khuyên, nhưng thật sự cũng chẳng ích lợi gì, vì ai cũng nói đây là một lựa chọn khó khăn. Mọi người (bao gồm bạn bè, alumni và adcom của 2 trường, alumni của các trường top khác) đều giúp tôi phân tích nhiều khía cạnh để tôi tự đưa ra quyết định. Lúc đó tôi cứ ước gì mình khá giả một tí để không phải cân nhắc quá nhiều về tiền bạc như thế. $150k cho 2 năm học quả là một gia tài lớn đối với tôi.
Tôi cũng có cái may là mặc dù gia đình tôi chẳng khá giả gì (tôi đi học thì cũng phải dựa vào học bổng hoặc tiền vay, chứ gia đình tôi thì xưa nay tôi vẫn phải support, tiền đâu mà ai support cho tôi, bản thân saving account của tôi cũng chẳng có là bao vì bao năm qua đi làm tôi đều support cho gia đình hết), nhưng không ai đưa ra advise cho tôi là chọn trường nào cho nhiều tiền thì đi vì mọi người sợ tôi buồn. Gia đình tôi, trong đó đặc biệt là ông xã tôi, đều hiểu đây là một quyết định quan trọng của tôi và quyết định này phải được dựa trên sự cân nhắc về những lợi ích cho bản thân tôi, chứ không ai muốn tôi phải bận tâm về gia đình hay phải hy sinh cho gia đình.
Có một chuyện buồn cười, là tôi đi coi bói. Thầy bói nhìn mặt, rút quẻ và phán ngay là tôi sắp đi xa (tôi chưa hé miệng nói gì về bản thân tôi cho thầy đâu nhé). Tôi bèn hỏi là hiện tôi đang có 2 hướng: hướng A và hướng B, và không biết chọn hướng nào (tôi chỉ nói thế thôi chứ không tiết lộ gì thêm). Thầy lại rút quẻ và phán là tôi nên đi theo hướng nào mà có thể có nhiều tiền hơn. (Tôi nghĩ thầm vậy là nên đi Chicago rồi.) Tôi không hài lòng lắm nên bảo thầy rút lại xem nên đi hướng nào. Kết quả vẫn là đi hướng Chicago. Thầy bảo tôi nếu đi hướng kia thì trong 3-5 năm tới sẽ gặp nhiều khó khăn ghê gớm, vất vả khổ sở lắm, trong khi đi hướng mà thầy khuyên thì tôi hầu như khoẻ re, chẳng có gì phải lo nghĩ. Tôi đi về và nghĩ, đúng là tiền buộc giải yếm bo bo, đưa cho thầy bói rước lo vô mình.
Cho đến deposit deadline, tôi vẫn chưa quyết được, lúc đó ông xã tôi mới khuyên tôi nên chọn trường nào mà tôi thật sự thích và quên chuyện tiền bạc đi. Ông xã tôi phân tích là chi phí cơ hội cho 2 năm tới là rất lớn (vì ông xã tôi phải bỏ công việc đang làm để đi chung với tôi), vì thế chênh lệch $150k giữa 2 trường cũng không thấm vào đâu so với nhiều giá trị hữu hình và vô hình khác mà chúng tôi phải bỏ ra khi tôi đi học. Vả lại, đây cũng là một cơ hội duy nhất của cả đời người, sau này tôi có muốn cũng chẳng thể làm lại. Thế là tôi quyết định làm theo trái tim: quyết đi học Wharton.
Sau khi quyết xong, tôi mới thảnh thơi đầu óc để tiếp tục làm fellowship application cho Wharton. Kết quả là tôi được trường cho 1 suất lớn nhất và thuộc hàng danh giá nhất của trường (nhưng không đủ tuition đâu nhé). Tôi cũng được biết là có làm GA cho Wharton thì cũng chỉ để lấy thơm lấy thảo chứ tiền GA chỉ đủ uống café cho vui thôi. Tôi sẽ phải vay thêm một khoản lớn mới đủ trang trải cho 2 năm tới.
Thế là tôi đã quyết đặt chân lên một con đường đầy thử thách. Tôi biết còn nhiều khó khăn chờ đợi ở phía trước, nhưng tôi tin là tôi và gia đình tôi sẽ vượt qua. Được làm điều mình thật sự thích quả là một may mắn lớn mà tôi luôn được cuộc sống ban tặng.
5. Kết luận
Tôi tin rằng việc chuẩn bị kỹ lưỡng sẽ giúp bạn thành công. Nếu bạn chưa sẵn sàng về mặt kinh nghiệm thì không việc gì phải vội, việc học là việc cả đời. Đầu tư cho MBA là một khoản đầu tư rất lớn, nên bạn cần chuẩn bị kỹ để đạt được kết quả tốt nhất. Việc làm application tuy chỉ kéo dài khoảng 6 tháng, nhưng sẽ ảnh hưởng đến cả chặng đường dài của bạn phía trước, kể cả lúc còn đang học lẫn lúc tốt nghiệp rồi. MBA, suy cho cùng, chỉ là cái bàn đạp để bạn đạt được những mục tiêu xa hơn, chứ không phải MBA là cái mục tiêu cuối cùng của bạn.
Chúc các bạn đang chuẩn bị hồ sơ sẽ thành công vang dội!!!