Chúng ta đang sống trong một thời đại mà cái giả nhan nhản khắp nơi: thực phẩm giả, thuốc giả, bằng cấp giả, điểm giả, học bạ giả… Tất cả đều chưa nghiêm trọng bằng một thứ giả khác, thứ này có thể triệt để huỷ hoại con người ta: Đó là “đạo đức giả”.
Những người nội trợ Việt Nam giờ đây đều cần trang bị cho mình kỹ năng phân biệt đồ ăn thật – giả để bảo vệ sức khoẻ của cả gia đình. Ruốc thịt làm từ bã sắn dây, thịt lợn đội lốt thịt bò, gạo giả làm từ nhựa, mực giả và trứng gà non làm từ cao su… nếu chẳng may ăn phải sẽ khiến người ta “chết dần”.
Đến thuốc chữa bệnh liên quan đến tính mệnh con người cũng bị làm giả. Gần đây, thuốc ung thư H-Capita 500mg Caplet do VN Pharma nhập về chứa 97% hoạt chất Capecitabine là thuốc không rõ nguồn gốc, kém chất lượng, “không được sử dụng chữa bệnh cho người”.
Còn những ai dùng điểm giả, học bạ giả, bằng cấp giả đi trót lọt trên con đường công danh, thì sẽ trở thành những ông bác sỹ giả, những bà giáo giả, những chiến sỹ công an giả…
Ấy thế mà chừng ấy đồ giả vẫn chưa nghiêm trọng bằng một thứ: Đạo đức giả.
Đạo đức bị làm giả thế nào?
Bởi vì đạo đức là thứ vô hình dưới mắt người, nên người ta chỉ có thể đoán biết nó qua lời nói, hành động. Nói những lời giả nhân giả nghĩa, nói chẳng đi đôi với làm, làm việc tốt mà đánh trống la làng để tỏ cho thiên hạ thấy, giữ lại cái vỏ ngoài của tín ngưỡng tâm linh mà rút ruột nội hàm kính Trời trọng đạo lý v.v., ấy là những cách làm giả đạo đức vậy.
Mới đây, có vị cán bộ nọ phát ngôn với báo chí rằng ông “buồn” vì con gái bị nâng điểm trong kỳ thi tốt nghiệp, và ông cũng “không vui” khi gia đình mình lại có nhiều người làm quan chức đến thế. Không biết ông thật buồn đến mức độ nào, chỉ biết những lời “chia buồn” với ông trên mạng đều là giả.
Cách đây không quá lâu, dư luận từng xôn xao vì chuyện một người đàn ông bị vợ bỏ, một mình bán kẹo nuôi hai con bị bại não. Có nhà hảo tâm đến làm từ thiện, cầm trên tay xấp tiền dày cộm, bên ngoài là những tờ 500.000 đồng nhưng bên trong là những tờ tiền 50.000-100.000 đồng. Trước khi bước vào nhà, bà nhờ các phóng viên cầm giúp chiếc điện thoại để livestream Facebook cảnh trao tiền cho ông bố đáng thương. Bà đã rơi nước mắt rất thương tâm, nhưng ngay sau khi tắt livestream, bà bất ngờ ngưng khóc và đề nghị phóng viên đưa điện thoại để xem lại đoạn video vừa quay có đạt không.
Chuyện chưa dừng lại ở đó. Một thời gian sau, người ta mới té ngửa khi vợ người đàn ông kia lên tiếng minh oan cho mình, còn bản thân ông bố thì xin lỗi các Mạnh Thường Quân và đính chính là giờ anh không thiếu tiền nữa.
“Chu Tử trị gia cách ngôn” có câu rằng: “Thiện dục nhân kiến, bất thị chân thiện”. Nghĩa là, làm thiện muốn người ta thấy, điều ấy không phải là chân thiện (không phải cái thiện thực chất).
Trong văn hoá truyền thống phương Đông, đạo Phật là tín ngưỡng tâm linh dạy người hướng Thiện, tin vào nhân quả báo ứng, nhờ đó đã duy trì đạo đức của xã hội ở mức cao trong suốt hàng nghìn năm. Những nhà tu hành chân chính không ngừng buông bỏ chấp trước vào danh, lợi, tình chốn nhân gian để đạt tới tâm thuần tịnh và giải thoát. Bởi thế cho nên, chùa chiền là nơi thanh tịnh thiêng liêng, là chốn trở về của bao tâm hồn lạc lối. Ấy thế nhưng, trong trào lưu “làm giả” này, có những ngôi chùa chỉ còn lại chiếc vỏ.
Người ta thu mua chim cá hàng loạt để “phóng sinh” quy mô lớn và không cần suy nghĩ xem những con vật ấy “phóng” xong thì sẽ “sinh” ở đâu. Thực ra chúng sẽ mau chóng bị bắt lại và làm mồi cho dân nhậu, hỏi có “Thiện” chăng? Người ta bỏ tiền vào hòm công đức và không quên “hồi hướng” cho con thi đỗ, cho chồng thăng chức, cho mình buôn may. Đấy khác nào đổi chác với Phật, buôn Thần bán Thánh, hỏi có “Chân” không? Có nhà sư cũng xem show giải trí truyền hình, đi nhậu, nói chuyện tào lao, “làm kinh tế”, hỏi có thể đạt đến thanh tịnh vô vi chăng?
Vì sao lại nói “đạo đức giả” là nghiêm trọng nhất?
Đạo đức, đức hạnh là cái gốc làm người, thiếu đi đạo đức thì con người không hơn gì cầm thú. Một người có thể rau cháo qua ngày, chẳng đỗ đạt ông nọ bà kia, nhưng nếu có đức hạnh thì vẫn được mọi người tôn kính. Còn một kẻ giàu bạc vạn, bằng cấp đầy mình, mà trong nhà thì hỗn hào với cha mẹ, tranh giành tài sản với anh em, ra ngoài thì luồn cúi cấp trên, chèn ép cấp dưới, vì danh lợi cá nhân mà hãm hại người khác, thì cũng không đáng gọi là “người”.
Vì thế cho nên, đạo đức là bến đỗ cuối cùng của sinh mệnh, là chiếc phao cứu hộ để sinh mệnh bám víu vào giữa dòng đời nổi trôi đen bạc. Nếu như đạo đức cũng bị làm giả, cũng chẳng thể tin vào, thì đối với bất kỳ sinh mệnh nào, đó cũng là điều bi thương nhất.
Những kẻ làm thực phẩm giả và thuốc giả đầu độc thân thể người khác, những kẻ làm điểm giả, bằng giả tham nhũng trên mồ hôi trí lực của người khác, còn những kẻ đạo đức giả thì đang huỷ diệt chút Thiện niệm cuối cùng của con người. Chúng cũng đáng bị nghiêm trị như bao tội làm giả khác.
Chưa bao giờ, xã hội chúng ta lại cần một chữ “Chân” đến thế. Một trái tim chân thành, những lời nói chân thật, những hành vi chân chính, đó là nền tảng cơ bản nhất cho sự sinh tồn và hạnh phúc của loài người chúng ta.
________
Sưu tầm
#Iris_Nguyễn
#Ngọn_Lửa_Xanh
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過3萬的網紅[email protected],也在其Youtube影片中提到,擴散性大腸癌 專題 - 陳亮祖臨床腫瘤科專科醫生@FindDoc.com 資料來源:https://www.FindDoc.com 背景:56歲的林女士是早期大腸癌的康復者。但近期又不時肚痛、頭暈,體重下降。經醫生診斷後證實其大腸癌復發並擴散至肝臟。她很恐懼化療帶來的痛苦。 (一) 對於擴散性大...
capecitabine 在 游懿聖醫師-懿聖皮膚科 Facebook 的最讚貼文
[游醫師,不瞞你說,去年,我被診斷出乳癌,手術之後,還接受化療。]
臉書訊息突然傳來好朋友的訊息,我一時之間不知道該如何回應。印象中的她,總是關心別人、熱情有活力,我怎麼樣也無法把她跟癌症連在一起。
[我給你看看我那時候的照片。]
她傳來一張又一張皮膚照片,清晰的病灶輪廓、色素沉積的背景加上界線清楚、又紅又腫的皮膚病灶,我知道,當時的她,應該是受盡折磨。
[我希望,能藉助你的皮膚專業,幫助這些乳癌的姐姐妹妹們,在她們接受化療時,能夠多一點準備,面對化療造成的表皮副作用。]好朋友非常看重我,賦予我這個神聖的任務。
看著社團上那些花樣年華的姐妹們,一個一個都為乳癌所苦,除了為她們很不捨、很心酸之外,我很希望能貢獻所學,給這些正在與乳癌奮鬥的姐妹們一點小小的幫助。
我把文章分成三大部分,分別是化療會造成的皮膚變化,化療期間能不能接受醫美治療,以及化療期間如何保養皮膚這三大部分。
第一部份,化療造成的皮膚變化,可以大致分成兩大類,正在施打時發生,以及施打後才發生。
第一部份 化療造成的皮膚變化
漏針了怎麼辦?
乳癌常用的化療藥物紫杉醇,屬於刺激性較強的藥物,如果不慎由血管外漏到週遭軟組織時,往往會引起很厲害的反應,皮膚會紅腫、起水泡、甚至壞死。如果可能的話,建議經由中央靜脈、或是埋在皮下的人工血管注射化療藥物,不要由週邊靜脈注射,可以減少漏針的機會。
假如真的漏針了,可以把漏針的部位抬高、局部冰敷;由於紫杉醇並沒有拮抗劑可以直接注射來降低藥物活性,因此如果外漏的藥物量太多,可以試圖用空針把外漏而蓄積的藥物吸出來,以減少後續傷害。已經造成的皮膚損害,則要注意傷口照護、嚴密監控後續皮膚缺損的情形。
急性過敏反應
只要是藥物,不論吃的、擦的、中藥、西藥,都有可能引起過敏反應,根據統計,紫杉醇類的藥物引起過敏反應的機會不低,約有三成的人都有可能發生過敏反應。因此,醫師在給予化療時,通常都會預先投藥,來降低發生過敏的機會。
化療藥物是直接靜脈注射,因此引起的過敏反應也會來的非常快,通常在剛打針的幾分鐘內就會有症狀,皮膚可能會有蕁麻疹、多型性藥物疹、臉潮紅、血管性水腫、癢等等的症狀,也有機會產生更嚴重的過敏現象像是呼吸困難、低血壓、休克、畏寒等等的症狀。
針對這些可能發生的急性過敏現象,腫瘤科醫師們非常清楚,也都有實行多年的藥物施打準則;即使真的發生過敏,身旁的醫護人員也都有經驗可以協助病友們,讓這些過敏反應快速消退。
對磨部位皮疹
施打化療後的皮膚反應,特別是施打紫杉醇,容易會有明顯的皮疹,典型的皮疹發在身體較溫暖的地方,尤其是皺摺處、對磨處,像是腋下、乳房下、大腿內側、頸部皺摺處,皮膚會有界線清楚的紅疹、同時會癢、會灼熱、甚至會起水皰,厲害的對磨疹,看起來很像皮膚燒焦的樣子。
這些皮疹,通常在開始施打化療藥物幾天後出現,通常皮疹的嚴重程度,會跟化療藥物的劑量成正比,也就是化療藥物劑量越重、皮疹越嚴重。
局部塗抹類固醇、簡少磨擦、局部冷敷,都可以減輕皮疹的不適;當皮疹好了以後,通常會留下深咖啡色的色素沉積,這些色素沉積,會在停止治療三個月到半年後,自行消退。
回憶反應
剛打完化療藥物,或是打完的頭幾天內,曾經接受過放射線治療的部位,或是在容易照到太陽的部位,皮膚會突然變得紅、腫、硬、甚至脫皮,這種現象叫回憶反應(Radiation recall reaction, UV recall reaction )。
容易產生回憶反應的化療藥物有:紫杉醇、Gemcitabine、Methotrexate、Etoposide等等,幸好回憶反應通常會隨著施打的次數增加,而逐漸減輕。
施打化療期間,請記得嚴格防曬,出門一定戴帽子、口罩、薄長袖、薄長褲等等衣物遮蔽,有擦習慣的防曬乳,也可以一起使用,可以減輕化療藥物造成的皮膚喚回反應。
手足症候群
紫杉醇類很容易引發手足症候群(Hand-foot Syndrome ),也就是在手背、腳背、或是腳掌部位,發生界現明顯、合併脫皮的紅疹,也會有癢、痛、麻等等的症狀;手足症候群通常在第一次打化療藥物時就會產生;除了紫杉醇外,Fluorouracil、Capecitabine也有可能會產生手足症候群。
在施打化療藥物的當下,戴上低溫手套、襪子,通常可以降低手足症候群發生的機率,除此之外,勤擦保濕劑像是凡士林,也可以保護手腳皮膚;如果症狀嚴重,外用或是口服類固醇,可以緩解手足症候群帶來的不適。
色素沉積
有些特定的化療藥物像是Flourouracil容易產生色素沉積,而乳癌常用的紫杉醇,如果經由週邊靜脈注射,也會容易讓那條被施打的靜脈發炎,因而變得扭曲、產生蛇行樣的色素沉積,因此乳癌化療藥物,最好不要經由週邊靜脈施打。
capecitabine 在 游懿聖醫師-懿聖皮膚科 Facebook 的最佳解答
[游醫師,不瞞你說,去年,我被診斷出乳癌,手術之後,還接受化療。]
臉書訊息突然傳來好朋友的訊息,我一時之間不知道該如何回應。印象中的她,總是關心別人、熱情有活力,我怎麼樣也無法把她跟癌症連在一起。
[我給你看看我那時候的照片。]
她傳來一張又一張皮膚照片,清晰的病灶輪廓、色素沉積的背景加上界線清楚、又紅又腫的皮膚病灶,我知道,當時的她,應該是受盡折磨。
[我希望,能藉助你的皮膚專業,幫助這些乳癌的姐姐妹妹們,在她們接受化療時,能夠多一點準備,面對化療造成的表皮副作用。]好朋友非常看重我,賦予我這個神聖的任務。
看著社團上那些花樣年華的姐妹們,一個一個都為乳癌所苦,除了為她們很不捨、很心酸之外,我很希望能貢獻所學,給這些正在與乳癌奮鬥的姐妹們一點小小的幫助。
我把文章分成三大部分,分別是化療會造成的皮膚變化,化療期間能不能接受醫美治療,以及化療期間如何保養皮膚這三大部分。
第一部份,化療造成的皮膚變化,可以大致分成兩大類,正在施打時發生,以及施打後才發生。
第一部份 化療造成的皮膚變化
漏針了怎麼辦?
乳癌常用的化療藥物紫杉醇,屬於刺激性較強的藥物,如果不慎由血管外漏到週遭軟組織時,往往會引起很厲害的反應,皮膚會紅腫、起水泡、甚至壞死。如果可能的話,建議經由中央靜脈、或是埋在皮下的人工血管注射化療藥物,不要由週邊靜脈注射,可以減少漏針的機會。
假如真的漏針了,可以把漏針的部位抬高、局部冰敷;由於紫杉醇並沒有拮抗劑可以直接注射來降低藥物活性,因此如果外漏的藥物量太多,可以試圖用空針把外漏而蓄積的藥物吸出來,以減少後續傷害。已經造成的皮膚損害,則要注意傷口照護、嚴密監控後續皮膚缺損的情形。
急性過敏反應
只要是藥物,不論吃的、擦的、中藥、西藥,都有可能引起過敏反應,根據統計,紫杉醇類的藥物引起過敏反應的機會不低,約有三成的人都有可能發生過敏反應。因此,醫師在給予化療時,通常都會預先投藥,來降低發生過敏的機會。
化療藥物是直接靜脈注射,因此引起的過敏反應也會來的非常快,通常在剛打針的幾分鐘內就會有症狀,皮膚可能會有蕁麻疹、多型性藥物疹、臉潮紅、血管性水腫、癢等等的症狀,也有機會產生更嚴重的過敏現象像是呼吸困難、低血壓、休克、畏寒等等的症狀。
針對這些可能發生的急性過敏現象,腫瘤科醫師們非常清楚,也都有實行多年的藥物施打準則;即使真的發生過敏,身旁的醫護人員也都有經驗可以協助病友們,讓這些過敏反應快速消退。
對磨部位皮疹
施打化療後的皮膚反應,特別是施打紫杉醇,容易會有明顯的皮疹,典型的皮疹發在身體較溫暖的地方,尤其是皺摺處、對磨處,像是腋下、乳房下、大腿內側、頸部皺摺處,皮膚會有界線清楚的紅疹、同時會癢、會灼熱、甚至會起水皰,厲害的對磨疹,看起來很像皮膚燒焦的樣子。
這些皮疹,通常在開始施打化療藥物幾天後出現,通常皮疹的嚴重程度,會跟化療藥物的劑量成正比,也就是化療藥物劑量越重、皮疹越嚴重。
局部塗抹類固醇、簡少磨擦、局部冷敷,都可以減輕皮疹的不適;當皮疹好了以後,通常會留下深咖啡色的色素沉積,這些色素沉積,會在停止治療三個月到半年後,自行消退。
回憶反應
剛打完化療藥物,或是打完的頭幾天內,曾經接受過放射線治療的部位,或是在容易照到太陽的部位,皮膚會突然變得紅、腫、硬、甚至脫皮,這種現象叫回憶反應(Radiation recall reaction, UV recall reaction )。
容易產生回憶反應的化療藥物有:紫杉醇、Gemcitabine、Methotrexate、Etoposide等等,幸好回憶反應通常會隨著施打的次數增加,而逐漸減輕。
施打化療期間,請記得嚴格防曬,出門一定戴帽子、口罩、薄長袖、薄長褲等等衣物遮蔽,有擦習慣的防曬乳,也可以一起使用,可以減輕化療藥物造成的皮膚喚回反應。
手足症候群
紫杉醇類很容易引發手足症候群(Hand-foot Syndrome ),也就是在手背、腳背、或是腳掌部位,發生界現明顯、合併脫皮的紅疹,也會有癢、痛、麻等等的症狀;手足症候群通常在第一次打化療藥物時就會產生;除了紫杉醇外,Fluorouracil、Capecitabine也有可能會產生手足症候群。
在施打化療藥物的當下,戴上低溫手套、襪子,通常可以降低手足症候群發生的機率,除此之外,勤擦保濕劑像是凡士林,也可以保護手腳皮膚;如果症狀嚴重,外用或是口服類固醇,可以緩解手足症候群帶來的不適。
色素沉積
有些特定的化療藥物像是Flourouracil容易產生色素沉積,而乳癌常用的紫杉醇,如果經由週邊靜脈注射,也會容易讓那條被施打的靜脈發炎,因而變得扭曲、產生蛇行樣的色素沉積,因此乳癌化療藥物,最好不要經由週邊靜脈施打。
capecitabine 在 [email protected] Youtube 的精選貼文
擴散性大腸癌 專題 - 陳亮祖臨床腫瘤科專科醫生@FindDoc.com
資料來源:https://www.FindDoc.com
背景:56歲的林女士是早期大腸癌的康復者。但近期又不時肚痛、頭暈,體重下降。經醫生診斷後證實其大腸癌復發並擴散至肝臟。她很恐懼化療帶來的痛苦。
(一) 對於擴散性大腸癌,醫生如何決定治療方案呢? 0:25
(二) 傳統治療失效後,擴散性大腸癌患者還有什麼選擇? 1:10
查詢醫生資訊:
https://www.finddoc.com/
Let's Connect:
https://www.facebook.com/FindDoc
https://plus.google.com/102821364210960788806/posts
capecitabine 在 Xeloda (capecitabine) - YouTube 的推薦與評價
... <看更多>