[RESEARCH SERIES] CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ LƯU Ý KHI VIẾT PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO (References)
Việc trình bày phần Tài liệu tham khảo đầy đủ và đúng định dạng là yêu cầu bắt buộc mà các tác giả phải nắm vững. Tiếp nối series này, chị xin phép tiếp tục chia sẻ bài viết kinh nghiệm của TS Nguyễn Hữu Cương về "Cấu trúc và một số lưu ý khi viết phần Tài liệu tham khảo (References)". Tùy từng tạp chí khoa học khác nhau sẽ có các yêu cầu khác nhau cho phần tài liệu tham khảo này.
FYI thêm với mọi người hiện tại EndNote, Mendely và Zotero là 03 phần mềm được sử dụng rộng rãi nhất, (trong đó Mendeley và Zotero cho phép người dùng đăng ký và sử dụng miễn phí). Schofan muốn đọc chi tiết hơn về 03 phần mềm nay hay review, hướng dẫn sử dụng, cài đặt phần mềm này thì comment bên dưới cho chị biết với nhé. (Có thể bài viết tiếp theo trong series này sẽ là 03 phần mềm này đó.
-------------------------------------------------
Tài liệu tham khảo (References) là thành tố quan trọng của một bài báo khoa học. Đây là phần bắt buộc và nằm ở vị trí cuối cùng của bài báo (trừ trường hợp một số bài có thêm phần Phụ lục). Một nguyên tắc bất di bất dịch là bất cứ tài liệu nào được trích dẫn trong nội dung bài báo (từ phần Đặt vấn đề đến phần Kết luận) thì đều phải đưa vào Tài liệu tham khảo. Nói cách khác, bất kỳ tài liệu nào xuất hiện trong Tài liệu tham khảo thì phải được sử dụng trong bài viết (Gastel & Day, 2016).
Như vậy, Tài liệu tham khảo cung cấp thông tin cho độc giả những nguồn tài liệu mà tác giả đã trích dẫn trong bài viết. Phần Tài liệu tham khảo còn giúp bạn tránh được việc đạo văn. Một vấn đề thuộc phạm trù đạo đức nghiên cứu mà tất cả các tác giả cần nắm vững là luôn phải trích dẫn các nguồn tài liệu bạn sử dụng trong bài viết của mình, kể cả các bài viết của bạn đã từng công bố trước đây. Việc trích dẫn và đưa vào phần Tài liệu tham khảo là một sự ghi nhận tài sản trí tuệ của người khác (Medina, 2017). Ngoài ra, việc trình bày phần Tài liệu tham khảo đầy đủ và đúng định dạng cũng giúp cho bài báo của bạn có được thiện cảm ban đầu từ tổng biên tập và người bình duyệt.
Mỗi loại tài liệu khác nhau có những yêu cầu về cách thức trình bày trong Tài liệu tham khảo khác nhau, như bài báo khoa học (academic paper), bài báo đại chúng (newspaper article), sách, chương sách, báo cáo, luận án, luận văn… . Tuy nhiên, điểm chung nhất là những tài liệu tham khảo này phải thể hiện được: tác giả/các tác giả, tiêu đề của tài liệu, nguồn của tài liệu, năm xuất bản, đường dẫn (URL đối với những tài liệu xuất bản online), mã định danh tài liệu số DOI (nếu có) (Bouchrika, 2021).
Hiện tại có nhiều cách trích dẫn và trình bày Tài liệu tham khảo khác nhau. Phổ biến nhất là APA 7th - American Psychology Association (https://apastyle.apa.org/) cho lĩnh vực giáo dục, tâm lý học và khoa học xã hội, IEEE (https://ieeeauthorcenter.ieee.org/) cho lĩnh vực kỹ thuật, khoa học máy tính và công nghệ thông tin, MLA 8th - Modern Language Association (https://www.mla.org/) cho lĩnh vực ngôn ngữ học và nhân văn, và Chicago 17th/Turabian 9th (https://www.chicagomanualofstyle.org/home.html) cho lĩnh vực kinh doanh, lịch sử và nghệ thuật (University of Pittsburgh, n.d.). Để chắc chắn tạp chí bạn dự định gửi bài sử dụng cách trích dẫn nào, bạn cần đọc kỹ phần Hướng dẫn dành cho tác giả (Guide/Instructions for Authors) của tạp chí đó.
Có một số phần mềm hỗ trợ cho việc quản lý tài liệu, trích dẫn và trình bày Tài liệu tham khảo. Hiện tại EndNote (https://endnote.com/), Mendely (https://www.mendeley.com/) và Zotero (https://www.zotero.org/) là ba phần mềm được sử dụng rộng rãi nhất, trong đó Mendeley và Zotero cho phép người dùng đăng ký và sử dụng miễn phí. Nếu bạn đang thực hiện trích dẫn và trình bày Tài liệu tham khảo một cách thủ công thì tôi khuyên bạn nên thử một trong các phần mềm trên.
Trích dẫn tài liệu và hoàn thành phần Tài liệu tham khảo là một phần bắt buộc trong quá trình hoàn thiện bản thảo bài báo khoa học. Bạn có thể thấy trong bài viết này tôi dùng cách trích dẫn và trình bày Tài liệu tham khảo theo APA 7th.
Tài liệu tham khảo
- Bouchrika, I. (2021, May 1). How to cite a research paper: Citation styles guide. Guide2Research. https://www.guide2research.com/research/how-to-cite-a-research-paper
- Gastel, B., & Day, R. A. (2016). How to write and publish a scientifc paper (8th ed.). Greenwood.
- Medina, L. (2017, June 13). How to do a reference page for a research paper. Pen & the Pad. https://penandthepad.com/reference-research-paper-2701.html
- University of Pittsburgh. (n.d.). Citation styles: APA, MLA, Chicago, Turabian, IEEE. https://pitt.libguides.com/citationhelp
❤️Like và share nếu các em thấy thông tin có ích nhé ❤️
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過3,550的網紅Kelana Akira Abdullah,也在其Youtube影片中提到,Following the series 6 of Yayasan Pillar Friday Food Basket program to lessen the burden of city poor, we went down and donated basic necessities to t...
「apa reference」的推薦目錄:
- 關於apa reference 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
- 關於apa reference 在 The Artworks of cracko Facebook 的最讚貼文
- 關於apa reference 在 王姿允醫師。我的無齡秘笈。 Facebook 的最佳解答
- 關於apa reference 在 Kelana Akira Abdullah Youtube 的最佳貼文
- 關於apa reference 在 網上學習平台Beginneros Youtube 的最佳解答
- 關於apa reference 在 Basic for Format APA Style References Page Quick Demo 的評價
apa reference 在 The Artworks of cracko Facebook 的最讚貼文
This painting is one of my oil pastel series that i did before 2010. Will try to post some of my older stuff for those who never seen any of my old works. Till then.. Stay safe people..
Title : Journey to Happy Land
Medium : Oil Pastel on paper
Size: A2
2009
Current owner : @richard simon
Everyone have their own version of happy land. This thought or emotion happens randomly. It could be because of time, certain situation, surrounding environment or “just because”. So they do a journey to a certain goal that they set.
The green character depicted without arms is a representation of people that feels, think that they are missing something in their life. (It can be anything, nothing in specific). Most of the time they looking for that feeling of joy, happiness, achievement or a sense of fulfillment. During this time is where the doubt, excitement, paranoid kicks in and that's why he’s walk with a slouch with eyes open.
The smiling creatures or monsters on the sides is a representation of people around. Some will give encouragement or support, some will say good things in front and bad things at the back. But most of the time they will just look and thats about it. Your journey is their entertainment.
The road or path is colored in yellow is an adaptation of “the yellow brick road from the wizard of oz” that brings a meaning the road to success or happiness..
The jack in a box “Swindler, cheater” is a representation of the challenges that usually happen along the way, when a person is in search of their happy land.
This whole painting are basically everyone’s journey in life. You can’t see the goal here because (its a personal “something” to everyone, not all of us have the same happyland” but the “journey” that’s the most important part of life.
-
Bahasa pasar/ sembarang sabah.
Semua orang ada angan-angan/ mimpi/ impian pasal dorang punya tempat/ keadaan hidup yang best. Ni fikiran pandai datang tiba-tiba. Mungkin pasal ada barang yang jadi dalam hidup dorang, mungkin pasal keadaan keliling dorang atau sengaja mau cuba. Jadi mulalah diorang mencari jawapan.
Tu orang hijau tiada tangan macam perumpamaan orang-orang yang rasa, fikir yang dorang ada kekurangan dalam hidup. (Ni boleh jadi apa saja, tiada 1 jenis jawapan). Biasa dia, yang kana cari tu perasaan gembira, semangat, pencapaian atau kepuasan. Ni masa lah datang tu perasaan/ fikiran tidak yakin, telebih semangat, fikir yang bukan-bukan (Ni kali maksud paranoid yang simple). Pasal tu dia jalan bongkok trus mata dia tingu-tingu. (ni yg part paranoid. Takut salah, takut orang cakap bukan-bukan.. macam-macam lah)..
Yang monster senyum-senyum di siring tu umpama orang sekeliling. (yang dekat kah yang jauh kah). Ada yang tolong, support. Ada yang cakap bagus-bagus di depan tapi kasi buruk-buruk di belakang. Biasa dia ada saja yang tingu tu biarpun ko tidak tau (macam drama tv).
Tu jalan warna kuning kana guna reference “the yellow brick road “jalan batu warna kuning” dalam wayang wizzard of oz). Maksud ni ayat jalan kejayaan atau kegembiraan.
Di depan tu jalan ada clown dalam kotak “Jack in a box”. Maksud jack in a box ni orang yang menipu. Dia jual kotak kosong sama orang yang beli barang. Jadi dalam ni perjalanan mau sampai tu “happy land” ada saja cabaran.
Jadi ni lukisan cerita dia pasal semua orang punya perjalanan hidup dalam mencari erti. Dia punya hujung tiada dalam ni lukisan sebab lain orang lain yand dia cari. Tapi perjalanan, pengalaman mo kasi sampai, itu yang paling mahal.
apa reference 在 王姿允醫師。我的無齡秘笈。 Facebook 的最佳解答
[疫情讓人餓?暴食現象增加?]
自從三級警戒開始覺得比較容易餓?
覺得飲控變得更困難?
根據美國心理學會(APA)對 3000 多人進行的一份調查顯示,自美國疫情爆發的一年以來,有 61% 的美國成年人發生了「預期之外的體重變化」, #居家防疫期間的壓力、 #缺乏活動、 #不良飲食習慣、 #因焦慮而囤了過量的食物都是原因。
這種因為疫情導致的「 #新冠肥胖」,發生在25-77%的日本民眾,而且自覺「吃零食的機會變多」,某外媒公司統計其下屬公司調查,有58%的民眾認為自己有「新冠肥胖」,並且有隨著年齡增長的趨勢。
#疫情也讓飲食失調疾患更加劇症狀
飲食失調症(Eating Disorders),無論是暴食或厭食,成了新冠疫情居家隔離/檢疫/防疫的後遺症。今年剛發表於《國際飲食失調期刊》的研究,收集207位英國飲食失調患者蒐集了質化及量化資料,研究結果指出,有83.1%的患者自覺飲食失調症狀惡化。
另一篇研究調查了1021位美國及荷蘭的飲食失調患者們,其疾病受到新冠病毒疫情的影響。研究結果顯示,近70%的厭食症患者增加了對食物的恐懼;約30%的暴食症患者增加了暴飲暴食的頻率和渴望。
遠距教學、居家辦公的時間裡,瘋狂進食或食不下嚥的兩極反應跟紓壓方式造成了新舊患者的人數驟增。
關於腸道菌跟飲食疾患的研究很多,今年6月有一篇針對腸道菌跟「 #神經性暴食症」和「 #劇食症」的關係探討,其實跟吃得過少的厭食症一樣,過度進食或暴飲暴食的人常有著「 #異常失衡的腸道菌相」(dysbiosis),腸道的菌群失衡,會讓腸道屏障功能下降,對於 #營養的吸收利用下降,而導致腸-腦軸當中負責「飽食」的中樞無法發揮正常作用。
附註:
神經性暴食症(Bulimia Nervosa):持續三個月以上每週至少二次無控制的快速過度進食,個案往往有正常BMI且極度關切體重,但卻又無法有效控制暴食行為。
劇食症(Binge-eating disorder):持續半年以上每週至少二次的暴食行為,這類患者往往合併肥胖。
在王醫師這裡治療過很多的「神經性暴食症」,通常都是經歷過 #反覆不正確減肥手段後才出現這樣的症狀,這些人的BMI都很正常,在減肥前真正肥胖的時候, #反而是沒有暴食現象的。
最常見的,就是用過 #斷食跟高脂肪生酮後的人, #限時或飢餓的壓力、 #高脂肪對腸道菌的破壞,極端飲食跟腸道失養讓身體的發炎呈現過度激活的現象,當某些菌減少/某些菌不正常過多時,無以名狀的食慾伴隨焦躁跟火一樣延燒,永遠吃不飽或是明明很撐還告訴自己必須進食的感覺出現,這種下視丘-腦垂體-腎上腺(HPA軸)到腸道的整個神經內分泌系統的聯絡網發生異常,導致了暴食的發生。
很多人問是壓力—>暴食/厭食—>腸道菌破壞還是
壓力—>腸道菌破壞—>暴食/厭食。
我認為是後者,而且會變成滾雪球一樣惡性循環♻️因為研究發現,在還未發生肥胖前,吃高脂食物的老鼠在第一週就出現了腸道菌的破壞,也就是說,肥胖是腸道菌異常之後的結果,如果妳在壓力環境,卻懂得怎麼吃來維持一個健康的腸道菌環境,妳到最後不會變胖,也不會暴食/厭食。
分享一位海外學員的案例,她在之前用過各種減肥法(包括生酮)後出現暴食現象,後來買了我的書用了某牌乳清跟大豆蛋白粉試著照做,但卻仍有飢餓感跟暴食的發生。在一對一諮詢後開始吃4+2R的2週後開心的跟我分享,她不再出現暴食現象,心情也變得平穩,而她不是第一個這樣跟我說的女孩😊
我自己試過無數減肥法,也曾經出現「神經性暴食症」,我知道理論上的「算蛋白質克數」並不是重點,而是怎麼吃、吃什麼可以去修復當初被不正常飲食、跟不正常減肥破壞的菌相。
解鈴還須繫鈴人,因飲食異常而起的疾病,也應該用正確飲食將之治癒。
#神經性暴食症 #劇食症 #腸道菌失衡
#飲食疾患的源頭在於不正確飲食跟腸腦軸
#壓力造成腸道菌破壞可能先於暴食之前
Reference
Int J Eat Disord. 2020 Nov;53(11):1780-1790.
Psychiatry Res. 2021 Jun;300:113923.
4+2R線上課程由此去👉https://reurl.cc/a9GE19
apa reference 在 Kelana Akira Abdullah Youtube 的最佳貼文
Following the series 6 of Yayasan Pillar Friday Food Basket program to lessen the burden of city poor, we went down and donated basic necessities to the needy in Kampung Semariang Batu and also studied other basic problems faced by them on a daily basis. Commonly found are broken down houses with water pouring down to the houses during rain and failure of application for help from relevant government agencies. Commonly found also are children who stop going to school at their early ages and kids involved in drugs and theft.
One of the ways Yayasan Pillar helps the city poor is through its #KongsiBersedekaH program. The objective of #KongsiBersedekaH is to get community to engage in sharing the arduous burden faced by city poor families on a daily basis. If you wish to help lighten their burden, please don't hesitate to donate to lessen the daily PAIN faced by city poor. ?
For the upcoming program of City Poor & Students Drop-Out, #NoEducationWhatFuture, we also focus on teen-age children who neglect the importance of education and skip their classes regularly. Their future will impact the society in the coming future, so this issue shouldn't be overlooked and will be covered in our upcoming video.
The Pillar Foundation (Maybank Islamic)
Account Number: 561190054374
Reference: Foodbank For City Poor
apa reference 在 網上學習平台Beginneros Youtube 的最佳解答
#Word #MicrosoftWord #教學
Word對香港人來說並不陌生。相信不少人都試過利用Word來做功課和交報告,但當中的功能,大家又知道多少?立即上課學會多個Word的基本功能,幫助大家提升效率,使文件更加整齊吧!
-------- 報讀課程 --------
完整課程 ► https://goo.gl/jwzYpN
導師 ► George
-------- 聯絡我們 --------
網站 ► https://www.beginneros.com/
Facebook ► https://www.facebook.com/beginneros/
Instagram ► @beginneros
電子郵件 ► contact@beginneros.com
apa reference 在 Basic for Format APA Style References Page Quick Demo 的推薦與評價
... <看更多>