ÁP DỤNG PHƯƠNG THỨC "CẮN HẠT DƯA".
SAU 1 NĂM, TƯ DUY VÀ TẦM NHÌN RỘNG MỞ HƠN 29 NĂM TRƯỚC CỘNG LẠI
Tối hôm qua tôi đi ăn đêm với một người bạn, sau khi ăn uống no nê, tôi thấy cậu bạn ngồi như người thất thần, nhìn chằm chằm vào chai rượu rỗng trên bàn:
"Nói thật lòng, đi làm được hơn một năm rồi, có rất nhiều lần tôi nghĩ muốn quay về thời gian đi học, ước gì lại được đi học tiếp."
Tôi không nói gì, yên lặng ngồi nghe cậu ấy nói tiếp:
"Bản thân của hiện tại, mỗi ngày đều làm những công việc y hệt, không có mục tiêu, cũng chẳng có tinh thần. Đi làm thì gọi là ứng phó cho có, tan làm chỉ muốn mau mau chóng chóng về nhà làm vài ván game."
Cậu ấy cười khổ rồi cúi gầm mặt xuống, nghịch nghịch nắp chai bia trong tay: "Mặc dù tôi không trông thấy được cuộc sống của 10 năm sau, nhưng tôi có thể thấy được mình của 10 tháng sau, chắc chắn là giống hệt với hiện tại."
Tôi cũng kha khá đồng cảm với những lời cậu ấy nói.
Rất nhiều người sau khi tốt nghiệp đều nói rằng không muốn đi học tiếp nữa. Đừng nói là học thêm cái gì đó mới mẻ, đế đọc hết vài quyển sách cũng chưa chắc đã có mấy ai làm được.
Để rồi khiến cuộc sống giống như "bèo dạt mây trôi", không hài lòng với trạng thái cuộc sống trước mắt, muốn thoát khỏi tình trạng "tê liệt" hiện tại, nhưng lại không đủ quyết tâm để thay đổi bản thân.
Tác giả của cuốn tiểu thuyết khoa học viễn tưởng "Folding Beijing" từng nói:
"Con người ta cuối cùng rồi cũng phải bước lên con đường mà ý chí thúc đẩy. Bạn có thể nhất thời chưa nhìn thấy trực tiếp cái ý thức này, nhưng lại có thể cảm nhận được sự cọ xát giữ nó và những vấp váp trong cuộc sống xung quanh mình."
"Cọ xát càng mãnh liệt, con người ta sẽ càng đau khổ. Bạn càng đau khổ, càng cho thấy bạn không hài lòng với cuộc sống, rằng ý chí của bạn và môi trường xung quanh không có sự tương đồng, vì vậy mà bạn bắt buộc phải đi thay đổi hoàn cảnh hiện tại."
Thay đổi, thực ra không hề khó. Sau khi đi làm, bạn vẫn có thể đặt ra mục tiêu cho mình, dành thời gian để nâng cao bản thân.
Muốn trong 1 năm có thể nâng cao năng lực học tập và công việc, hãy bắt đầu từ 3 việc.
1. Xây dựng một lịch trình hoạt động thiết thực hàng ngày
Đại học Harvard đã từng thực hiện một cuộc khảo sát về mục tiêu của sinh viên sắp tốt nghiệp, trong đó:
27% sinh viên không có mục tiêu;
60% sinh viên có mục tiêu không rõ ràng;
10% sinh viên có mục tiêu ngắn hạn khá rõ ràng;
3% sinh viên có mục tiêu dài hạn và rõ ràng.
25 năm sau, Đại học Harvard một lần nữa tiến hành một cuộc khảo sát thứ hai về những sinh viên này, và kết quả là:
Số 3% của 25 năm trước đều đang nỗ lực không ngừng nghỉ theo định hướng từng đặt ra, và hầu như đều trở thành những người thành công trong lĩnh vực mình theo đuổi.
10% sinh viên, những mục tiêu ngắn hạn của họ không ngừng được hiện thực hóa, trở thành những nhân vật chuyên môn trong các ngành nghề, lĩnh vực, phần lớn họ đều sống trong tầng trên của xã hội.
60% số sinh viên thì ổn định trong công việc và cuộc sống, nhưng không có thành tích gì quá nổi bật, sống ở tầng trung của xã hội.
27% không có mục tiêu còn lại, sống kiểu "vật vờ cho qua ngày", thường xuyên cảm thấy chán nản với cuộc sống, từ đó dẫn tới các tình trạng như trầm cảm hay lo âu…
Muốn thoát khỏi cảnh này, trước tiên hãy đặt ra cho bản thân một mục tiêu sống.
Hãy xây dựng cho mình một bảng kế hoạch hoạt động thiết thực hàng ngày.
Một thời gian biểu và kế hoạch hành động chặt chẽ có thể giúp định hướng, kiểm soát bản thân, loại bỏ dần tính lười biếng, uể oải trong học tập và làm việc của bản thân.
Lịch trình hàng ngày càng dài càng tốt, bởi lẽ vào cuối ngày, dù bạn đã hoàn thành được phân nửa hay tất cả, nó cũng đều sẽ mang lại cho bạn cảm giác thành tựu, rằng hôm nay mình đã làm được gì đó.
Quá trình lập kế hoạch thực chất là quá trình hoàn thiện bản thân.
Bạn sẽ phát hiện ra rằng mục tiêu của mình đang dần trở nên rõ ràng, và bạn đang từng bước tiến gần hơn đến với mục tiêu.
Có người từng nói: "Sống, đừng buông thả mình, cũng đừng chỉ biết đi làm như một cái máy, hãy bước đi thật xa trong góc phần tư nơi bạn đã xác định được tọa độ của mình."
một người đều có những phương thức sống khác nhau, nhưng muốn sống sao cho hết mình và hiệu quả, bạn không thể không đặt ra cho bản thân những mục tiêu và kế hoạch thật khả dụng và thực tế.
2. Dùng phương thức "cắn hạt dưa" để học tập
Rất nhiều người có lẽ đều từng có hành động như này:
Ngồi trước màn hình tivi cắn hạt dưa, bất giác đã nhằn được 2 tiếng, dù môi tê rần rần rồi nhưng vẫn không dừng lại được.
Nhưng nếu đổi lại là bảo bạn, chỉ cắn rồi để nhân tới cuối cùng mới ăn trong suốt 2 tiếng đồng hồ, có phải làm như vậy bạn sẽ cảm thấy rất nhạt nhẽo hay không?
Điều này xảy ra là do "Chu kì phản hồi kéo dài".
Tại sao lại nói vậy? Sở dĩ chúng ta thích cắn hạt dưa, đó là bởi vì 2 giây sau khi cắn hạt dưa, chúng ta ngay lập tức "nhận được phản hồi", lập tức được hưởng trọn vẹn thành tựu, đó là được ăn hạt dưa ngay. Trong khi, phản hồi được nhận lại của quá trình học tập lại thường khá lâu và chậm.
Vì vậy, sách đã chỉ ra rằng: "Điều mà quá trình học tập lâu dài cần không phải là sự kiên trì, mà là một cơ chế và phương pháp giúp chúng ta có thể kiên trì.
Trong lĩnh vực tri giác, có một thuật ngữ có tên là "Affordance" (Tạm dịch: Chức năng sẵn có), hiểu đơn giản chính là khiến con người ta bất giác làm một điều gì đó.
Chẳng hạn như nhìn thấy rác trong giỏ xe, bạn bất giác muốn vứt rác đi; nhìn thấy màng xốp hơi, bạn bất giác muốn bóp các hạt bong bóng khí trên đó cho nó nổ.
Muốn hình thành nên thói quen học tập, quan trọng là phải thiết lập một cơ chế khiến ta bất giác muốn học.
Cơ chế này có thể là:
Một nhóm người có chung mục tiêu học tập, nếu xung quanh bạn có những người như vậy, bạn sẽ thấy dũng khí của mình tăng gấp bội.
"Báo cáo" tiến độ học tập của bản thân trên mạng xã hội, đăng thời gian học, nội dung học tập của bạn trên các nền tảng xã hội khác nhau. Bằng cách tạo áp lực cho bản thân, khả năng thực thi của bạn sẽ được cải thiện đáng kể;
Khi bạn đạt được tiến bộ trong học tập và làm việc, hãy tự thưởng cho mình một món tráng miệng ngon, để có sự tương tác thuận giữa việc ham học hỏi và nhận phần thưởng;
Học theo kiểu "thị giác hóa", sau khi đặt ra mục tiêu học tập mà bạn muốn đạt được mỗi ngày, vào cuối ngày, hãy xem lại xem bạn đã hoàn thành mục tiêu này chưa.
Chỉ khi không quá phụ thuộc vào sự kiên trì, học cách đưa ra một cơ chế có thể thúc đẩy sự học hỏi liên tục, bản thân mới bất giấc muốn cải thiện chính mình.
3. Tận dụng thời gian vụn vặt để học tập
Tôi từng đọc được một bài phỏng vấn về Yu Minhong, người sáng lập và chủ tịch của New Oriental Education & Technology Group Inc., một trong những tập đoàn giáo dục tư nhân lớn nhất Trung Quốc.
Có người hỏi: "Làm sao để tranh thủ thời gian học thêm cái gì đó trong khi bận rộn như vậy?"
Yu Minhong đã trả lời rằng: "Công việc của tôi quả thực rất bận rộn, thời gian để toàn tâm toàn ý cho việc đọc sách nhiều nhất cũng chỉ được vài ngày, vì vậy, tôi chỉ có thể tận dụng những quãng thời gian vụn vặt để đọc sách, gần 100 cuốn sách tôi đọc được trong năm về cơ bản đều là tranh thủ những khoảng thời gian vụn vặt để đọc."
Bất kể đi đâu, trong cặp ông lúc nào cũng phải có một cuốn sách.
Trước đó mỗi lần đi công tác xa, vali ông lúc nào cũng phải có vài cuốn sách bên trong.
Sau này khi sách điện tử trở nên phổ biến, ông sẽ tải về một vài cuốn rồi tận dụng quãng thời gian di chuyển để đọc.
Ở Bắc Kinh, bình quân mỗi ngày ông đều mất 2 tới 3 tiếng ngồi trên xe, và ông luôn tận dụng khoảng thời gian này để đọc sách hoặc xử lý công việc.
Trên đường di chuyển, bất luận là trên tàu hỏa hay trên máy bay, ông đều tranh thủ tận dụng để đọc sách.
Sự khác biệt lớn nhất giữa con người xã hội và học sinh trong học tập nằm ở thời lượng học, con người xã hội vì còn phải đi làm nên thường không thể học được một cách liên tục.
Và cũng vì thời gian ngắn nên có thể "vào" hơn, tránh tình trạng mệt mỏi và nhàm chán vì học quá lâu.
Trong lĩnh vực khoa học quản lý thời gian, có một phương pháp gọi là "Phương pháp phô mai Thụy Sỹ", theo đó, bạn có thể sử dụng các khoảng thời gian rời rạc trong một nhiệm vụ lớn hơn mà bạn đang thực hiện, thay vì thụ động chờ đợi một thời gian hoàn chỉnh xuất hiện để làm một việc gì đó.
Sau khi thức dậy vào buổi sáng, quãng thời gian đợi xe khi đi hoặc tan làm, khi đợi ai đó, lúc ăn cơm, trước khi đi ngủ, chúng ta có thể sử dụng quãng thời gian rảnh rỗi này cho việc học tập thay vì lãng phí nó cho việc lướt điện thoại di động.
Một nhà văn từng nói: "Những khoảng thời gian vụn vặt là quý giá nhất, nhưng cũng dễ bị đánh mất nhất."
Trong thời đại khi mà việc tiếp cận tri thức ngày một trở nên dễ dàng hơn, chỉ cần chúng ta tận dụng tốt những khoảng thời gian vụn vặt, mỗi ngày kiên trì học tập một chút, ta mới có thể tăng hiệu quả cá nhân và cuối cùng đạt được những điều mà mình mong muốn.
Tác giả Romain Rolland Trong cuốn "Jean-Christophe" có nói: "Một bộ phận lớn mọi người đều đã chết ở tuổi 20,30, bởi lẽ ở độ tuổi này, họ chỉ còn là cái bóng của mình, cuộc đời còn lại thực ra chỉ là đang mô phỏng lại chính mình, lặp lại ngày này tháng khác một cách máy móc và giả tạo hơn…"
Ở độ tuổi 20,30, đáng sợ nhất chính là sống kiểu thả trôi, nhàn rỗi, muốn ra sao thì ra.
Trong một xã hội với tiết tấu nhanh như hiện tại, mức độ nguy hiểm của kiểu sống "bèo dạt mây trôi" là lớn nhất. Người mà cái gì cũng không làm, cuối cùng rất dễ bị thời đại bỏ lại vì không kịp thích ứng.
Biết bao người sau khi đi làm đã quên mất cái quyết tâm, ý chí ban đầu của mình, quên đi mình đã từng vì một mục tiêu mà cố gắng đến nhường nào.
Không hài lòng với cuộc sống hiện tại, là chứng cứ cho thấy bạn muốn tiến bộ. Những khoản đầu tư mà bạn thực hiện khi còn trẻ, nhất định sẽ cho ra thành quả, chỉ khi không ngừng học hỏi, bạn mới gặp được một phiên bản tốt hơn của mình.
"#thiết_kế_cuộc_đời_thịnh_vượng
– Thai Pham Happy Live – Thay đổi cuộc sống bằng cách giúp mọi người trở nên giàu có hơn"
(Theo Doanh nghiệp và tiếp thị)
🎯 Làm thế nào để thiết lập thói quen, kỷ luật và thay đổi cuộc sống trở nên tích cực hơn, đọc ngay Tiny Habits: Thói quen tí hon - tiềm năng khổng lồ tại: https://bit.ly/thoi-quen-ti-hon-tiem-nang-khong-lo-tiki-happy-live
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過10萬的網紅鄭淳予醫師 x 神經很有事,也在其Youtube影片中提到,#上癮 #設計心理學 大家都愛 #無印良品 的設計,逛街時會莫名被MUJI吸進去而無法自拔!果粉們為什麼一定非Apple的產品不可!為什麼我們會無法克制自己的行為,成為某一個品牌的愛用者?今天雅惠就來談一談上癮的腦科學~! 🎬🎬這個影片想讓你了解: 🔸 與大腦直覺有關的設計心理學! 🔸 我們為什...
「affordance」的推薦目錄:
- 關於affordance 在 Thai Pham Facebook 的最佳解答
- 關於affordance 在 stu sis Facebook 的精選貼文
- 關於affordance 在 半路出家軟體工程師在矽谷 Facebook 的最佳解答
- 關於affordance 在 鄭淳予醫師 x 神經很有事 Youtube 的最佳貼文
- 關於affordance 在 Affordances - YouTube 的評價
- 關於affordance 在 21 Affordance ideas - Pinterest 的評價
- 關於affordance 在 humanoid-path-planner/hpp-affordance - GitHub 的評價
affordance 在 stu sis Facebook 的精選貼文
[166011] 32811. 神靈狩:明晰夢"Ghost Hound" Lucid Dream (2007)★★
[166012] 32812. 神靈狩:眼球運動による脱感作と再処理"Ghost Hound" E.M.D.R. Eye Movement Desensitization and Reprocessing (2007)★★
[166013] 32813. 神靈狩:恐怖症曝露"Ghost Hound" Phobia Exposure (2007)★★
[166014] 32814. 神靈狩:変成意識"Ghost Hound" Altered States of Consciousness (2007)★★
[166015] 32815. 神靈狩:体外離脱体験"Ghost Hound" O.B.E. Out of Body Experience (2007)★★
[166016] 32816. 神靈狩:脳の中のホムンクルス"Ghost Hound" Brain Homunculus (2007)★★
[166017] 32817. 神靈狩:人間の脳に於ける長期記憶の正体"Ghost Hound" L.T.P. Long Term Potentiation (2007)★★
[166018] 32818. 神靈狩:脳の扁桃体を中心とする記憶・情動を司る大脳辺緑系-その革命"Ghost Hound" Revolution of Limbic System (2007)★★∿
[166019] 32819. 神靈狩:実存主義的なる神霊/アフォーダンス[環境が生物に提供するもの]/思考場療法"Ghost Hound" Existential Ghosts + Affordance / T.F.T ~ Thought Field Therapy (2007)★★
[166020] 32820. 神靈狩:論理的統辞論に於ける過ち/プログラム・バグ"Ghost Hound" Syntax Error (2008)★★
[166021] 32821. 神靈狩:恒常性維持機能同調効果"Ghost Hound" Homeostasis Synchronization (2008)★★
[166022] 32822. 神靈狩:そう、そのスナークはブージャムだった"Ghost Hound" For the Snark Was a Boojum, You See (2008)★★‒
[166023] 32823. 神靈狩:創発基盤"Ghost Hound" Emergence Matrix (2008)★★
[166024] 32824. 神靈狩:廃市へ/希望的な怪物"Ghost Hound" Toward an Abandoned City / Hopeful Monster (2008)★★
[166025] 32825. 神靈狩:内在秩序"Ghost Hound" Implicate Order (2008)★★
[166026] 32826. 神靈狩:水辺の量子重力理論"Ghost Hound" Holographic Paradigm (2008)★★
[166027] 32827. 神靈狩:可塑性時間"Ghost Hound" Negentropy (2008)★★
[166028] 32828. 神靈狩:シャーマンの領域"Ghost Hound" Shaman's District (2008)★★
[166029] 32829. 神靈狩:確率共鳴"Ghost Hound" Stochastic Resonance (2008)★★
[166030] 32830. 神靈狩:道程/暗黙知の次元"Ghost Hound" Passage (2008)★★
affordance 在 半路出家軟體工程師在矽谷 Facebook 的最佳解答
這次邀請到的特別來賓是型男設計師 Nick。 Nick 現在在 Google 總部擔任 UX Designer Manager,這次的直播會聚焦在如何成為頂尖的 UX 設計師上。
本次訪談內容皆為個人意見立場,不代表 Google 或任何公司的立場。
直播影片的大綱內容:
Nick 大學是師大的工業科技教育學系,主要偏重寫程式、學習網路、資料庫架構相關的學科。 因為他從小學開始就對美術相關的比賽很有興趣,大學畢業後想持續的往設計方面發展, 於是進入交大的應用藝術研究所就讀。
他研究所方向偏向視覺傳達、心理學,學習如何把 coding 、或是邏輯相關的知識應用在藝術、設計方面。 研究所畢業後先工作, 工作幾年後申請美國學校, 來到 CMU 卡內基美隆大學唸 HCI (Human Computer Interaction)。 HCI 是 3 個領域的結合, Computer Science + Design + Psychology (電腦科學 + 設計 + 心理學),也都剛好是 Nick 接觸過的領域。
Nick 在大學就讀的過程中, 有和另外兩位朋友一起創業, 那時適逢 2000 年,他們想把許多服務及一些內容辦到網路上, Nick 負責把網站做設計、並架起網站、運行。 大學因為有拿到教師資格,所以畢業後去高中教了一年的生活科技課。
隨後 Nick 決定還是回到設計, 先做了網頁 Desinger , 再到 HTC 做 User Usability Engineer , 再來開始做手機的 UI, UI 做久了開始會思考產品要如何設計可以更符合使用者的需求,從介面的安排位置、顏色、到和使用者的互動等等, 就開始進入 UX(User Experience) 領域 。
探討 UX 前先來確定 UX 使用者經驗的定義是什麼? UI 是被包含在 UX 裡, UI 比較偏向視覺的元素, 而 UX 是整個產品生命週期的體驗。 ex: 車子的按鈕、儀表板可以比喻成 UI , 而打開車門、開車、停車的整個體驗是 UX。
比如說去迪士尼玩,從買票到在遊樂園裡玩的所有經驗、排隊買演場會的票、坐在客廳沙發上挑一部電影來看。 如何把經驗從好的變的更好, 就是 UX Designer 的工作。
UX 在科技業包含了幾個部分:
1. 互動設計 Interaction
2. 視覺設計 Visual (與設計的流行趨勢影響密切)
3. 轉場 Motion
4. 使用者研究 Research
5. 工程 Engineering
UX Designer 廣義來說包含以上這五種工作類別,目前比較大的業界需求偏向 1 & 2,如果能同時兼備多樣專長 (Hybrid Designer) 在就業市場上會更有競爭力。 美國的科技產業, 產品和終端消費者比較直接相關,讓設計師比較被視為一個專業。 UX Designer 依照公司規模的狀態, 小公司 3~5人, 第一個 designer 職責可能就是包山包海,連 UX Researcher 的工作也要做, 拿到結果再來自己測試。
什麼是好的 UX Designer?
視覺設計要不錯, 有基本的美感及程度、並且有邏輯思考的能力,這樣就會是很有競爭力的設計師。
UX designer 過往在矽谷還是會希望有寫程式的能力,5~7 年前的一些公司設計師面試還是會考程式, 但到目前, 專業被更尊重及細分, 就比較沒有被考程式了。 當然,找工作的時候, 如何讓自己比別人突出, 如果你是設計師,有程式的經驗,還是會很有競爭力及賣點。
設計的本質: 1. 對事務的好奇心、2. Iteration 迭代 的容忍度、接受度、及執行力,3. 合作、溝通的能力。
提升能力的方式: Nick 相信做中學,產品一個階段之後, 把專案相關人員聚集起來, 討論 Start、Stop 、Continue 。 什麼事情是不該繼續做的? 什麼事需要持續做的? 什麼事情需要開始去做的?
Designer 的工具: 從之前 Photoshop、 Illustrator, 近幾年因為設計潮流變的扁平, 所以 Sketch 因為可以勝任大部分工作, 也變得更流行。 當然, 因為團隊協作的部分, Figma 讓設計師在合作上有像 Google Doc 有一份網上的檔案讓大家協同合作,也是常用的工具。
Designer 面臨的工作挑戰:
如何用研究方法,把主觀的設計,用客觀的方法、數據來解釋、說服團隊。 所以設計師和 UX 研究員的合作緊密,用值化、量化研究來找出好的設計。
UX designer 在整個產品週期都參與, 每個階段都有不同的目標及任務。 產品比喻成的 3 隻腳的椅子的話, 分別是 Designer 、 Engineer、 PM, 少了一個產品都沒辦法順利運行。
UX 常常會被說要有同理心,其實每個產品的角色應該都要有同理心。
質化 vs. 量化研究: 質化是要找問題的本質,比如說 5~8 人的研究就可以找出 85% 以上的錯誤或是設計不好的地方。 量化就是要多的樣本數、找到公正、大數據、可信賴結果的研究。 UX 要知道在什麼樣的情況,用什麼樣的研究方法來證明、並讓案子往前推進。
最後是一些提問及資源分享:
有什麼好的線上資源可以學習?
dribbble (https://dribbble.com/)
behance (https://www.behance.net/)
UX Design Weekly (uxdesignweekly.com)
經典的 UX design 準則, 不僅僅是 designer 適用、工程師及 PM 內化這些準則後也可以發現產品做出來可以避免許多不好使用者經驗的問題:
10 Usability Heuristics for User Interface Design by Jakob Nielsen in 1994
https://www.nngroup.com/articles/ten-usability-heuristics/
推薦閱讀的 2 本書:
Nick 的啟蒙書 Don’t make me think (https://amzn.to/2Zq9Xti) 中文版翻譯為“ 如何設計好網站”
The Design of Everyday Things (https://amzn.to/2zmRNhA),用了許多生活化的例子。Affordance 在使用者經驗領域佔有相當的一席之地,例如:旋鈕、橫桿、直桿、握把的門,大致上會讓使用者理解該用轉的、推的、還是拉的。
找工作的建議:
提升自我的競爭力,先釐清自我的興趣、想要做的方向,因為每個 UX 細分領域看重的技能都不太一樣。 許多人都願意分享,可以找到願意分享的前輩,得到一些建議。
職場上爬升的建議:
首先, title 是公司衡量是你是否有值得那個等級、影響力的結果,所以要著重於你對與展品的影響力是什麼。再來是要有耐心,培養自我能力、提升競爭力,最後就會自然而然走到你該得到的位子。 最後, Nick 覺得 designer 最要有的能力是溝通能力。 好的設計能力可以變成好的設計師。 強的設計師就是厲害在溝通方面。 Design 在 Nick 心中就是解讀 (如何分析問題)、解決(如何解決問題)、解釋(如何解釋你設計出來的東西), 最後解釋就是溝通。 所以對於設計有興趣的朋友,溝通是個很值得培養的能力。
溝通能力加強的方式:
上課培養。如果簡報 (presentation) 角度著墨,從聽眾聽完後,你想要讓他們知道哪 3 件事情反向思考,來幫助架構簡報,3 是個很重要的數字,讓這 3 個有相關、又各自著墨重點, 就可以涵蓋很大一部分思想理念。
最後分享一下UX 設計師大概的面試流程:
如果你有 portfolio,很多時候會被找到, 這是一個門票, 讓你可以開始面試,接下來可能會有 take home exerecise , 讓你做一個開放性的問題, 被公司審核通過的話會邀請到 onsite interview 。 onsite 需要介紹你自己的作品, take home exerecise 的作品。 如果設計師可以充分利用白板來解釋思考過程、思考邏輯、及最後的提案是什麼,會是一個非常大的加分。 面試官其實很在乎你面試過程中展現的思考能力 (其實和軟體工程師的面試的精髓也是一樣的)。
第一段影片在:
https://www.facebook.com/PivotSoftwareEngineer/videos/492317728266537/
affordance 在 鄭淳予醫師 x 神經很有事 Youtube 的最佳貼文
#上癮 #設計心理學 大家都愛 #無印良品 的設計,逛街時會莫名被MUJI吸進去而無法自拔!果粉們為什麼一定非Apple的產品不可!為什麼我們會無法克制自己的行為,成為某一個品牌的愛用者?今天雅惠就來談一談上癮的腦科學~!
🎬🎬這個影片想讓你了解:
🔸 與大腦直覺有關的設計心理學!
🔸 我們為什麼會上癮!?
🔸 讓人潛意識愛上的設計秘訣?!
🔸 未來的設計哲學?
#Zona阿長的乾貨時間 是神經很有事的影片系列,收集外號「書蟲知識狂人」-汪雅惠護理長的分享精華片段,內容從外太空聊到內子宮,有說書、影評,也有新聞和時事剖析,不定期持續上新!
#MUJI #Apple #潛意識 #無印良品 #直覺 #示能 #Affordance #設計心理學 #深澤直人 #腦科學 #神經很有事 #鄭淳予醫師 #CNC會議側拍 #乾貨時間
💚💚加入我的Line好友:https://goo.gl/nvvoZQ
『神經很有事』的YouTube頻道 ▶ https://goo.gl/xwNuU7
FB ▶ https://www.facebook.com/chunyuchengmd/
官網 ▶ http://www.chunyuchengmd.com/
Instagram ▶ https://goo.gl/ZMvbdu
有三個平台可以聽到我的音頻節目 👇 👇
🎧 SoundCloud 音頻 ▶ https://goo.gl/8Tigkr
🎧 喜馬拉雅FM音頻 ▶ https://goo.gl/uAf3ab
🎧 Apple Podcast音頻 ▶ https://goo.gl/sGiwZN
#關於鄭淳予醫師
主治專長的項目有 : 頭痛 | 疼痛、暈眩、失眠、腦中風、肩腰背痠痛、神經痛、手足麻木無力、失眠、巴金森氏症、失智症、記憶力退化。
#國際頭痛年會講者-偏頭痛與腦心血管功能異常
#國際腦心血管疾病年會講者-腦靜脈逆流與循環功能分析
#現任
- 陽明大學腦科學研究所 博士
- Cheng's Neurological Clinic 主治醫師
- 台北榮總神經醫學中心 神經內科 兼任主治醫師
- 獲 2014 年國際神經血管疾病學會 年輕研究者獎
- 台灣神經科專科醫師
- 台灣神經重症加護專科醫師
- VidaOrange生活報橘 專欄作家
- ETNEWS健康雲 專欄作家
- 風傳媒 專欄作家
#經歷
台北榮總神經醫學中心 神經內科 主治醫師
振興醫療財團法人振興醫院 神經內科 中風中心 執行長
#腦科學 #腦霧 #你腦霧了嗎 #健忘失神 #健忘 #失神 #brainfog #神經很有事 #失眠 #淺眠 #睡不好 #頭痛 #偏頭痛 #頭昏 #頭暈 #頭痛治療 #疼痛 #慢性疼痛 #疼痛治療 #失智 #記憶力退化 #中風 #高血壓 #鄭淳予醫師 #神經科 #神經科醫師 #神經內科 #chunyuchengmd #neurologist #neurology #headache #migraine #pain #poorsleep #insomnia #dementia #dizziness #vertigo #stroke
affordance 在 21 Affordance ideas - Pinterest 的推薦與評價
affordance. 21 Pins. 6y. peng19820808. Collection by. Roy Peng. Similar ideas popular now. Design. 5549e6fb3dfae95de7000001 Decor, Decoration, Decorating, ... ... <看更多>
affordance 在 humanoid-path-planner/hpp-affordance - GitHub 的推薦與評價
Implements affordance extraction for multi-contact planning - GitHub - humanoid-path-planner/hpp-affordance: Implements affordance extraction for ... ... <看更多>
affordance 在 Affordances - YouTube 的推薦與評價
Learn UX design and advance your career: Take self-paced online courses and gain industry-recognized Course Certificates: ... ... <看更多>