【外交部 Dr. Wu 中興大學開課啦👨🏫】
#外交部 吳部長3月26日應 國立中興大學法政學院邀請,參與10周年系列演講「法政論壇」,以 #台美關係與外交工作經驗談 為題,向校內師生演講。
吳部長金句不斷,就讓我們一同來看看吧❗️
📗外交策略:廣交朋友
吳部長提到,台灣外交的挑戰,尤其是軍事威脅、外交空間的壓縮、國內穩定安全的考量,最大的挑戰還是來自對岸,因此外交工作最重要的目標,就是結交更多的好朋友,透過結合 #友邦 及 #理念相近 的國家,與 #美國🇺🇸 #日本🇯🇵 #歐盟🇪🇺 #澳洲🇦🇺 #紐西蘭🇳🇿,以及 #加拿大🇨🇦等國家,積極努力,開拓國家間信賴關係。
📗互信基礎,得來不易
經過4-5年的努力,可以看到我國與美國、歐洲國家關係有著長足的進展,但是這樣的互信基礎,得來不易,也因為如此,我們與國際政要高層的對話,不應拿來媒體炒作,要真正談出成果時,讓民眾知道外交部真的讚👊。
📗台美合作,日益密切
台灣與美國近年來透過 #台美教育合作倡議 建立的華語教育的溝通平台,所以我們與哈佛大學簽約,並且邀請政界人士來台學習華語,另外透過 #台美經濟繁榮夥伴對話 深化經濟合作關係,以及 #全球合作暨訓練架構 (GCTF)使得台灣成為國際間 #非傳統安全 重要的核心。
📗爭取瞭解,獲得支持
沒有一個國家有義務支持台灣,我們必須主動積極去說服國際社會,台灣是可以信任的好夥伴,以及台灣對國際社會是正面的貢獻。並且要讓國際社會瞭解台灣身處對抗 #威權主義 擴張的第一線,要是失去台灣,就是失去重要的民主堡壘。
📌美國拜登總統上任之前,美國這樣稱呼我們
🔸Democratic success story 民主成功的故事
🔸A reliable partner 一個可信賴的夥伴
🔸A force for good in the world 世界良善的力量
📌拜登政府上任後,美國這樣形容我們
🔸A leading democracy 民主的領頭羊
🔸A critical economic and security partner 關鍵經濟和安全夥伴
除了外交部的努力,也需要台灣社會共同認知,才有今天的成果,也鼓勵參與演講的同學們,未來加入外交部的行列!
#部長說跟外館時差關係外交部常常加班
#加班啦哪次不加班
MOFA’s Dr Joseph Wu was in session yesterday, giving a talk on his experiences of diplomatic efforts in the #Taiwan-#US relationship on invitation from National Chung Hsing University in a series of lectures held to celebrate the 10th anniversary of the founding of the university’s College of Law and Politics. We’ve summarized some of the highlights for you below!
🔹Diplomatic Strategies: Make a lot of friends.
The biggest challenges for Taiwan in its diplomacy, according to Minister Wu, are those brought by the cross-strait issue, specifically the military threat to Taiwan, the attempt to shut down Taiwan’s opportunities for international diplomacy, and domestic security concerns. For this reason, one of the biggest objectives of Taiwan’s diplomatic strategy has been to make a broad range of good friends, building trust with diplomatic allies and like-minded countries and regions, such as the US, Japan, the EU, Australia, New Zealand and Canada.
🔹Building hard-won trust:
After 4-5 years of effort, we’ve seen significant progress in our relationship with the US and European countries, but this foundation of trust was hard won, and because of this, our discussions with top-ranking foreign leaders should not be taken as media fodder so that real results can be derived from these discussions. That way, the public can be reassured that the ministry is doing its job well.
🔹Ever-closer ties in Taiwan-US cooperation:
Through the Taiwan-US Education Initiative we’ve established a communication mechanism for Mandarin education programs, signed an agreement with Harvard University, and invited many figures from the political world to study Mandarin in Taiwan. Through the Taiwan-US Economic Prosperity Partnership Dialogue, we’ve also strengthened our economic cooperation, and the Global Cooperation and Training Framework has transformed Taiwan into a hub for the management of non-traditional security issues.
🔹Seeking understanding and gathering support:
No country has a duty to help Taiwan, so we must be proactive in convincing the international community that Taiwan is a trustworthy partner and that it has a positive contribution to make within this international community.
We must also get the international community to understand that Taiwan is on the front line in the fight against authoritarian expansionism, and that if Taiwan is lost, an important #BeaconOfDemocracy is lost with it.
Before US President Joe Biden took office, the US referred to Taiwan as a “democratic success story”, “a reliable partner” and “a force for good in the world.”
Since President Biden took office, the US has referred to Taiwan as “a leading democracy” and “a critical economic and security partner.”
In closing, Minister Wu stated that the successes achieved are not solely a result of the Ministry of Foreign Affairs’ efforts, but also of a common belief held by society in Taiwan, and he encouraged the students at the talk to join the ministry’s ranks in the future.
#RealFriends #RealProgress
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「canada college ranking」的推薦目錄:
- 關於canada college ranking 在 外交部 Ministry of Foreign Affairs, ROC(Taiwan) Facebook 的最讚貼文
- 關於canada college ranking 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
- 關於canada college ranking 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
- 關於canada college ranking 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的精選貼文
- 關於canada college ranking 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
- 關於canada college ranking 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
- 關於canada college ranking 在 Conestoga College (CANADA) - Review | Fee | Best Campuses 的評價
canada college ranking 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
BẠN CẦN GÌ ĐỂ NỘP VÀO CÁC TRƯỜNG TOP M7 MBA?
Chắc hẳn các bạn đang tìm kiếm chương trình MBA cũng đã biết về những trường top như Harvard Business School, Wharton School hay Stanford GSB
trong nhóm M7 các chương trình danh tiếng nhất nhỉ. Mức độ cạnh tranh để vào được những chương trình này cực cực kỳ cao. Tuy nhiên nếu bạn xem qua profiles của những người được nhận vào thì cũng có những điểm chung đó. Hôm nay mình chia sẻ bài của anh Hưng, người có rất nhiều kinh nghiệp về MBA, về các yếu tố cần thiết để xin MBA trường top nhé!
_____________________________
Mình thấy có nhiều người quen, bạn bè của mình cũng có mục tiêu apply vào các trường top 3 MBA của Mỹ này, cũng như là nhóm M7 cua MBA Mỹ (Chicago, Kellogg, Columbia, MBA) và có thêm Tuck Darmouth nữa. Đây đều là các trường MBA rất lớn, và tỷ lệ chọi vào rất cao.
Nhiều khi các bạn nghe thông tin một ai đó được nhận vào trường và chỉ có điểm GMAT giống minh và nghĩ rằng mình có thể apply được thì đó là một suy nghĩ sai lầm khá lớn. Các bạn cần đánh giá chi tiết & đầy đủ profile của người được nhận mới tính được rằng hồ sơ của mình co cạnh tranh hay không.
Sau đây, mình chia sẻ một vài điểm mà mình nghĩ rằng gần như bắt buộc ứng viên phải có nếu muốn apply được vào nhóm này, và mình đã phân tích điều này trên gần như tất cả profiles các bạn VN đã đc nhận vào chương trình. Ít nhất một trong các tiêu chí sau đây phải được đáp ứng, và có càng nhiều tiêu chí thì càng tốt. Tuy nhiên, một yếu tố không có trong list sau cũng không disqualify hồ sơ các bạn đâu. Chỉ là nếu tất cả đều ko có thì mình nghĩ các bạn không nên apply làm gì.
1. Học ĐH ở một trường ĐH nước ngoài.
Các trường rát quan tâm việc bạn có thể hoà nhập được vào môi trường MBA không, và điều dễ nhất chính là nếu bạn từng di học ĐH ở một nước khác không phải VN thì sẽ là một bằng chứng.
Sau đó, thì trường ĐH càng lớn, càng có danh tiếng thì sẽ càng ghi điểm với trường hơn. Do đó, nếu bạn cùng học ĐH ở Mỹ, nhưng học 1 trường college nào đó ranking rất thấp thì cũng sẽ không cạnh tranh bằng học ĐH ở Brown hay UCLA v.v
2. Có kinh nghiệm làm việc ít nhất 1 năm ở nước ngoài.
Điều này cũng đánh gia khả năng hoà nhập và làm việc nhóm trong môi trường chuyên nghiệp của bạn. Dĩ nhiên sau này việc các bạn đã làm ở các nước như Mỹ, Canada, Châu Âu, Úc cũng sẽ được đánh giá cao hơn là các nước Châu Á như Thái Lan, Singapore.
3. Có điểm GMAT ít nhất 700.
Điểm GMAT dưới 700 thường sẽ là 1 red flag lớn cho hồ sơ khi apply các trường top đầu này, nhất là nếu các bạn không có mục (1) & (2) thì gần như hồ sơ sẽ là "clear deny" và không được interview. Nói chung, điểm GMAT mình nghĩ từ 730+ thì sẽ tốt hơn nhiều do là mức trung bình của các trường này rồi.
4. Leadership trong các công ty blue-chip.
Trường sẽ thích các hồ sơ làm trong những công ty đa quốc gia, nhất là các công ty mà cũng có tiếng ở Mỹ. Cho dù các bạn có làm những tập đoàn rất lớn ở VN thì thông thường trường cũng ko biết và ko so sánh được nên đây cũng là một bất lợi.
Tuy nhiên, có đủ hết 4 điều trên cũg ko đảm bảo admission cho bạn. Các ban cần cả CV, bài luận, rồi interview nữa cơ. Ai apply vào các trường này mình nghĩ cũng đều giỏi cả, cho nên thành công thì sẽ cần một chút may mắn nữa. Và chúc các bạn may mắn với hành trình apply hồ sơ của mình nhé.
Nguồn: Le Quang Hung
<3 Like và share nếu các em thấy thông tin có ích nhé <3
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
canada college ranking 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
TOP 5 ĐẠI HỌC THẾ GIỚI TRONG TỪNG LĨNH VỰC! (Phần 2)
Tiếp tục phần 1 hồi tuần trước, hôm nay chị sẽ tổng hợp top 5 đại học trên thế giới ở những lịch vực khác, theo QS ranking, nhé. ;)
Các bạn có thể xem lại phần 1 (gồm kinh doanh, y dược, quản trị nhà hàng khách sạn, kinh tế, ...) ở đây:
http://bit.ly/2PWGgNu
GIÁO DỤC:
1. University College London (UK)
2. Harvard (US)
3. Stanford (US)
4. Oxford University (UK)
5. Cambridge University (UK)
TÂM LÝ HỌC:
1. Harvard (US)
2. Stanford (US)
3. Oxford University (UK)
4. Cambridge University (UK)
5. University of California, Los Angeles (US)
TRIẾT HỌC:
1. University of Pittsburgh (US)
2. Rutgers University–New Brunswick (US)
3. New York University (US)
4. Oxford University (UK)
5. Australian National University (Australia)
VĂN HỌC:
1. Sapienza University of Rome (Italia)
2. Oxford University (UK)
3. Cambridge University (UK)
4. Ludwig-Maximilians-Universität München (Germany)
5. Cambridge University (UK)
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG:
1. Stanford (US)
2. MIT (US)
3. ETH Zurich (Switzerland)
4. UC Berkeley (US)
5. Harvard (US)
ĐỊA LÝ:
1. Oxford (UK)
2. LSE (UK)
3. Cambridge (UK)
4. UC Berkeley (US)
5. University of British Columbia (Canada)
NGÔN NGỮ HỌC (Linguistics):
1. MIT (US)
2. University of Massachusetts Amherst (US)
3. University of Maryland (US)
4. University of Edinburg (UK)
5. Harvard (US)
NGHỆ THUẬT & THIẾT KẾ:
1. Royal College of Art (UK)
2. University of the Arts London (UK)
3. Parsons School of Design at The New School (US)
4. Rhode Island School of Design (US)
5. MIT (US)
Các bạn có muốn tìm thêm ngành nào có thể vào trang này nhé:
https://www.topuniversities.com/subject-rankings/2019
<3 Like page, tag và share cho bạn bè để không bao giờ lỡ info hay nhé <3
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
canada college ranking 在 Conestoga College (CANADA) - Review | Fee | Best Campuses 的推薦與評價
... <看更多>