HÒA BÌNH ĐÁNG GIÁ BAO NHIÊU?
Tấm ảnh phía trên bên trái, được đăng tải trên tờ The Guardian, nội dung tấm ảnh nói về việc binh lính Hàn Quốc bắt và tra tấn những người dân ở vùng thôn quê gần Tuy Hòa, miền Nam Việt Nam. Tờ này cho biết rằng, có tới hơn 30 phi vụ mà lính Hàn Quốc "cố tình" nhắm vào dân thường Việt Nam để tạo "số ảo", báo cáo đến phía Mỹ nhằm nhận công lao. Phía quân đội Sài Gòn biết rất rõ, nhưng làm ngơ. Những người đứng đầu ở phía quân đội Sài Gòn cho rằng, cứ để cho quân đội đồng minh làm vậy, dân chúng sẽ sợ, sẽ hết theo Việt Cộng.. Nhưng sự thực là, càng làm như vậy, họ lại càng đứng về phía những người cộng sản, những người miền Nam ấy, lại sẵn sàng đổ máu để hòa hợp cùng với những người anh em miền Bắc.
Tấm ảnh phía dưới bên trái, nếu nhìn nhác qua, có lẽ chỉ là một cây cầu trên một con đường đầy bùn đất được thi công nham nhở. Nhưng sự thực thì những vết đen trên cầu chính là thi hài của của những chiến sĩ quân Giải phóng tại trận đánh đèo An Khê, Bình Định. Phía quân đội Việt Nam Cộng Hòa và đồng minh chưng ra những thi hài đó, nhằm lung lạc tinh thần chiến đấu của quân dân miền Nam, rằng ai tham gia đội quân nông dân, sẽ phải chịu kết cục tương tự. Những nhân chứng kể lại rằng, tụi nó cử người canh giữ những thi hài tử trận đó trong vài ngày và không cho nhân dân đem đi chôn cất. Nhân dân nhìn thấy vậy, điều kỳ lạ là họ không hề sợ hãi.
Tấm ảnh phía dưới bên phải, ghi lại một phần vụ thảm sát Sơn Mỹ, tội ác dã man bậc nhất của quân đội Hoa Kỳ tại chiến tranh miền Nam Việt Nam. Tấm ảnh đó mô tả những người dân may mắn được sống sau thảm sát, họ bị dồn vào khu dồn Trường An, Sơn Mỹ. Trong vụ thảm sát đó, hơn 500 người Việt Nam đã ra đi, chủ yếu là người già, phụ nữ và trẻ nhỏ. Điều nực cười ở đây, là phía quân đội Mỹ không hề tìm được bất cứ một bằng chứng nào cho thấy Việt Cộng hiện diện ở đây, không vũ khí, không cờ quạt…
Cuối cùng, tấm ảnh phía trên bên phải, là hình ảnh những chiến sĩ hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh xuyên qua dãy núi Trường Sơn năm vào năm 1966. Đường mòn Trường Sơn được ví như "No Man's Land" - tên gọi của những vùng đất chết, nhằm phân định giữa hai bên trong chiến tranh. Nhưng điều khác ở đây là "tuyến lửa" này vẫn luôn sống và được duy trì, lửa - theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng, trong bấy nhiêu năm tháng chiến tranh không hề bị dập tắt.
Có quá nhiều lần, báo đài, truyền hình, thường hay đặt câu hỏi: Hòa bình đáng giá bao nhiêu?
Giữa tháng 11 vừa rồi, thẩm phán, sĩ quan cao cấp Paul Brereton công bố bản báo cáo điều tra tội ác của binh lính Úc tại chiến trường Afghanistan. Báo cáo đó cho biết, từ năm 2005 - 2016, có khoảng 39 dân thường vô tội Afghanistan đã bị binh lính Úc sát hại. Điều gây bức xúc ở đây, là phía quân đội và chính quyền Úc gần như lờ tịt đi thứ tội ác này. Và ngay khi đọc bản báo, thay vì xin lỗi người dân Afghanistan, thì thủ tướng Úc Scott Morrison nói rằng: "báo cáo vô cùng đáng lo ngại và đau buồn".
Năm 2019, bộ phim Danger Close: The Battle of Long Tan được công chiếu, bộ phim nói về chiến thắng của binh lính Úc và New Zealand tại trận Long Tân. Bộ phim ấy, cũng như nhiều bộ phim khác của phương Tây, mô tả những chiến binh Việt Công như những đám côn đồ du thủ du thực và rác rưởi, còn những binh lính đồng minh là những vị anh hùng, thiện chiến và luôn chiến thắng.
Năm 2014, tội ác của binh lính Úc tại Việt Nam được tiết lộ trên tạp chí Oral History of Australia, binh lính Úc tiết lộ rằng đã nhiều lần "vô tình" bắn nhầm vào dân thường Việt Nam. Nhằm tránh phía trên điều tra và lấy công, binh lính Úc đã đặt vũ khí lên thân thể của những người dân vô tội, vu cho họ là Việt Cộng. Một lính Úc nói rằng tiếng phụ nữ và trẻ em rên rỉ mới khiến họ dừng lại, nhiều người đã thiệt mạng, nhưng binh lính Úc vẫn coi thường điều đó, họ cứ lặp lại hành động "bắn nhầm" vào dân thường và đặt súng lên thi thể nạn nhân.
Trong chiến tranh, tính mạng của người dân Việt Nam có lẽ chẳng bằng một con tốt thí.
Mới đây, đại diện ngoại giao Trung Quốc lên án tội ác chiến tranh của binh lính Úc, nhưng nhiều người Việt, bênh vực phía Úc chỉ vì họ ghét Trung Quốc. Nhưng liệu những người Việt ấy có nghĩ rằng, những người dân vô tội Việt Nam cũng đã từng ở trong hoàn cảnh như những người Afghanistan, bị binh lính quân đội đồng minh sát hại.
Nhiều người trẻ, vẫn hay có khái niệm ngây thơ về chiến tranh. Rồi họ xem nhẹ những gì mà thế hệ cha ông đã đánh đổi, một đám thì lật sử, đám khác thì xét lại, rồi chúng thông cảm và bênh vực với những kẻ thủ ác/ Chúng chẳng hề mảy may đồng cảm với những người Việt đã mất đi vì chiến tranh. Cũng đúng thôi, vì những người Việt đã mất đi đó không làm phim cho chúng xem, không kể lại được rằng họ đã phải ra đi trong uất ức, nhục nhã như thế nào.
Chúng thích bắn ai thì bắn, thích hiếp ai thì hiếp, người già, phụ nữ, trẻ em, không có ngoại lệ... Hồi trước, thi thoảng mình hay đặt câu hỏi là, không hiểu mấy ông tướng lĩnh, lãnh đạo phía Việt Nam Cộng Hòa, các ông có còn là con người nữa không? Có còn là người Việt nữa không? Mà thấy đồng bào bị tra tấn, bị hành hạ như vậy mà các ông bâng quơ và bỏ qua? Vô liêm sỉ hơn, là các ông còn trao huy chương cho đám cặn bã ấy, tôn vinh hành động hãm hại đồng bào mình.
Ai là người Huế sẽ biết về ngày 23/5 Âm lịch hàng năm. Đó là ngày cúng âm hồn của người Huế. Mỗi nhà đều cố gắng làm một mâm cơm để cúng cầu an cho những linh hồn ra đi vào ngày kinh đô Huế thất thủ . Vào ngày đó ở năm 1885, nhiều người dân thường và binh lính Huế đã bị quân Pháp tàn sát dã man. Đó là khởi nguồn cho nỗi đau lịch sử kéo dài suốt bao nhiêu năm về sau của người dân Huế nói riêng và Việt Nam nói chung. Đến nay, đã hơn 130 năm từ nỗi đau ấy, năm nào tiếng nhang khói cũng thoang thoảng nơi đất cố đô.
Có lẽ, không một quốc gia nào lại muốn có những ngày nói về những nỗi đau như vậy, những ngày tương tự như 27/7 hay 23/5 Âm lịch, nhưng lịch sử của chúng ta, lại đa phần ghi chặt những thương đau. Những ngày ấy, tồn tại không phải để chúng ta ăn mày dĩ vãng về quá khứ, mà là để tôn vinh những thế hệ cũ và nhắc nhở chúng ta về giá trị của hòa bình.
Hòa bình đáng giá bao nhiêu? Đó là câu hỏi mà một số quốc gia Trung Đông, Bắc Phi đang tìm kiếm và khắc khoải mong chờ. Cũng câu hỏi đó, người Việt đã phải trả một cái giá rất đắt để tìm ra
Hòa bình không phải là thứ chúng ta thụ hưởng từ những thế hệ đi trước, không phải tự nhiên mà có.
.
#tifosi
danger close the battle of long tan 2019 在 XXY 視覺動物 Facebook 的精選貼文
《108悍將》Danger Close: The Battle of Long Tan | ★★★★
信任是戰場制勝的關鍵
.
改編自澳紐軍團於1966年8月18日,在越戰期間發生的「龍潭戰役」。108位澳洲軍人被大約2500位北越共軍包圍,在步兵與炮兵的協同作戰之下,澳紐軍團最後以寡敵眾,成為軍事史上著名的教科書等級的示範教材。電影相當詳實地紀錄了整個戰鬥過程,透過無線電通訊與總部地圖的方式,聰明地串聯這三小時內所發生的衝突。
.
電影整體而言的完整性高,誠意十足,觀點也鎖定在被圍困的澳軍如何以1比25的數量「以寡敵眾」,並且也圍繞在同袍間如何信任彼此,以及戰場上處變不驚、臨危不亂的戰術思維。我喜歡它的影像語言,讓混亂的戰場呈現地有條不紊,在場面調度上有著相當傑出的表現。
.
開場的鋪陳描述幾位重要角色,以及澳紐軍團們的軍旅生活;再到身陷敵陣,最後解決危機;完整的三幕劇架構掌握上十分精彩。在戰場的爆破、槍火、或是砲擊、空中火力支援等場面也都相當震撼;是部兼具娛樂和深度都表現不俗的戰爭電影。
.
除了透過「龍潭戰役」完整記錄了澳紐軍團有別於過去以美軍視角為主的觀點外,在越戰叢林中深處敵陣的壓迫氣氛,那種能見度低,視野極差的環境下體驗槍林彈雨,一舉一動都緊繃的狀態,一種身心靈都煎熬十足的感受,相信也是本片希望觀眾代入當年激烈的戰場、臨場感十足的觀影體驗。
.
全片精彩之處,除了將激烈的戰場真實呈現外,當中對於軍隊的通訊、傳達指令的過程也有相當精彩的表現,成功製造出本片在劇情推動上的節奏感;《108悍將》原文片名的「危險近迫」Danger Close,也說明了當時步兵與炮兵協同作戰的戰況,當中也混合著前來支援的美軍,或是不畏危險前往空投彈藥的直升機,都是本片令人驚艷的地方。
.
或許你已經看膩了像是梅伯的《勇士們》,那種用美軍觀點記錄戰場的越戰電影;那麼《108悍將》的整體表現,將再次讓人提起對戰爭電影的興趣。同時,我們也能夠看到越戰中,除了美軍外的澳紐軍團觀點,相信這會是耳目一新的感動。
.
.
.
台灣上映日期:2019-10-04
.
.
.
#108悍將
#dangerclosethebattleoflongtan
#我不是工讀生
#我是你的好朋友
#XXY
danger close the battle of long tan 2019 在 SJKen的美食與旅行手札 Facebook 的精選貼文
《108悍將》--- 戰火無情袍澤有愛,以寡擊眾浴火重生!
https://petermurphey.pixnet.net/blog/post/228326321
< 一分鐘影評>
槍林彈雨之前,寂靜,最令人驚悚。
2019年10月4日在台上映的越戰電影《108悍將》(Danger Close: The Battle of Long Tan),取材於一場發生在1966年8月18日越戰期間(1955年-1975年),一場發生在越南龍潭橡膠園,兵力懸殊的澳紐聯軍在短短 3.5 個小時之內,將士用命,以寡擊力抗擊退越軍,袍澤情深相互照應支撐,最後得以置之死地而後生的真實歷史事件。
全片除了保有越戰傳統戰爭片中,必有的空襲、砲戰、槍林彈雨橫飛的陸戰、與近身搏鬥的激烈對決殺戮場面外,將戰場上槍砲無情,人命如螻蟻般脆弱,瞬間生死無常的氛圍,拍得深刻而細膩。
更聚焦在兩軍無情對戰駁火下,前線與後援袍澤,相互支撐弟兄情深的人性溫暖,導演透過冰冷武器與人性善惡的對比,點出了在關鍵時刻,在抗命與求生之間,做出對的抉擇,讓生死有了逆轉勝淋漓盡致的動人展現!
108悍將 Danger Close: The Battle of Long Tan
發 行 國:澳大利亞
語 言:英文
類 型:劇情/戰爭
上映日期:2019-10-04
片 長:02時04分
IMDb分數:7.6
導 演:《紅狗》《殺死我三次》克里夫‧史丹德(Kriv Stenders)
主要演員:
《魔獸:崛起》崔維斯‧費米爾(Travis Fimmel)飾演哈利‧史密斯少校(Major Harry Smith)
《鋼鐵英雄》、《特種部隊2:正面對決》路克‧布萊西(Luke Bracey)飾演鮑勃‧別克軍士(Sergeant Bob Buick)
《陪睡美人》丹尼爾‧韋伯(Daniel Webber)飾演保羅‧拉爾吉上等兵(Private Paul Large)
《紅磨坊》理查‧羅森堡(Richard Roxburgh) 飾演大衛‧傑克森准將(Brigadier David Jackson)