1961年,距今六十年前,以組織和執行「最終解決方案」的納粹要犯阿道夫.艾希曼(Adolf Eichmann)在以色列受審。這是繼紐倫堡大審之後,納粹成員第一次接受公開審判。
.
現在大家每每提到這場審判,多半聚焦於思想家漢娜.鄂蘭(Hannah Arendt),她在著作中指出艾希曼本人並不邪惡,進而闡述邪惡可能發生在任何人身上,提出「平庸的邪惡」之說。然而,卻極少人去討論到,到底在阿根廷隱姓埋名的艾希曼,好端端的是怎麼被綁到耶路撒冷受審?在境內綁架一個人也許不難,但兩國距離一萬兩千公里之遙,這起綁架行動到底是如何開展、又是如何進行?
.
由猶太裔的克里斯.魏茲(Chris Weitz)執導、馬修.奧頓(Matthew Orton)編劇的《最終行動 Operation Finale》(2018)便是以整起綁架行動作為主軸。奧斯卡.伊薩克(Oscar Isaac)飾演以色列特工「摩薩德」的幹員彼得.馬爾金(Peter Malkin),描寫他與夥伴如何潛入阿根廷境內,捉捕已經安居落戶的艾希曼。
.
在第一場戲,編導就給觀眾下了一記猛藥。彼得依照指示捉走了一名納粹成員,同僚隨之予以槍決,但他卻發現原來根本抓錯人,此納粹並非彼納粹。行動固然失敗,但最後這件事情卻並未造成實質上的「困擾」,而是以一句「反正都是納粹」便帶過。以此開場的用意,即在直接向觀眾表明──以色列人認為殺害與綁架納粹乃是正義,人道與程序正義不在考量之中。
.
如果觀者想要深究的是,前往綁架他國綁人到底是否合乎情、理、法?那《最終行動》不會解決你任何的疑惑,因為它已經作出了明確的前提。只是本片的確破解了一些觀眾對這場行動的迷思,其實以色列當時對捉拿納粹的任務不再有太大興致,過程本身不僅存在風險,也可能將自己陷於外交危機。
.
但一起明確的情報從阿根廷傳來,幾乎確定躲藏者是親衛隊領袖海德里希(Reinhard Heydrich)左右手阿道夫.艾希曼,風向自然有所轉變。以國政府這回不希望再採用暗殺的方式進行,而打算活捉示眾,讓國人參與審判過程,揭露納粹暴行。
.
只是這場行動的潛在風險極大,時任阿根廷總統是強人裴隆(Juan Perón),曾在納粹德國時期在德、義兩國受訓的他,對納粹主義素有好感,使得戰後的阿根廷成為納粹的主要庇護地。就算摩薩德能夠潛入,也得先經過身分確認,確認之後也未必能輕易將之捉捕,即便捉捕也不見得帶得回來,無論行船抑或飛航,都存在阻礙。
.
更荒謬的是,即便航空公司同意配合,礙於程序,還得要艾希曼簽署切結書,宣誓他願意主動前往以色列。一場單純的綁架行動,逐漸演變成雙方的心理戰,也演變成納粹擁護者與以色列特工的兩方對峙。其實就結構與劇情發展而言,與《亞果出任務 Argo》(2012)有著高度相似。
.
題材甚佳,也有傑出演員撐場,除了奧斯卡.伊薩克之外,飾演艾希曼的是奧斯卡影帝班.金斯利(Ben Kingsley)。只是故事畢竟是以以色列所認定的正義為題,在人物的刻畫上不免流於極端的正邪對立。當善於操縱人心的艾希曼露出邪惡面目時,簡直是對漢娜.鄂蘭之說狠狠「打臉」。
.
就電影本身,《最終行動》可說是一部「平庸的佳作」,該有的類型元素都有,也帶給觀眾對歷史、人性的省思,不過卻也僅止於此,因為就劇情刻畫而言,看得出來它存在的限制。
.
這個限制來自於編導不得不透過模糊化與妖魔化的方式來呈現前者的形象。因為故事的一大篇幅在於彼得試圖說服艾希曼的過程,若以過長篇幅描寫他的醜惡,既不合理,也容易使得電影顯得膚淺。因此只能將他的外貌與言行尋常化,但為了創造綁架行動的合法性,以及讓所有觀眾澈底無法同情艾希曼,又必然得以妖魔化的刻畫來作結。
.
事實上,《最終行動》不過是一部建構以色列神話的政宣之作。當年建國之後仍處風雨飄搖之際,以色列總理本.古里安(David Ben-Gurion)正是為了穩定國家根基,才刻意透過艾希曼的電視直播審判秀,來達到凝聚猶太民族的效果。猶太人被迫害的痛楚隨著艾希曼的旁觀、受害者的泣訴達到情緒最高點。而這場審判,甚至不被認為符合國際法,在司法史上堪稱一次惡例。
.
以此來看,彼得苦苦勸說艾希曼可以得到公平審判的承諾,便顯得有些荒誕。當然,相信也沒有人認為艾希曼不知道自己陷入了一場秀。但他的「平庸」形象在審判時創造了一個「反高潮」之後數十年,猶太電影工作者(包括資方)鍥而不捨,仍然想將艾希曼「塗改」成他們所想像中的樣貌。
.
當漢娜.鄂蘭在審判後說出「我們內心期待將看到一個獸性之人,卻在他身上看不見絲毫魔性,他只給人一種如同你我般的尋常人印象」之語後,她遭到了猶太人社群的惡意攻擊。從《最終行動》可見,原來直到現在,以色列主旋律仍然屹立不搖。
.
.
(圖為《最終行動》劇照。圖左為飾演彼得的奧斯卡.伊薩克,圖右為飾演艾希曼的班.金斯利。)
#最終行動 #OperationFinale #Netflix
#AdolfEichmann #漢娜鄂蘭 #OscarIsaac #BenKingsley #HannahArendt
david ben-gurion 在 Facebook 的最佳貼文
Sir Henry Gurney, Pesuruhjaya Tinggi British di Tanah Melayu terlibat dengan penubuhan Israel pada 1948????. Biar betul?
TAHUKAH ANDA | Pertubuhan Zionis Sedunia (World Zion!$t Organisation) pernah ditawarkan dengan tanah di Uganda untuk mendirikan negara Israel yang pertama oleh pihak British. Namun mereka menolaknya dengan sebulat suara pada kongres yang ketujuh. Bahkan mereka secara terancang telah menggalakkan dan membiayai penghijrahan orang Yahudi beramai-ramai dari seluruh dunia ke Palestin.
Polisi Nazi di bawah pimpinan Hitler yang anti-semitik juga menyebabkan penghijrahan lebih ramai orang-orang Yahudi ke Palestin.
Lord Balfour, Setiausaha Luar Negara bagi kerajaan British pada tahun 1917 membuat deklarasi bahawa kerajaan British menyokong penuh sebarang usaha Zionis untuk membentuk negara Israel merdeka di Tanah Palestin.
Sebagai info, Sir Henry Gurney, Pesuruhjaya Tinggi British di Tanah Melayu yang mati dibunuh oleh komunis pada 1951, merupakan 'Ketua Setiausaha kepada Kerajaan Mandat Palestin (wakil British)' sehingga tertubuhnya Israel pada 1948. Diceritakan bagaimana rakyat Palestin bergembira mendengar berita kematiannya pada 1951 di Fraser Hill, Pahang)
Negara Israel haram akhirnya tertubuh pada tahun 1948, apabila Pertubuhan Bangsa-Bangsa Bersatu (PBB) meluluskan resolusi untuk penubuhan negara Israel haram di tanah Palestin. David Ben-Gurion telah dilantik menjadi Perdana Menteri Israel negara haram itu yang pertama.
#ustazbola
david ben-gurion 在 Tifosi Facebook 的精選貼文
ISRAEL TỪNG QUAY LƯNG VỚI VIỆT NAM VÀ TẠI SAO VIỆT NAM LUÔN KIÊN TRÌ VÀ NHẤT QUÁN ỦNG HỘ PALESTINE?
Vào năm 1946, tại một khách sạn ở Paris, khi chủ tịch Hồ Chí Minh và lãnh đạo Do Thái David Ben Gurion gặp nhau, hai người đều gọi nhau là “người bạn thân thiết”, vì họ cùng đang ở nơi xa lạ để đấu tranh, theo đuổi một nền độc lập cho dân tộc mình. Khi biết được tình cảnh “vô gia cư” của những người bạn Do Thái, chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề xuất việc hỗ trợ những người bạn Do Thái này thành lập chính phủ lưu vong của họ ở miền Bắc Việt Nam. Ngoài ra, khi nhận ra tình cảnh những người Do Thái bị truy đuổi khắp nơi, chủ tịch Hồ Chí Minh một lần nữa đề nghị sẽ hỗ trợ nhận và bố trí nơi cư trú tạm thời cho người dân Do Thái.
Nhà lãnh đạo David Ben Gurion đã không nhận lời của chủ tịch Hồ Chí Minh. Ông David Ben Gurion không đồng tình với cách chống lại các cường quốc để chiến đấu giành độc lập, tự do của chủ tịch Hồ Chí Minh, ông chủ trương liên hệ với các nước lớn, xin họ quan tâm đến vấn đề của người Do Thái. Tuy vậy, hai nhà lãnh đạo vẫn giữ được sự quan tâm nhất định đến nhau và ủng hộ cho quốc gia bên kia trong tiến trình độc lập, tự do.
Tuy nhiên, mối lương duyên ngắn ngủi giữa hai vị lãnh đạo, lại không khiến cho Israel và Việt Nam gẫn gũi trong quãng thời gian tiếp sau đó.
Trong thời kỳ chiến tranh tại Việt Nam, Israel công khai ủng hộ Mỹ và VNCH, nhiều lần bác đi đề nghị kêu gọi trung lập từ phía VNDCCH. Theo lãnh đạo David Ben Gurion, nhiều lần ông muốn viết thư cho chủ tịch Hồ Chí Minh nhưng ngần ngại trước Nga và khối XHCN. Hồ Chí Minh nhiều lần mong muốn lãnh đạo David Ben Gurion đến thăm miền Bắc Việt Nam, hiểu thêm về cuộc đấu tranh chính nghĩa của dân tộc Việt Nam, nhưng ông này liên tục từ chối.
Cuối những năm 50 của thế kỷ trước, phía VNCH nhiều lần “bắt sóng” với Israel thông qua sự mô giới của Phó Tổng thống Mỹ Hubert Humphrey. Năm 1964, người Israel quyết định gỡ bỏ thế trung lập, quay sang ủng hộ VNCH thông qua gói viện trợ trị giá 5000 USD thời bấy giờ. Sự “phũ phàng” của người Israel còn đến một nấc thang cao hơn, năm 1966, tướng Moshe Dayan - lãnh đạo Bộ Quốc phòng của Israel đến thăm chính thức VNCH, cùng các tướng lĩnh của Mỹ và VNCH nghiên cứu cách đánh quân đội giải phóng. Sự việc năm 1966 đã gây chia rẽ trong chính nội bộ Israel, có hai luồng dư luận bấy giờ, một là không ủng hộ Israel can thiệp vào Việt Nam, vì Việt Nam đã từng ủng hộ người Do Thái, vì người Việt Nam có một lịch sử bị diệt chủng, tàn sát, đô hộ như người Do Thái. Hai, là bày tỏ sự ủng hộ Mỹ và VNCH, vì phải “trả lễ” Mỹ vì Mỹ đã giúp Israel thành lập nhà nước, phe này cũng cho rằng ủng hộ VNCH cũng chính là ủng hộ người dân Việt Nam.
Chính Moshe thú thực rằng, với tư cách là một vị tướng bị thất sủng trong nước, ông cần một chiến tích ở nơi xa để lấy lại uy tín. Chính vì thế, ông tìm đến Việt Nam và mong muốn “thí nghiệm chiến tranh” ở Việt Nam, dưới vỏ bọc một “nhà báo quân đội”, ông trực tiếp tham gia các vụ càn quét hướng đến dân thường và lính Việt Cộng. Tờ London Sunday Telegraph trích dẫn cho biết, ông khao khát được trở thành một phần của quân đội Mỹ, chiến đấu chống lại quân đội Việt Cộng, không loại trừ rằng ông sẽ huy động những chiến binh Israel đã tham chiến tại trận Sinai đến tham chiến tại Việt Nam, trong đó có những chiến binh Nahal vô cùng thiện chiến - tiền thân của lữ đoàn bộ binh 933 Nahal đang phục vụ trong quân đội Israel hiện tại.
Mặc dù sau này, vị tướng này cũng tham gia vào việc phê phán cuộc chiến tại Việt Nam của Mỹ là phi nghĩa, đã tàn sát nhiều người dân. Nhưng đó chỉ là một sự ủng hộ cho qua, vì vào năm 1972, phía Israel và VNCH đạt được thỏa thuận ngoại giao, Israel sẽ mở sứ quán tại Sài Gòn, dự báo sẽ có những hỗ trợ về quân đội, viện trợ cho chính quyền VNCH.
Với sự quay lưng của Israel, VNDCCH quyết định đóng băng quan hệ với Israel.
Khi Việt Nam thống nhất, Israel không bày tỏ thái độ, nhưng khi được hỏi, họ cho rằng Việt Nam phải bày tỏ trước. Năm 1977, Israel nhận gần 70 thuyền nhân VNCH và cấp quốc tịch cho số này. Những người thuyền nhân này chính là những người đã chống phá Việt Nam, vu cáo sai sự thực về cuộc chiến Việt Nam những năm sau đó. Đến tận năm 1993, Israel và Việt Nam mới tuyên bố thiết lập quan hệ ngoại giao, gác bỏ đi quá khứ.
Với lịch sử chiến đấu chống đế quốc và giành độc lập lãnh thổ, Việt Nam luôn ủng hộ các quốc gia yếu thế, những quốc gia bị xâm chiếm hay phải chịu đứng chiến tranh. Việt Nam đã từng ủng hộ những người Do Thái, ngay khi những người Do Thái “không chốn dung thân”, Việt Nam sẵn sàng đề nghị hỗ trợ chỗ ở tạm thời, nhưng khi Việt Nam cần, thì những người Israel lại chọn cách chống lại người Việt Nam.
Trái ngược với Israel, những người Palestine luôn ủng hộ phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam. Lãnh đạo Arafat đã có 10 lần đến Việt Nam - là lãnh đạo đến thăm Việt Nam nhiều nhất cho đến nay. Tuy rằng người dân Palestine không có nhiều sự trợ giúp bằng vật chất, của cải, nhưng chỉ ủng hộ bằng lời nói, người dân Việt Nam sẽ mãi không quên.
Năm 2008, Việt Nam lên án Israel, bày tỏ mong muốn phía Israel ngừng bắn, không nhắm vào dân thường, cho phép lực lượng gìn giữ hòa bình và nhân đạo vào hỗ trợ người dân Palestine. Đầu năm 2009, Việt Nam hỗ trợ khẩn cấp cho nhân dân Palestine tại Gaza để sinh tồn trước các cuộc tấn công của Israel.
Trong suốt những năm sau đó, Việt Nam luôn ủng hộ nhân dân Palestine trong việc thành lập một nhà nước Palestine tồn tại độc lập, song hành cùng nhà nước Israel. Năm 2018, khi Mỹ quyết định mở sứ quán ở Jerusalem, phía Việt Nam tiếp tục khẳng định sự nhất quán trong việc ủng hộ cuộc đấu tranh chính nghĩa của người dân Palestine, bày tỏ người dân Palestine có chính quyền độc lập, tồn tại song hành cùng nhà nước Israel, thủ đô của Palestine chính là Đông Jerusalem.
Năm 2020, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đặng Minh Khôi họp với Liên Hợp Quốc, trong khi các quốc gia lớn phê phán Israel một cách ngoại giao cho có, thì phía Việt Nam, một lần nữa kiên định và khẳng khái: “Việt Nam ủng hộ nhất quán cuộc đấu tranh chính nghĩa, các quyền chính đáng và bất khả xâm phạm của nhân dân Palestine”. Việt Nam và phần lớn các quốc gia trên thế giới phê phán việc Israel liên tục xây các khu định cư, lấn chiếm sang phần đất của người Palestine, đuổi người Palestine ra khỏi nơi ở của họ là vi phạm luật pháp quốc tế.
Liệu người Israel có bất hạnh như người ta vẫn nghĩ? Điều này, mình xin phép không bàn tới, vì rõ ràng, có quá nhiều thông tin từ các luồng, đưa tin ra cũng không khỏi khách quan. Nhưng, những người tưởng như mình đang bất hạnh, lại đang đi gây ra sự bất hạnh cho những con người khác.
Thật tiếc vì trong quá khứ, khi người Việt ủng hộ nhân dân Israel, thì thứ mà chúng ta nhận lại, lại là một sự quay lưng đáng thất vọng.
---
#tifosi
Tư liệu tham khảo:
- South Viet Nam Reveals Negotiations with Israel on Special Help, JTA Org
- Ben-gurion Reveals Suggestion of North Vietnam’s Communist Leader, JTA Org
- Israel was every thing, The New Yorks Times.
- Moshe Dayan Sounds the Alarm in Vietnam, History.
JTA Org: Cơ quan báo chí Do Thái toàn cầu.
Và một số nguồn tư liệu khác.
(*) Tiêu đề bài viết thay đổi từ "phản bội" sang quay lưng.