ủa gì vậy cha. Thấy toàn up nội thất, đồ xịn các thứ mà đi lấy cái hình kỉ niệm 15 năm debut nhóm còn dính watermark dreamstime ( một dạng stock hình, phải mua để không còn dính wm). Sao không mua đi chứ làm này sao mà đám fans nó coi ra gì chớ?
À, hay là có ẩn dụ. Dreamtimes nôm
na là “Khoảng thời gian như mơ”. Ý cha T.o.p là 15 năm vừa qua đẹp và trôi nhanh như 1 giấc mơ á. Quào.
Không, tôi không tin. Tôi không tin một người chuyên up meme như ông lại có thể sâu sắc như dzị được. Do ông lười chứ gì?🥲🥲🥲
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「dreamstime」的推薦目錄:
- 關於dreamstime 在 Facebook 的最佳解答
- 關於dreamstime 在 Cổ Động Facebook 的最佳貼文
- 關於dreamstime 在 台灣物聯網實驗室 IOT Labs Facebook 的最佳解答
- 關於dreamstime 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳解答
- 關於dreamstime 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於dreamstime 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於dreamstime 在 Dreamstime - 首頁| Facebook 的評價
- 關於dreamstime 在 Dreamstime Stock Photos - Pinterest 的評價
dreamstime 在 Cổ Động Facebook 的最佳貼文
Có thể bạn thừa biết: Charlie Chaplin mới chính là cha đẻ của meme 'Distracted boyfriend'
Hình ảnh của Charlie Chaplin được cắt ra bộ phim phim Pay Day, sản xuất năm 1922. Vì có rất nhiều điểm tương đồng với chiếc meme đình đám năm 2017 nên cư dân mạng đã hóm hỉnh nói rằng chính Vua Hề Sác Lô mới là cha đẻ của meme 'Distracted boyfriend'.
...
Đọc thêm: Câu chuyện đằng sau meme ‘Distracted boyfriend’ nổi tiếng 4 năm trước
“Distracted boyfriend” (“bạn trai mất tập trung”, “bạn trai lăng nhăng” hay “bạn trai không chung thủy”) là một trong số meme được yêu thích nhất năm 2017.
Nội dung chính của bức ảnh là một chàng trai nắm tay bạn gái đi trên phố song vẫn ngoái đầu nhìn theo một cô nàng xinh đẹp đi ngang qua với vẻ mặt trầm trồ. Chứng kiến hành động lăng nhăng của nửa kia, người bạn gái tỏ ra vừa sững sờ, vừa tức giận.
Thực tế, đây là bức ảnh được dàn dựng nhằm mục đích thương mại (stock photo). Nó lần đầu xuất hiện trên kho ảnh Shutterstock vào năm 2015 kèm chú thích: “Người đàn ông không chung thủy đi dạo cùng bạn gái và trầm trồ trước một cô gái quyến rũ khác”.
Theo Know Your Meme, “distracted boyfriend” được chia sẻ trên Instagram vào tháng 2/2017. Tới tháng 8 cùng năm, nó bất ngờ gây bão khi được dân mạng Twitter lan truyền, dùng để diễn tả các hành động “đứng núi này trông núi nọ”.
Người chụp khoảnh khắc trên là Antonio Guillem (48 tuổi), nhiếp ảnh gia đến từ Barcelona, Tây Ban Nha. Đến nay, ông có khoảng 8 năm theo đuổi nghề chụp hình thương mại cho các công ty kinh doanh hình ảnh như Shutterstock, iStock, 123rf hay Dreamstime.
Ở thời điểm ảnh mình chụp gây bão mạng, Guillem thậm chí không biết meme là gì.
“Tôi chưa từng nghĩ một trong những hình ảnh của mình lại nổi tiếng đến vậy. Tôi thậm chí còn không biết meme là gì cho tới khi các người mẫu kể cho tôi nghe về khoảnh khắc chúng tôi tạo ra đang lan truyền trên mạng”, nhiếp ảnh gia Tây Ban Nha từng nói với Peta Pixel.
Theo Guillem, 2 người đóng vai đôi tình nhân trong meme “distracted boyfriend” đã cộng tác với ông trong nhiều năm. Bức ảnh gốc của meme đình đám được ghi lại vào giữa năm 2015 tại Gerona (Catalonia, Tây Ban Nha).
“Khi ấy, chúng tôi 'ăn nên làm ra' nhờ việc chụp stock photo nên quyết định thử thực hiện bộ ảnh về chủ đề ngoại tình theo cách vui vẻ, hài hước. Bối cảnh hoàn toàn được chọn ngẫu nhiên, bởi chúng tôi không có thời gian để tìm kiếm trước đó”, Guillem tiết lộ.
Theo nhiếp ảnh gia, do sự hợp tác ăn ý giữa mình và các người mẫu, việc tạo ra các tình huống khá dễ dàng. Điều khó nhất là có được biểu cảm ưng ý.
Guillem cho biết việc meme lan truyền không mang lại cho ông và người mẫu bất kỳ lợi nhuận nào. Tuy nhiên, nhiếp ảnh gia hiểu rằng dân mạng chỉ chia sẻ với mục đích thiện chí. Ông nói sẽ chỉ có hành động pháp lý trong trường hợp bản thân hoặc người mẫu bị bêu xấu, xúc phạm.
The Hollywood Reporter từng có bài phỏng vấn 2 nhân vật chính trong meme “distracted boyfriend”. Họ chỉ được nhắc tới là Laura (người bạn gái giận dữ) và Mario (bạn trai lăng nhăng).
Nhớ lại buổi chụp hình năm 2015, Laura chia sẻ: “Khi thấy chúng tôi mô phỏng các tình huống ngoại tình trên đường phố, nhiều người dừng lại để xem và cười. Tôi đã rất khó khăn để giữ được gương mặt nghiêm túc”.
Trong khi đó, Mario vui vẻ nói: “Tôi rất xấu hổ vì phải diễn bộ mặt ngớ ngẩn trong khi người đi đường cứ nhìn chằm chằm và cười. Cuối cùng, tôi cố gắng phớt lờ tất cả ánh mắt tò mò xung quanh để hoàn thành công việc. Hôm đó rất vui”.
Laura biết về sự nổi tiếng của meme khi bạn bè liên tục tag cô vào các bài đăng trên mạng xã hội. Sau đó, nhiếp ảnh gia Antonio Guillem cũng cho cô xem những email mời phỏng vấn.
Trang cá nhân của Mario cũng bị lấp đầy bởi các tin nhắn thông báo meme có sự xuất hiện của anh phủ sóng mạng xã hội.
Thực tế, Laura chưa bao giờ rơi vào hoàn cảnh trớ trêu giống nhân vật nữ mình thể hiện.
“Tôi nghĩ mọi người đều từng giống cô gái mặc váy đỏ ít nhất một lần trong đời, chỉ có điều họ có lẽ không vấp phải ánh nhìn 'trơ trẽn' đến vậy. Còn bạn trai tôi thì chưa từng nhìn cô gái nào khác theo cách đó”, cô nói.
Trong khi đó, Mario vui vẻ thừa nhận ngoài đời, anh không bao giờ nhìn cô gái nào trên đường theo cách táo bạo như nhân vật nam mình thể hiện.
Bài viết: Thiên Nhi
dreamstime 在 台灣物聯網實驗室 IOT Labs Facebook 的最佳解答
科技悲歌!全球最大的生物辨識系統,正在「殺死」印度窮人
撰文者:李超凡
愛範兒 2019.10.21
在印度,由於第一線技術上的限制,原本用意是要保護窮人權益的Aadhaar數據庫,卻成為了部分窮人的最大敵人。 (來源:Dreamstime)
摘要
1.為了改善濟貧補助被濫用,印度政府推出生物辨識系統,但卻因為第一線的設備與執行問題,讓原本應該受益的貧窮人口,反成為這項新科技的最大受害者。
從指紋辨識到面部辨識,生物辨識技術已經成為智慧型手機主流的密碼認證模式。當手機用久了之後,辨識可能就不那麼靈敏了,不過我們還可以手動輸入密碼。
不過在印度,生物辨識技術的辨識失誤卻能讓一個人無法正常地在社會生活,甚至會因此死亡。
事情要從2009年說起,印度政府推出了一個面向所有國民的生物辨識數據庫項目Aadhaar ,旨在將每個印度公民的指紋、照片和虹膜等生物訊息納入一系列政府服務的數據庫中,從上學、看病、到銀行金融服務等,生活的方方面面都要和Aadhaar綁定。
印度推出Aadhaar的初衷,是希望通過建立一個基於生物辨識數據的社會信用體系,讓更多印度民眾更好地享受社會福利,同時減少騙取福利的行為以及政府官員的貪污腐敗。
這在印度確實十分必要,在2015年,印度仍有5億人沒有正式的身份證明,因此這些人無法獲取政府援助、開設銀行賬戶、申請貸款、考取駕照……為此印度針對窮人發放了2500億美元的補貼,但其中有40%卻被貪污。
而Aadhar的身份辨識卡,能夠減少國民領取補貼的中間環節,只要通過認證就能直接轉帳給個人,這同時也遏制了官員從中貪污,看起來是一舉兩得。
目前印度已經有超過12億人在使用Aadhaar,覆蓋率超過88%,讓Aadhaar成為了全球最大的生物辨識數據庫。
然而印度人民卻沒有因此過上了更好的生活,尤其是很多窮人的生活反而更加困難了。
儘管已經推出10年,但這套系統依然存在不少技術問題,比如機器不夠穩定,更重要的是印度的網絡基礎設施還不夠完善,網路覆蓋率不到40%,而生物辨識的機器不支持離線工作,這讓很多本來符合資格的民眾卻領取不到社會福利。
據《衛報》報導,今年5月印度男子Majhi在家門外倒下,當他的妻子發現並把他送到醫院後已經為時已晚,儘管沒有公佈死因,但家人認為Majhi是餓死的。
Majhi的妻子Alabati Devi 表示,當丈夫在外找工作回來時曾跟她表示「給我食物,不然我會餓死的」,但這個貧窮的家庭連大米都快買不起了,Devi 認為長期缺乏食物,導致Majhi營養不良。
這一切本可以避免,他們其實可以領取養老金,但自從1月養老金就再沒有存入賬戶,據稱這是因為Aadhaar的機器無法辨識他們的指紋。
更可怕的是,這樣的事在於印度每天都在發生。據統計僅在賈坎德邦(Jharkhand),至少有13起因為 Aadhaar 故障無法領取補助而導致民眾餓死的案例,其中包括一名11歲的女孩。
在印度一個小鎮上經營口糧點的Pansure Murmu表示,網絡訊號是一個大問題,「我們通常要將機器運到一兩公里外的地方才有信號」。
據印度爭取食物權運動組織(RTF),今年夏天賈坎德邦的2個村莊,就因為網絡問題2個月沒有獲得食物補助。
儘管政府發佈公告,稱各地不應該因為指紋掃描失敗而拒絕發放補助,但實際上很多地方並沒有這樣做。
不只是領取養老金和食物補助,10 歲的Nadini Singh還因為身份認證出錯而無法到學校上學。在托兒所工作的Kela Devi,也因為驗證問題8個月沒拿到工資,甚至還有人無法辨識指紋不能取出銀行裡的錢……
在Aadhaar推出後,印度賈坎德邦政府表示取消100萬張偽造的補助卡,但RTF的抽樣調查了其中135張被取消的補助卡,發現只有2張是偽造的,以及3張為「身份重複」。
更多的人則是在不知情的情況下從補助名單中被剔除,據悉有300萬人因此無法領取指定的糧食配額。
而且這項認證計劃是強制性的,民眾並沒有選擇的權利,如果不接受連正常的工作生活也難以繼續,但加入後卻不得不面對更多麻煩,而Aadhaar一開始最希望幫助的弱勢群體,最後卻成了這項計劃最大的受害者。
正如印度德里技術研究所經濟學家兼社會科學家Reetika Khera所說,「這是一種令人難以令人信服的監測工具。 它沒有帶來什麼好處,對福利體系的影響是毀滅性的。」
每個時代都在被技術的洪流推著向前,但並不是所有人都會享受到技術帶來的便利,還有一些人會被技術拋棄。
除了Aadhaar,在歐洲一些國家,隨著移動支付普及而帶來的無現金社會,影響到了一大批窮人、老人和無家可歸的露宿者等弱勢群體的生計,因為這些靠販賣報紙雜誌為生的小商販無法便利地接受數字支付。
而在無現金化程度極高的瑞典,只有2%的交易是以現金形式進行的,但是瑞典1000萬人口中至少100萬人,沒有做好迎接數字支付的準備,其中60萬是老年人,其他包括殘疾人和難民。
技術本身沒有錯,也不是要為了照顧少數人而放棄技術的發展,但技術說到底還是為了人而服務,人們可以因為一項技術生活得更加便利舒適,但不應該因為不用某項技術,而變得寸步難行,至少得給每個人提供一個選擇的機會。
資料來源:https://www.businessweekly.com.tw/internation…/blog/3000499…
dreamstime 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳解答
dreamstime 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
dreamstime 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
dreamstime 在 Dreamstime Stock Photos - Pinterest 的推薦與評價
Dreamstime Stock Photos | World's largest & friendliest stock photography community: 166000000 photos, 36000000 users, 780000 photographers. ... <看更多>
dreamstime 在 Dreamstime - 首頁| Facebook 的推薦與評價
8 tips for photographing babies or newborns - Dreamstime. Baby shots are not a child's play! you need patience and elegance to get along! ... <看更多>