LỊCH TRÌNH ẤN ĐỘ 10 NGÀY 9 ĐÊM TỰ TÚC
Ấn Độ là một đất nước mà Cơ luôn hằng mong đặt chân đến một lần trong đời. Nhưng hết năm này đến năm khác, mình lại cứ delay chuyến đi này. Cuối cùng, mình cũng thực hiện chuyến đi vào cuối 2019 đầu 2020. Và Ấn Độ cho mình muôn vàn trải nghiệm có tốt, có chưa tốt, nếm trải những hương vị mới và đặc biệt chính là văn hoá Ấn Độ muôn màu.
XIN E-VISA ẤN ĐỘ
1. Một Số Lưu Ý Về E-visa Ấn Độ
* Thời gian tối thiểu bạn cần xin e-visa là trước 5 ngày đi Ấn: vì LSQ họ cần 3 ngày để xét duyệt hồ sơ. Tốt nhất, bạn nên xin từ 7 – 10 ngày trước chuyến đi.
* Link của LSQ chính xác là indianvisaonline.gov.in/evisa/tvoa.html: lúc Cơ search Google thì thấy rất nhiều link lừa dùng dịch vụ kinh dị và giá làm e-visa mắc hơn gấp 3 lần phí tự làm, nên nhớ vào đúng link này.
* E-visa có nhiều thời hạn khác nhau: thông thường nếu chỉ đi du lịch thì bạn chọn đi 30 ngày, nhưng e-visa của Ấn dạo này đã cho nhiều lựa chọn hơn lên đến 1 năm, 5 năm luôn, rất tiện cho các bạn trót yêu Ấn Độ.
2. Chuẩn Bị Gì Trước Khi Xin E-visa Ấn Độ?
Trước khi xin e-visa, bạn cần chuẩn bị vài thứ sau là những yêu cầu tối thiểu của LSQ:
* Bản scan trang đầu tiên của passport (dung lượng dưới 300KB) và còn hạn tối thiểu 6 tháng tính từ ngày nhập cảnh.
* Ảnh 2 inch x 2 inch: file JPEG có dung lượng dưới 1MB.
* Thẻ thanh toán quốc tế
DI CHUYỂN GIỮA CÁC THÀNH PHỐ
Có 3 phương tiện chính mà bạn có thể di chuyển giữa các thành phố:
1. Xe Lửa: phương tiện này phải nói ngoài yếu tố di chuyển, bạn còn được ngắm nhìn văn hoá độc đáo của Ấn Độ suốt chặng đi với những tầng lớp người khác nhau. Ngắm những người bán trà trên toa tàu và ngắm cảnh dọc đường. Ngoài ra, chi phí của phương tiện này rất rẻ.
2. Xe Đò: mình đề cao phương tiện này về độ thoải mái và tiện nghi, khi qua đó bạn nên chọn xe Jain travels là tốt nhất. Giá vé của các hãng bus xe đò thì đắt hơn xe lửa, nhưng bù lại có sự tiện nghi cho bạn.
3. Taxi: ngày di chuyển New Delhi - Agra vì không mua được vé tàu, mình buộc dùng taxi, chi phí này đi từ Delhi đến Agra là 5,500 rupees cho xe 4 chỗ. Nếu chia ra cho 4 người thì đắt hơn xe đò 30%. Đây là phương tiện mình thấy là trong trường hợp bất khả kháng thì mới dùng, chứ bình thường hãy chọn xe lửa hoặc xe đò cho tiết kiệm. Khi đi taxi, hãy nhớ trả giá với người cho thuê xe.
DI CHUYỂN TRONG THÀNH PHỐ
Trong thành phố có 4 phương tiện di chuyển chính bạn có thể trải nghiệm, sau đây là những kinh nghiệm của mình với từng phương tiện:
1. Tuk tuk: rất phổ biến và cứ giơ tay là có xe chạy lại. Thường thì bạn đi tầm 1 km thì nhớ trả giá 50 - 70 rupee thôi. Họ sẽ hét giá gấp đôi không, nhớ trả giá. Đây là lựa chọn mình dùng nhiều nhất vì tiện.
2. Uber/Ola Cabs: khi đến Ấn Độ, nếu ghét trả giá, bạn hãy dùng ứng dụng. Tại Ấn có Uber và Ola Cabs, tuy nhiên, để dùng chúng bạn phải có số điện thoại ở Ấn, điều này có thể giải quyết bằng cách mua sim ngay tại sân bay. Nếu bạn không có sim ở Ấn thì có thể nhờ nhân viên khách sạn book dùm. Bọn mình luôn nhờ nhân viên đi bằng Ola Cabs (vì giá rẻ hơn Uber), sau đó lúc về lại thì quắt tuk tuk mà đi do cả 4 đứa đều quên mua sim.
3. Taxi: phương tiện này hơi ít, thường di chuyển từ sân bay mới thấy nhiều, cũng không recommend bạn dùng vì họ chém ghê lắm, tốt nhất tránh ra.
4. Đi Bộ: đối với New Delhi, đi bộ hơi đừ chân vì các điểm tham quan cách xa nhau, nhưng với Jaipur, Jodhpur, bạn cứ tự tin đi bộ thoải mái vì các điểm khá gần nhau.
TIPS BẢO VỆ AN TOÀN KHI ĐI ẤN
Ấn Độ bị khá nhiều tai tiếng trên truyền thông, mình không cần nhắc thì bạn cũng biết rồi. Tuy vậy, có đi thực tế mới thấy Ấn Độ cũng thoải mái và an toàn lắm. Duy chỉ có tình trạng "làm tiền" khách du lịch xảy ra như cơm bữa mà chúng ta nên đề phòng. Sau đây mình có vài tips để tránh scam (lừa đảo) và bảo vệ an toàn cho bản thân khi đi Ấn Độ:
* Không nghe lời người local dẫn ra Tourist Information Center vì những nơi đó họ tự dựng ra rồi lấy danh nghĩa là của chính quyền và cố gắng bán tour cho bạn với giá đắt đỏ.
* Tại các ga tàu, bạn sẽ bị chèo kéo đi mua vé tàu cũng tại các trung tâm bán vé mạo danh, hãy cẩn thận nhé.
* Lúc đi taxi, tuk tuk, khi bạn đưa địa chỉ ga tàu, họ sẽ bảo hôm nay tàu không mở cửa đâu. Rồi sẽ báo bạn dùng taxi mà đi. Đừng tin họ. Hãy tới tận ga tàu để hỏi nhân viên bán vé.
* Cũng đi taxi, tuk tuk, có một chiêu nữa là họ bảo mình khách sạn chỗ mình đặt rất ghê, đừng đi mà hãy để tài xế dẫn bạn đến khách sạn tốt hơn. Hãy thẳng thắn từ chối.
* Khi bị chèo kéo, hãy cứ phớt lờ và lắc đầu, họ sẽ tự bỏ đi.
* Khi đi tuk tuk, luôn đi cùng nhau nhé, và nhớ mở Google Maps để xem họ có chở đúng đường không nếu như họ nói mình bật meter.
* Buổi tối theo cá nhân Cơ thấy đi chơi an toàn, không bị gì cả, thấy chỗ vắng quá cứ né ra thôi, không việc gì phải sợ, miễn đi chung 1 nhóm là ổn.
TIỀN TỆ
Ấn Độ sử dụng đồng rupees (INR), 100 INR = 32,000 VNĐ. Với 100 USD bạn sẽ đổi được 7,000 - 7,100 INR. Thông thường, Cơ hay đổi tiền khi ở Việt Nam. Tuy nhiên, từ Việt Nam đổi VNĐ ra INR khá mất giá. Cơ khuyên bạn nên đổi USD ở Việt Nam rồi qua Ấn Độ đổi ra rupees để sử dụng. Theo Cơ đi 10 ngày cứ xài hết rồi đổi 100 USD chứ không muốn đổi 1 cục luôn. Kinh nghiệm là tỷ giá New Delhi 100 USD đổi được 7,000 - 7,050 INR. Qua bên Jaipur đổi bị lỗ nhất chỉ được 6,700 INR, lúc đó xót lắm luôn. Qua Jodhpur lại được giá tốt 100 USD = 7,100 INR.
THỜI GIAN NÊN ĐẾN ẤN ĐỘ
Các mùa khác nhau tại Ấn Độ luôn có những điều thú vị riêng, một số lễ hội lớn mà bạn nên chú ý:
* Holi Festival (9 - 10 tháng Ba) chỉ diễn ra vào đúng 2 ngày tại nhiều thành phố New Delhi, Barsana, Jaipur. Đây là lễ hội thảy màu độc đáo để xua đuổi ma quỷ.
* Diwali: The Grand Festival Of Lights (14 tháng Mười Một) lễ hội ánh sáng tuyệt đẹp này sẽ thắp sáng ở khắp nơi trên Ấn Độ, sẽ có rước đèn, diễu hành và trình diễn ánh sáng trên các toà nhà.
* Dussehra (25 tháng Mười) được tổ chức theo các hình thức khác nhau tại Ấn. ỉnh điểm khi hoàng tử Ravan Dahan, đốt cháy những hình nộm khổng lồ của Ravana, Meghnath và Kumbhkaran, một cảnh tượng thực sự đáng xem.
Về khung thời gian nên đến Ấn mình nghĩ đẹp nhất là mùa xuân (tháng 3 - 5) và mùa thu (10 - 11) không phải vì có hoa lá gì đâu, nhưng chủ yếu là trời mát mẻ hơn. Mình đi vào mùa đông tháng 12 và tháng 1 thì thấy khá ổn vì sẽ bớt được muỗi, bớt được mùi cơ thể và đi xe lửa không cần ngồi khoang có máy lạnh.
LỊCH TRÌNH CHI TIẾT 10 NGÀY
Ngày 1: Sài Gòn - New Delhi
Ngày hôm nay mình bay chuyến 19:00 đáp New Delhi là 23:50 giờ địa phương, các bạn lưu ý Ấn Độ đi trước Việt Nam 1 giờ 30 phút nhé. Lấy hành lý và làm thủ tục xong, mình lên đường về khách sạn để nghỉ ngơi. Các bạn lưu ý cách di chuyển từ sân bay về hãy dùng app như Uber hay Ola Cabs để không phải trả giá mất công nhé.
Khách sạn: Tashgent Palace (trung bình, bọn mình chọn ở vì rẻ vì ở lại chỉ vài tiếng rồi đi Agra)
Ngày 2: New Delhi - Agra
Ngày hôm nay là ngày đầy twist vì tụi mình không tìm được vé xe lửa đi New Delhi - Agra nên đành trả giá với taxi rất phiền phức. Cuối ngày bọn cũng đến được Agra sau vài tiếng đợi taxi lớn chứa được hành lý của cả nhóm.
Khách sạn: The Alpine (lựa chọn này do khách sạn gần đó của bọn mình huỷ booking, nhưng The Alpine có nhân viên tốt, nhiệt tình booking tuk tuk và deal được giá tốt)
Ngày 3: Agra (Taj Mahal - Agra Fort) - Jaipur
Sáng hôm sau, bọn mình dậy sớm đi thăm Taj Mahal mua vé 1,050 rupees, nếu bạn trả thẻ sẽ được giảm 50 rupees. Nhớ giữ lại vé vì khi qua Agra Fort bạn sẽ được giảm 50 rupees khi mua vé ở đó. Mình dành 2 tiếng để khám phá Taj Mahal và viếng mộ, vé 1,050 rupees đã bao gồm phí 200 rupees vào viếng mộ.
Sau đó, mình đến Agra Fort bằng tuk tuk và thăm Agra Fort. Tại đây có rất nhiều ngóc ngách thú vị, bạn có thể dành 2 đến 3 tiếng ở đây chụp ảnh và xem các thông tin về pháo đài.
Cuối cùng cả nhóm về khách sạn, lên xe đến ga tàu Agra Fort di chuyển về Jaipur. Tầm 7h30 tối tụi mình đến Jaipur dễ thương, gặp được anh chạy tuk tuk Raja và mua tour tuk tuk với giá 2,000 INR cho 4 người với 2 xe trọn 1 ngày hôm sau.
Khách sạn: The Hosteller cho tất cả các ngày ở Jaipur (sạch sẽ, nhân viên thân thiện, không gian hiện đại, mình khá hài lòng với chỗ này, highly recommend nha)
Ngày 4: Jaipur (Gaitor - Amber Fort - Wind Palace)
Ngày hôm này đi tuk tuk tour, bọn mình đến 3 điểm tham quan chính gồm:
* Gaitor: khu lăng mộ của vua và hoàng tử Jaipur, nơi đây mình cực kỳ thích và khuyên bạn nên đi, vì vắng vẻ và khác hẳn toàn bộ phần còn lại của Jaipur.
* Amber Fort: mình thấy Amber Fort đẹp hơn Agra Fort và hoành tráng hơn rất nhiều. Tuy nhiên, Amber Fort cũng rất đông, bạn cần mua vé 500 rupees để vào sâu bên trong. Nhưng mình thấy không cần vào cũng được, đứng bên ngoài cũng đã rất đẹp rồi. Gần Amber Fort có Cung Điện Nước, bạn nhớ nói tuk tuk ghé ngang qua chụp ảnh.
* Wind Palace: kiến trúc tuyệt đẹp này là biểu tượng của Jaipur, nằm ở trung tâm Pink City. Bạn nên ghé vào 2 quán cafe đối diện và leo lên chụp hình.
Các anh lái tuk tuk cũng muốn chèo kéo cả nhóm đi mua vải vóc, nữ trang, bọn mình vẫn để các anh đó chở đi và không mua gì cả, vì giá đắt lắm nhé.
Ngày 5: Jaipur
Ngày trọn vẹn cuối cùng ở Jaipur mình dành thời gian đi dạo trong Pink City vì có nhiều hơn chỉ Wind Palace của ngày hôm qua. Mình đi thêm City Palace với phí vào cửa 500 INR, bên trong rất đẹp và có 4 chiếc cổng 4 mùa. Trong thành phố hồng, Cơ dành thời gian đi thăm các ngôi đền ngẫu nhiên trên phố, nhìn nhịp sống của Jaipur trong các con phố bán nữ trang, bán phụ tùng, mỗi con phố chỉ chuyên một hàng giống như Hà Nội 36 phố phường ngày xưa.
Ngày 6: Jaipur - Jodhpur
Ngày hôm nay chủ yếu dành cho di chuyển từ Jaipur đến Jodhpur và tìm khách sạn để nghỉ ngơi.
Khách sạn: Casa de Jodhpur (chỗ này cực kỳ boutique, chủ ở chung trong nhà luôn, anh chủ cực kỳ nhiệt tình và phòng dễ thương, giống như ngủ trong 1 cave hotel ở Thổ Nhĩ Kỳ vậy, highly recommended)
Ngày 7: Jodhpur
Jodhpur khá nhỏ nhắn, Cơ dành thời gian đi bộ thay vì đi tuk tuk để khám phá thành phố chậm rãi hơn. Những địa điểm Cơ ghé thăm trong ngày hôm nay gồm:
* Pháo đài Mehrangarh
* Giếng Toorji Ka Jhalra
* Tháp Đồng Hồ Ghanta Ghar
Chỉ đi 3 điểm này là bạn sẽ hết cả ngày. Bọn mình dành thời gian gần Giếng Toorji Ka Jhalra (hay còn gọi là Stepwells) vì xung quanh có nhiều cửa hàng bán đồ thủ công rất phù hợp để shopping và nhiều quán cafe rooftop xinh đẹp. Cơ chọn Stepwells Cafe vì có view nhìn xuống Stepwells bên dưới rất đẹp.
Ngày 8: Jodhpur - New Delhi
Ngày hôm nay, bọn mình book vé xe giường nằm lúc 20:00 tối nên có cả ngày ở Jodhpur. Hôm nay Cơ dành thời gian đi ăn uống ở Omlettes Shop (bán toast cùng trứng chiên cực ngon), quán bán lassi ở gần tháp đồng hồ nổi tiếng.
Sau khi ăn uống xong, bọn mình di chuyển lên Jaswant Tada - một công trình hoàng gia cùng vườn thượng uyển xinh đẹp. Từ đây, bạn có thể ngắm ra toàn cảnh thành phố.
Ngày 9: New Delhi
Về lại New Delhi vào sáng sớm. Bọn mình về khách sạn The Ritz để gửi đồ và đi khám phá thành phố nhè nhẹ. Bọn mình ghé qua Gate of India để xem biểu tượng thành phố, là cổng chiến thắng to nhất Ấn Độ. Cả nhóm tính ra Red Fort nữa nhưng do hơi ngán các pháo đài rồi nên chuyển địa điểm qua đi The Connaught - khu này cực kỳ vui với nhiều quán cafe, nhà hàng Ấn có, Âu có, Mỹ có, Hoa có, Nhật có, và nếu bạn thích shopping thì đây chính là nơi tuyệt vời cho bạn.
Ngày 10: New Delhi - Sài Gòn
Ngày hôm nay bọn mình cũng chỉ lảo rảo đi cafe, vì cũng khá mệt sau chuyến đi, rồi đợi đến tối bay về Sài Gòn ^^
Đó là lịch trình 10 ngày của mình, hy vọng review sẽ giúp bạn có cái nhìn tổng quan khi đi chơi Ấn Độ, cứ tuỳ chỉnh theo sở thích từng người! Enjoy exploring!
同時也有8部Youtube影片,追蹤數超過116萬的網紅DBigbike,也在其Youtube影片中提到,ครั้งแรกของมอเตอร์ไซค์พิกัด 155cc. ที่สามารถเชื่อมต่อตัวรถจักรยานยนต์ยามาฮ่าเข้ากับโทรศัพท์มือถือผ่าน แอปพลิเคชัน Yamaha Y-Connect กับ 8ฟังก์ชั่น ไม่ว...
meter app 在 Facebook 的精選貼文
實測點樣慳電又慳錢|每度電都睇到|Feat.CLP
👉 https://bit.ly/3rtZ2yo
今次Emi同大家一齊跟中電嘅慳電方法,實測一下用咗智能電錶係咪真係可以慳到電!
快啲去中電網站了解更多關於智能電錶嘅資訊,記住裝埋個App以後用電就更有預算喇!
https://www.clp.com.hk/zh/my-home/energy-saving-service/smart-meter-benefits
💡 立即下載中電流動應用程式(CLP HK)
App store:https://clp.to/2URc1xK
Google Play: https://clp.to/3if2oRN
如果想同Emi一樣輕鬆實踐低碳生活,就即刻click入嚟睇下喇!
💡 https://powerconnect.clp.com.hk/zh/CLP-PowerConnect/Energy-Saving-Tips
.
meter app 在 GamingDose Facebook 的最讚貼文
ทีมพัฒนาเกม MSCHF Product Studios Inc ได้เปิดตัวเกมแนว "Simulator" สุดประหลาดในชื่อว่า Chair Simulator เป็นเกมที่เพลเยอร์ไม่ต้องทำอะไรมาก นอกจากเพียซื้อเก้าอี้ แล้วก็นั่งอย่างสบายใจเฉิบ
.
อ้างอิงจากรายละเอียดหน้าร้านค้า Chair Simulator เป็นเกมประเภท Idle ที่เพลเยอร์ต้องซื้อเก้าอี้แล้วก็นั่งลงเฉย ๆ โดยระหว่างการนั่ง เพลเยอร์จะได้รับค่าประสบการณ์ EXP กับเหรียญ ซึ่งถ้าเรา Level Up ตัวเราจะได้รับเหรียญเพิ่มขึ้น โดยเหรียญของเกมนี้เอาไปใช้ในการซื้อเก้าอี้เพื่อสำหรับการสะสม
.
เก้าอี้แต่ละประเภทจะมีค่าความให้สบายที่แตกต่างกัน ซึ่งยิ่งเก้าอี้มีคุณภาพดีเท่าไหร่ ผู้เล่นยิ่งสามารถนั่งได้นานมากขึ้นเท่านั้น โดยหากนั่งนานเกินแล้วไม่ยอมลุกจากเก้าอี้ ค่าความเจ็บก้น (Pain-In-The-Ass-O-Meter) จะเพิ่มขึ้น หากค่าดังกล่าวเต็มหลอดเมื่อไหร่ ตัวเกมจะขึ้นว่า YOU DIED แล้วต้องเริ่มเล่นใหม่ทั้งหมดตั้งแต่ต้น
.
แม้ Chair Simulator เป็นเกมบ้า ๆ บอ ๆ ตามที่หลายคนคาดการณ์ไว้ แต่เกมดังกล่าวมีกระแสตอบดีมากจากเหล่าเพลเยอร์หลายคน ด้วยระบบเกมที่เล่นง่ายเล่นเพลิน และเป็นเกมเล่นฟรีที่ทุกคนสามารถดาวน์โหลดมาเล่นได้ทันที
.
ถ้าหากเกมเมอร์สนใจ Chair Simulator ก็สามารถสอดส่องรายละเอียดเพิ่มได้ที่หน้าร้านค้า Steam
.
Chair Simulator (Steam) https://store.steampowered.com/app/1610870/Chair_Simulator/
.
#ข่าวเกม #GamingDose #ChairSimulator
meter app 在 DBigbike Youtube 的最佳解答
ครั้งแรกของมอเตอร์ไซค์พิกัด 155cc. ที่สามารถเชื่อมต่อตัวรถจักรยานยนต์ยามาฮ่าเข้ากับโทรศัพท์มือถือผ่าน แอปพลิเคชัน Yamaha Y-Connect กับ 8ฟังก์ชั่น ไม่ว่าจะเป็น MAINTENANCE RECOMMENDED, MALFUNCTION NOTIFICATION, PARKING LOCATION, METER INDICATOR, CONTACT FORM, FUEL CONSUMPTION, REVS DASHBOARD และ RANKING รวมถึงการติดตั้ง สามารถชมรายละเอียดในคลิปนี้ได้ครับ
#AllNewAEROX2021
#แอร็อกซ์ใหม่เร้าใจอันดับ1
#ออโต้สายแรงต้องAEROX
#ยามาฮ่าเร่งชีวิตให้เร้าใจ
#Yamaha #RevsYourHeart
#YamahaSocietyThailand
#Yamaha #Aerox155 #review
meter app 在 飲食男女 Youtube 的最讚貼文
扒房要稱得上平民,價錢當然要便宜,特別是今年經濟下滑,更要吃得精打細算。幸好,近來香港愈開愈多高質庶民牛扒餐廳,賣的不是那些把牛扒醃得鬆軟無味的港式牛扒,而是燒得香噴噴熱辣辣,肉味十足的美味牛扒。
環境,當然比不上高級扒房;服務,亦多是自助為主。但主角的牛扒,肉質、醬汁等都不令人失望,平均百多元,已吃到又便宜又美味的牛扒。
野郎Stone
電話:5114 2429
地址:尖沙咀厚福街7A地下E鋪
營業時間:12nn-11pm
詳情: https://goo.gl/o78o52
野郎Stone是近來流行的自助式牛扒店模式,2月初才開業,客人不多。理論上,客人要先在門外的售賣機選好菜式,付款後拿到門票,再進店等候侍應奉上牛扒。不過記者當晚試食時,售票機只接受支付寶,所以只好坐在店內剔紙仔選菜式。
店子提供6個部位,肉眼、牛小排、西冷、牛柳等,當中又再有200克、300克及400克共三個重量,價錢從$88至$228不等。無需選牛扒生熟度,因為上枱時通通都是一成熟,餐廳會放在熱石板上枱,由客人自己煎並決定生熟度,再蘸放在枱上的醬汁如辣味噌、豬扒汁、蒜茸等調味。
點選了牛肋間膈膜,肉味相當濃郁,筋去得乾淨,入口不會死韌,蘸上辣味噌後,相當開胃,蒜汁亦很新鮮。
除了單點沙律、白飯、薯蓉,所有牛扒都可加錢轉任食套餐,包括沙律、麵豉湯、白飯或薯蓉或薯條或意粉等,一個價錢可以任意追加。白飯不錯,煙韌不夾生,沙律是淋滿麻醬及辣汁的椰菜絲,爽口惹味。整體而言,質素相當好,美中不足是環境逼仄得出奇,而且石板冷得有點快,雖然侍應表明可以為顧客更換熱石板,但吃來還是有點不便。
三ステーキ
電話:2708 3077
地址:深水埗欽州街54號
營業時間:星期一至日 12nn-10pm
詳情: https://goo.gl/iCSCv5
三ステーキ就是一手掀起自助式牛扒店的人氣餐廳,由日本通Meter經營,去年開業後,人氣極盛,時刻長龍,平時午間起碼要等半小時,最近已在西環開分店,無需排長龍。
同樣是先買門票後入座的模式,亦同樣無需自選生熟度,因為同樣放在熱石板上奉客。這店賣點就勝在更便宜,提供三個部位,三拍子牛扒、牛柳及西冷,各有180克、300克及400克三個重量,最便宜的180克三拍子牛扒只賣$75,這價錢更已包括自助沙律吧及白飯,性價比高,大件抵食,適合大胃王。缺點嘛,就是環境比野郎Stone更擠逼,而且肉質整體而言較韌,肉味略淡,要用胡椒、醬汁來調味。
Aussie Grill by Outback
電話:3168 1600
地址:葵芳興芳路223號新都會廣場1樓109號鋪
營業時間:星期一至日11am-9:30pm
詳情: https://goo.gl/mS7tLW
Aussie Grill by Outback,是Outback最新開業的副線,快餐店形式,排隊付費後,侍應會把菜式送到客人枱上。
提供漢堡、牛扒、豬肋骨等菜式,分量大,一份美國和牛西冷才賣$118,肉質腍滑,油香可口;另一款醬燒牛肉漢堡亦是分量十足,厚如手指的燒牛肉有七八片,還有淋得半融的芝士,夾在鬆軟麵包內,啖啖都是滿足味道,配菜可選炸薯條、手工薯片、雜菜沙律、雞味飯等,最特別是手工薯片,厚如一元硬幣,香脆得來仍有薯味。牛扒、漢堡質素佳,豬肋骨、意粉等只是平平。
Le Boucher Français
電話:2172 7686
地址:灣仔汕頭街5-7號
營業時間:星期一至日 12nn-11pm
詳情: https://goo.gl/YPLSfU
同樣集雜貨店及扒房於一身,不過這店就是法國風,由法國屠宰師主理,賣自家熟成的法國牛扒,法國牛吃草為主,飼養期長,加上品種特別,所以肉味非常豐厚,入口帶點草甜味,脂肪和瘦肉相距分明,乍看是有點肥膩,但入口卻不會有消化不良的感覺。
價錢便宜,不同法國熟成牛部位都以重量計算,最便宜的牛肩位,每100克只是賣三四十元。當然,肉質腍滑的西冷、嫩滑的牛柳就貴得多了,但整體而言,價錢比賣法國牛扒的餐廳、超市都來得便宜。
除了牛扒,還有香腸、冷盤、芝士等,值得一提的是,店內芝士由對面的法國芝士專門店提供,都是名氣稍次但味道出眾的手工芝士,價錢亦便宜,打破法國菜一定貴的印象。
Feather & Bone
電話:2836 3770
地址:跑馬地黃泥涌道11號永勝大廈地下A及C鋪
營業時間:星期一至四11:30am-11pm;星期五至六11:30am-12mn;星期日 11:30am-11pm
詳情: https://goo.gl/1mG5Kx
Feather and Bone集雜貨店及餐廳於一身,於跑馬地、西營盤及半山都有分店,豐儉由人,客人先到肉櫃前挑選肉類(牛羊豬肉及漢堡都有),然後決定重量及生熟度,付錢後,店內廚師就會立刻煎熟,以店內最便宜的澳洲草飼牛肩肉為例,500克才賣$99,便宜得發笑,煎得火候準確,入口不會老韌難咬。想吃好一點,還有澳洲和牛、熟成牛等選擇,價錢從三百多元起,不便宜但肯定平過不少同級扒房。配菜、葡萄酒、甜品等通通都可以在店內自選。
編輯:楊志強
攝影:《飲食男女》攝影組
========================================
立即Subscribe我哋YouTube頻道:http://bit.ly/2Mc1aZA (飲食男女)
立即免費下載飲食男女App: http://onelink.to/etwapp
即like《飲食男女》Facebook:http://www.facebook.com/eatandtravel
飲食男女網站:http://etw.hk
Follow我哋Instagram,睇更多靚片靚相!
http://bit.ly/2J4wWlC (@eat_travel_weekly)
meter app 在 飲食男女 Youtube 的最讚貼文
三ステーキ ,意指三塊牛扒,深水埗竟然出現一間牛扒專門店。原來這店是專門在舊區開日本餐廳的Meter出手,賣點就是牛扒。
不少餐廳為了吸引客人,都有廚師在客人面前即場煎牛扒,但如果把牛扒端到客人面前,再讓客人自己動手,又有沒有試過﹖一走進這餐廳,就會看到店前有一部日本的自動售賣機器,客人自助落單後,待店員把餐點及熱石板奉上,上碟時牛排只有一成熟,由客人自己將牛肉烹調到合心意的程度。
最吸引是價錢,入門級的律排三拍子套餐只要$75,牛扒肉質不錯,肉味頗濃,而不太韌,而且沙律白飯菜湯統統任食,保證吃得捧腹而回。但對烹調新手而言,要煎得合心意,的確有點難。
採訪、攝影:范名雅
三ステーキ
地址:深水埗欽州街54號
營業時間:12nn-10pm
電話:從缺
人均消費:$100以下
詳情: http://bit.ly/2KrLUEi
===================================
立即Subscribe我哋YouTube頻道:http://bit.ly/2Mc1aZA (飲食男女)
新店食評,名家食譜,一App睇晒!
立即免費下載飲食男女App: http://onelink.to/etwapp
《飲食男女》Facebook:http://www.facebook.com/eatandtravel
飲食男女網站:http://etw.hk
Follow我哋Instagram,睇更多靚片靚相:http://bit.ly/2J4wWlC (@eat_travel_weekly)
meter app 在 EMF meter app 原理? - Mobile01 的推薦與評價
EMF meter app 原理? - EMF meter app 利用手機哪裡感應?(Android軟體分享第1頁) ... <看更多>