SỰ PHÁ VỠ TÍNH NAM TRONG CALL ME BY YOUR NAME
Xuyên suốt lịch sử điện ảnh, dòng phim chủ lưu Hollywood đã mô tả tính nam theo các quy ước cụ thể được thiết lập bởi xã hội, đồng thời chính sự mô tả trong phim ảnh lại góp phần duy trì các quy ước này. Như Mackinnon (2003) lập luận, các bộ phim như Coming Home (Ashby, 1978) hay The Terminator (Cameron, 1984) mang tới một tính nam chắc chắn có liên kết chủ yếu với dị tính. Đặc điểm này rất quan trọng, vì một lần nữa nó chứng minh rằng phim ảnh có liên kết với thông điệp chính trị, và trong vài năm gần đây, dị tính đã định định hình cách chúng ta hiểu về tính nam, và chuyển những khuôn mẫu nữ tính thông thường sang các đặc tính đồng tính. Những khuôn mẫu này là chủ đề thảo luận trong các nghiên cứu học thuật gần đây. Ví dụ như Tasker (1993) đưa ra giả thuyết là các nghiên cứu về phim ảnh hiện đang tập trung vào tính nữ và việc xây dựng hình ảnh phụ nữ, và do đó không tiếp cận được hình tượng “male hero”. Trong khi đó, Call Me by Your Name (Guadagnino, 2017) đã giới thiệu câu chuyện tình yêu giữa Elio (Timothée Chalamet) và Oliver (Armie Hammer) vào những năm 80 ở miền bắc Italia, và cái cách mà tính nam được mô tả trong bộ phim được đề cử Oscar này đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà phê bình, vì nó đã cải biến khuôn mẫu tính nam mà xã hội vẫn thường hiểu.
Các nghiên cứu cho thấy sự phân biệt giới tính đã trở nên tinh vi và kín đáo hơn (Benokraitis & Feagin, 1999). “Sự phân biệt giới tính tinh vi” này khiến các nhà xã hội học quan ngại bởi nó không được chú ý và thường xuyên xuất hiện do thiếu hiểu biết. Swim và Mallet (2004) củng cố lập luận này: "Ngôn ngữ mang tính kỳ thị giới chính là ví dụ của sự phân biệt giới tính tinh vi, bao gồm những phát biểu ủng hộ và duy trì sự khác biệt về địa vị giữa nữ giới và nam giới". Điều này được áp dụng cho các quy ước xã hội về sự nam tính và mô tả của nó trên truyền thông, cũng như củng cố sự khẳng định về bất bình đẳng giới tính. Các khuôn mẫu liên quan đến nam giới hiện nay được mô tả không chỉ trên truyền thông mà còn trong toàn xã hội. Chúng được tạo ra bởi xã hội rồi phản ánh trong truyền thông, ngược lại, được duy trì trên truyền thông rồi lan tỏa vào xã hội. Thông qua các nghiên cứu gần đây, nam giới có nhiều khả năng bị tai nạn xe hơi vì 71% tại nạn xe hơi là do nam giới gây ra trong năm 2014 (NHTSA, 2014), hoặc rối loạn sử dụng rượu với 12,4% đàn ông trưởng thành và chỉ 4,9% phụ nữ trưởng thành (American Psychiatric Association 2013). Rối loạn sử dụng rượu và tại nạn xe hơi được chỉ ra trong báo cáo Manago (2017), do các khuôn mẫu tính nam tồn tại trên truyền thông, giống như việc chấp nhận rủi ro, gây hấn hoặc tự lực. Mặc dù vậy, Hollywood dường như đang dẫn đầu trong việc tiếp cận sự nam tính, bằng việc chỉ ra cho khán giả một “tính nam mới” với những bộ phim như Boyhood (Linklater, 2014) hay Call Me by Your Name.
📌 Elio là phản đề của khuôn mẫu tính nam. Cậu nhóc 17 tuổi chơi piano và guitar, thành thạo tiếng Ý, Pháp, Anh, thảo luận về văn học và lịch sử cổ đại, và xuất hiện như một nhân vật được yêu thương và quan tâm. Những đặc điểm của cậu hoàn toàn đối lập với quy ước nam tính được xã hội thiết lập. Cậu ta không được miêu tả với khả năng tự kiểm soát, với sức mạnh, ý chí cũng như lòng can đảm, mà được mô tả là một người giàu đam mê, dễ tổn thương, nhưng cởi mở khi thể hiện cảm xúc và nỗi sợ. Elio khám phá giới tính của mình xuyên suốt bộ phim bằng cách "vô hại" với những người xung quanh cậu ấy, đồng thời tập trung vào Oliver và những cảm xúc của anh ta. Mặc dù cậu có vẻ bất cần – ví dụ, cảnh ở bãi cỏ, Elio nắm lấy đũng quần của Oliver như cách nổi loạn và táo bạo dẫn dắt Oliver trong tình huống này – có những khoảnh khắc trong phim mà cảm xúc của cậu xung đột với thực tế và rồi vỡ oà – một ví dụ trực quan, cảnh quả đào, lúc Elio thủ dâm với một quả đào và nghĩ về những gì mình đã làm, cậu bật khóc khi nhận thức được ý nghĩa xã hội trong hành động đó. Timothée Chalamet củng cố lập luận trên bằng cách đề cập đến mong muốn được tác động nhiều hơn đến xã hội và có thể truyền cảm hứng cho những bạn nam trẻ tuổi hướng đến một “sự nam tính mới”. Thật thú vị khi nó cho thấy không chỉ các đạo diễn muốn tham gia vào quá trình thay đổi, mà cả các diễn viên, họ muốn đóng những vai đa dạng, với tính nam không phải là hình tượng lý tưởng nữa. Nhận xét của Mosse (1996, P.6), “Các lý tưởng có thể áp lên hình thể con người dễ dàng nhất thông qua việc "vật hóa"* vẻ đẹp." có thể dùng để bàn về trường hợp của Elio. Cậu ấy không được mô tả như một ai đó cơ bắp mà là một chàng trai gầy gò và không hoàn hảo. Elio không hề bị vật hóa, điều này mang đến cho khán giả một cái nhìn gần gũi hơn về cuộc sống của cậu ấy, đến mọi thứ mà cậu ấy thực sự là. Bạn diễn của cậu, Oliver, chỉ ra một dạng vẻ đẹp khác, nó khiến tương tác giữa hai nhân vật trở nên hiệu quả.
📌 Như đã đề cập trước đó, Oliver ban đầu được giới thiệu như một hình ảnh thu nhỏ của kiểu đàn ông khuôn mẫu. Từ cách anh nói chuyện với Elio – như ‘Later’ hoặc ‘Buddy’ – đến cách anh hành xử, luôn kiểm soát tình huống trong mọi lúc. Anh ấy được mô tả như một người “Mỹ”, nhưng theo tiến trình của phim, chúng ta thấy Oliver bắt đầu thay đổi và phát triển tình cảm dành cho Elio theo những cách rất khác với Elio. Oliver hiểu rõ cách nhìn nhận của xã hội với hành động của mình, nên anh cố gắng che giấu bản thân, một lần nữa cho thấy sự nam tính độc hại đại diện cho Hollywood dòng chính. Đồng thời, tông giọng của anh ở đầu phim nặng hơn, nghe khá xa cách và ra vẻ đại nam nhân. Khi Elio chơi Capricco BWW 992 (Bach, n.d), Oliver đề nghị chơi nó theo giai điệu gốc, vì Elio đã thay đổi nhịp độ bản nhạc. Elio nhỏ giọng phản ứng lại, dường như đã khiến anh bắt đầu thay đổi tông giọng của mình. Theo một cách nào đó, Elio đã giải phóng Oliver khỏi kiểu cách đại nam nhân. Mosse (1996) chỉ ra “Khuôn mẫu có nghĩa là nam giới hoặc nữ giới đều có những đặc tính thống nhất, mỗi người không được xem xét như một cá nhân, mà như một loại hình”. Oliver và Elio là hai người đàn ông, nhưng họ được mô tả theo những cách khác nhau và độc đáo khiến họ chính là họ, không đơn thuần đây là đàn ông hay phụ nữ, mà là về bản chất của riêng họ. Trong mối quan hệ này, việc thoát khỏi khuôn mẫu đóng vai trò quan trọng để đưa khán giả đến với thế giới của bộ phim, khi Elio và Oliver được xem như những cá nhân, thay vì đơn giản là hai người nam. Khán giả xây dựng một mối liên kết với các nhân vật qua việc làm quen với họ, mà không hề có một ý tưởng định sẵn nào cả.
📌 Sau sự phát triển nhân vật, phải đề cập đến trải nghiệm tình dục xuyên suốt bộ phim và cách nó lật đổ sự nam tính rập khuôn. Cảnh làm tình của Elio với Marzia được quay với cỡ rộng và bố cục khuôn hình khá khác thường, hơi khó nhận ra khi nó bắt đầu xuất hiện. Cách làm đặc biệt này gây ra sự mất kết nối giữa cả hai, điều không thường diễn ra trong các cảnh phim tương tự. Elio muốn dùng những trải nghiệm đó để tăng lòng tự tôn, khác với bản tính thật, cậu cố gắng dẫn dắt hành động và tuân theo các quy ước văn hóa truyền thống. Ngược lại hoàn toàn, trải nghiệm ái dục cùng với Oliver được thể hiện cực kỳ tinh tế, tạo ra sự thân mật đến mức khán giả cảm thấy ngại ngùng khi chứng kiến họ. Sự gần gũi ở các cảnh quay là vừa đủ, vì những rung căng tình ái đã được xây dựng ở các ở những cảnh trước đó và chứa đựng cả tính dục và sự mê đắm của hai nhân vật. Việc theo đuổi Oliver của Elio khó hơn nhiều so với Marzia, tình yêu của họ thay đổi và nảy nở khi họ không quan tâm đến định kiến văn hóa. Call Me by Your Name tự hỏi động lực của khuôn mẫu quan hệ nam nữ - nơi mà đàn ông thống trị và phụ nữ bị khuất phục – sẽ như thế nào trong một mối quan hệ đồng giới. Trong nhiều cảnh phim, chúng ta có thể thấy họ mong muốn mình bị chế ngự – trái ngược với vai trò mẫu mực của nam giới – nhưng đồng thời họ lại muốn thống trị, và ham muốn đồng tính khiến họ tung hứng với cả hai vai trò trên. Wiliams (2018) chỉ ra rằng ‘Tình dục trong phim ảnh rất đa chiều: Nó có thể khơi dậy, mê hoặc, ghê tởm, nhàm chán, hoặc kích động’. Trong trường hợp của Call Me by Your Name, nó một lần nữa thể hiện khuynh hướng của bộ phim là không chỉ phá vỡ mà còn chơi với những khuôn mẫu nam tính. Nó cho khán giả thấy những cách khác nhau mà Elio và Oliver đi qua những mẫu hình tính dục và nam tính.
📌 Cuối cùng, thật thú vị khi nghiên cứu nhân vật người cha trong Call Me by Your Name. Giáo sư Perlman (Micheal Stuhlbarg) có bài phát biểu an ủi Elio khi Oliver trở về nhà vào cuối bộ phim. Đoạn thoại này được thể hiện với một ngữ điệu tự nhiên đặc biệt lý thú đối với kiểu độc thoại văn học, tóm tắt mối quan hệ Elio có với cha mẹ mình. Rất hiếm khi các phim LGBT mô tả các bậc phụ huynh có mối quan hệ thuận hoà như vậy với con, điều này cho phép Elio khám phá giới tính của mình trong khi vẫn dễ dàng chấp nhận những lựa chọn trong cuộc đời. Nó như kiểu một động lực gia đình êm dịu cho phép khán giả hiểu được hành trình tuổi mới lớn của Elio. Những bộ phim như Brokeback Mountain (Lee, 2005) hay Boys Don’t Cry (Peirce, 1995)* mô tả sự tồn tại của những nhân vật LGBT trong một xã hội cố gắng làm họ biến mất. Trong khi những bộ phim như trên rất quan trọng đối với các chương trình nghị sự về LGBT, vì chúng tưởng nhớ và giúp cho khán giả nhớ đến sự áp bức của cộng đồng LGBT, những phim mới ra mắt gần đây như Moonlight (Jenkins, 2016) hay Call Me by Your Name thì lại tiến thêm một bước nữa bằng việc tái lập những khả thể khác ngoài những cách đấu tranh cũ. Trong những năm gần đây, việc mô tả các bậc phụ huynh tốt trong những tác phẩm LGBT giúp chỉ ra cách những cha mẹ dị tính có thể chấp nhận con cái đồng tính, vì xã hội vẫn đang học cách để chấp nhận cũng như học cách thể hiện nó. Giáo sư Perlman đã biến đổi cương vị một người cha khuôn mẫu, - thường gắn liền với năng lực thể chất, tình dục, sự thống trị và xâm lược (Feasey, 2008)-, bằng cách ông cho mọi người thấy tình yêu thương, tấm lòng hào phóng và sự quan tâm. Trong sách của Stella Bruzzi (2005), cô cho rằng những hoài niệm là phương tiện để lý tưởng hóa một người cha thông thường, tương quan với lập luận của cô về việc các bộ phim chủ yếu miêu tả người cha qua đôi mắt của một đứa trẻ. Điều này, Bruzzi viết:
“Một trong những lý do ta thiếu những hình mẫu người cha có thể nhận diện được là vì các ông bố trong phim Hollywood hiếm khi tâm sự về cảm xúc của họ hay cách họ làm cha (thực tế, ghìm nén cảm xúc là đặc trưng phổ biến của người cha Hollywood truyền thống). Thành ra, vai trò người cha thường được nhận biết rõ rệt hơn khi ông ta bị đẩy vào tình huống đòi hỏi phải có những cuộc chuyện trò thường xuyên, như trường hợp người cha đơn thân hay thay thế. "
Đây là một nhận xét có thể được áp dụng một cách hữu ích cho tính nam khuôn mẫu và cả cương vị làm cha. Thật thú vị khi hiểu cách làm cha trong Call Me by Your Name đã bổ sung một tầng sâu khác trong sự phát triển bản thân của Elio.
Sau khi xem xét kỹ những cách khác nhau mà Call Me by Your Name đã xử sự với tính nam rập khuôn - như phát triển nhân vật hay lựa chọn khung hình -, rõ ràng đây là những lựa chọn mang tính nghệ thuật, thậm chí cả chính trị, để lật đổ các quy ước mà vẫn khiến chúng phù hợp với câu chuyện. Sự lật đổ quy ước này khiến Elio trở thành nhân vật khán giả thấy có liên hệ sâu sắc, như ta đã nói ở trên, với sự lúng túng và nhạy cảm là một phần của con người cậu. Mặt khác, Oliver ban đầu được mô tả là một người đàn ông khuôn mẫu, nhưng bằng cách đi sâu vào nhân vật, khán giả cũng có thể đồng cảm với anh khi anh thể hiện một giai đoạn mà nhiều người đàn ông phải trải qua trong cuộc đời, khám phá bản chất của mình bằng cách tránh xa những lý tưởng và quy ước. Mối quan hệ giữa Elio và Oliver đóng góp vào ý tưởng lãng mạng của Guadagnino nhằm tạo thêm một hình ảnh mới mẻ cho sự nam tính, và những cảnh dục tình là cực kỳ quan trọng để hiểu hành động của họ xuyên suốt bộ phim. Call Me by Your Name, Moonlight hay King Cobra (Kelly, 2016) tránh xa tính nam rập khuôn nhằm cho phép khán giả hiểu được những cách tiếp cận khác nhau đối với các nhân vật nam, cho thấy rằng tính nam là một cấu trúc xã hội, và bằng cách phá vỡ nó, chúng sẽ giúp cho ngành công nghiệp phim ảnh này tiếp tục tiến lên phía trước. Điều thú vị là phần lớn các phim phá vỡ sự nam tính bằng cách tạo ra các nhân vật đối lập với những quy ước thì là phim LGBT. Sự phản ánh này tạo ra các tranh luận rằng có phải các đặc điểm nữ tính truyền thống vẫn đang bị gán sang các đặc tính đồng tính, hoặc liệu rằng nó đang có tác động đến sự dị tính để mở ra sự tranh luận về việc phá hủy tính nam khuôn mẫu hay không.
* nhắc đến bộ phim ngắn năm 1995 cũng của Kimberly Peirce chứ không phải bản phim 1999 mang về tượng Oscar nữ chính cho Hilary Swank
** Bài gốc sử dụng cụm từ re-image – Mình nghĩ là bạn ấy sử dụng thuật ngữ mà chúng ta hay gặp trong khi sử dụng máy tính.
* từ gốc là "objectification", có nhiều nghĩa, trong nghĩa xã hội học là việc đối xử với con người như thể họ là công cụ, đồ vật hay hàng hóa vô tri, ví dụ phổ biến là "objectification of woman" trong quảng cáo hay các phương tiện truyền thông.
Tài liệu tham khảo:
ALBERTI, J. (2013) Masculinity in the Contemporary Romantic Comedy: Gender As Genre. New York: Routledge.
ANSCHUTZ, D. , BAAREN, R. , ENGELS, R. , KOORDEMAN, R. (2011) 'Effects of alcohol portrayals in movies on actual alcohol consumption: an observational experimental study', Addiction, 106(3), p. 547.
BRUZZI, S. (2013) Men's Cinema: Masculinity and Mise-en-Scene in Hollywood. Edinburgh: Edinburgh University Press.
BRUZZI, S. (2005) Bringing Up Daddy: Fatherhood and Masculinity in Postwar Hollywood. London: BFI.
COHAN, S. and HARK, I. (eds.) (1995) Screening the male: exploring masculinities in Hollywood cinema. London: Routledge.
FEASEY, R. (2008) Masculinity and Popular Television. Edinburgh: Edinburgh University Press.
GERVAIS, S.J. and VESCIO, T.K., 2012. The Effect of Patronizing Behavior and Control on Men and Women's Performance in Stereotypically Masculine Domains. Sex Roles, 66(7-8), pp. 479-491.
GIACCARDI, S., WARD, L. M., SEABROOK, R.C., MANAGO, A. and LIPPMAN, J.R., 2017. Media Use and Men’s Risk Behaviors: Examining the Role of Masculinity Ideology. Sex Roles, 77(9-10), pp. 581-592.
GIACCARDI, S., WARD, L.M., SEABROOK, R.C., MANAGO, A. and LIPPMAN, J.R., 2016. Media and Modern Manhood: Testing Associations Between Media Consumption and Young Men's Acceptance of Traditional Gender Ideologies. Sex Roles, 75(3-4), pp. 151-163.
HAMAD, H. (2013) Postfeminism and Paternity in Contemporary US Film: Framing Fatherhood. London: Routledge.
HARRINGTON, J. (2018) Queer Desire and Performative Masculinity in ‘Call Me By Your Name’. Available at: https://mediumcom/@JustineHarrington/call-me-by-your-name-is-the-metoo-antidote-i-didn-t-know-i-needed-65c3a4cb0e3f (Accessed: 10 December 2018).
HELSBY, W. (2005) ‘Representation and Theories’. In Understanding Representation. London: BFI, pp. 3-25.
HOLMLUND, C. (2002) Impossible Bodies: Femininity and Masculinity at the Movies. London: Routledge.
MACKINNON, K (2003) Representing Men: Maleness and Masculinity in the Media. London: Arnold.
MOSSE, G. (1998) The Image of Man: The Creation of Modern Masculinity. Oxford: Oxford University Press.
NAYAK, A. (2013) Gender, Youth and Culture: Young Masculinities and Femininities. 2nd edn. Basingstoke: Palgrave Macmillan.
PEBERDY, D. (2011) Masculinity and Film Performance: Male Angst in Contemporary American Cinema. Basingstoke: Palgrave Macmillan.
STYLES, H. (2018) 'Timothée Chalamet in conversation with Harry Styles', i-D Magazine, 354 (Winter 2018), pp. 92-105.
SWIM, J.K., MALLETT, R. and STANGOR, C., 2004. Understanding Subtle Sexism: Detection and Use of Sexist Language. Sex Roles, 51(3-4), pp. 117-128.
Phim tham khảo
Boys Don't Cry (1999) [Film] Directed by Kimberly PEIRCE. United States: Fox Searchlight Pictures.
Brokeback Mountain (2005) [Film] Directed by Ang LEE .United States: Focus Features.
Call Me By Your Name (2017) [Film] Directed by Luca GUADAGNINO. United States: Sony Pictures Classics.
Coming Home (1978) [Film] Directed by Hal ASHBY. United States: United Artists.
King Cobra (2016) Directed by Justin KELLY [Film]. United States: IFC Midnight.
Moonlight (2016) [Film] Directed by Barry JENKINS. United States: A24.
The Terminator (1985) [Film] Directed by James CAMERON. United States: Orion Pictures.
Bài viết là một bài luận trong chương trình học của một sinh viên người Anh được dịch lại bởi Timothée Chalamet Vietnam - Nhà Tim nằm ở Việt Nam.
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過9萬的網紅Smart Travel,也在其Youtube影片中提到,展出期將由五月二十四日 至 六月二十二日。 Voxfire Gallery 聲花畫廊 香港上環結志街52號一樓 (入口在鴨巴甸街) 聲花畫廊,一個致力推動本地藝術創作的畫廊,為你帶來本地年輕藝術團體 Swallow Up 之『 英雄勿念』混合媒體藝術作品展覽,並將於上環聲花畫廊舉行。 由兩...
「modern home magazine」的推薦目錄:
- 關於modern home magazine 在 Phê Phim Facebook 的精選貼文
- 關於modern home magazine 在 旅行熱炒店Podcast Facebook 的精選貼文
- 關於modern home magazine 在 Tata Young Fanclub - ทาทา ยัง แฟนคลับ Facebook 的最佳解答
- 關於modern home magazine 在 Smart Travel Youtube 的最佳貼文
- 關於modern home magazine 在 Modern Home 摩登家庭 - Facebook 的評價
- 關於modern home magazine 在 Modern Home Magazine - 7 - Pinterest 的評價
modern home magazine 在 旅行熱炒店Podcast Facebook 的精選貼文
蘭州、銀川、包頭與呼和浩特
Lanzhou, Yinchuan, Baotou and Hohhot
5月30日、31日與6月1日從河西走廊轉為沿著黃河北上進入內蒙古,採取蜻蜓點水的方式3天內拜訪了5個城市(其中4個還都是省會),每天的生活大概就是白天逛城市、晚上睡臥鋪火車、睡到下一個城市再繼續逛。簡單紀錄一下這幾個城市(西寧除外,上篇已經寫過了)。
My life from May 30 to June 1 --
Daytime: touring cities, until boarding a night train
Night: sleeping on trains, until arriving at next city in the morning
Visited 5 cities: Xining (addressed in my last post), Lanzhou, Yinchuan, Baotou and Hohhot.
蘭州 Lanzhou, literally "the orchid country"
蘭州被黃河所貫穿,而市中心最重要的地標是一座跨越黃河的鐵橋,名曰「中山橋」。不要以為這座中山橋跟台北那座八竿子打不著——蘭州這座長度大概200公尺、是指定保存的古蹟、橋的另一端連接著一座頗有規模的宮殿式建築,從這些角度來說不是和台北的那座一模一樣嗎? XD
橋旁遊人如織,許多人和我一樣在黃河邊徒步看夕陽,附近的街道則是熱鬧的商圈與夜市,走在這個城市裡覺得生氣蓬勃——相較於前幾天所見無處不是警察、無處不是安檢、夜市還規定時間統一收攤的新疆,我感覺自己重新回到了有溫度的城市。
Yellow River, goes through the city, and the most popular attraction is a bridge crossing the river: Zhongshan Bridge, which has a counterpart in my home city Taipei.
The city has vibrant night markets and business districts. Compared to Xinjiang, where police and security check were installed everywhere and vendors had to shut down at a given time, this city seemed more amicable to me.
銀川 Yinchuan, literally "the silver river"
以前課本上說這裡是「塞上江南」,今天這個城市仍然如此行銷自己,不過意義有點不太一樣。過去是因為相較於一山之隔的內蒙古,這裡相對濕潤且容易灌溉;現在這個這個城市則是很努力的讓自己在擴張的同時仍然像江南那樣綠意盎然、湖塘密佈。銀川的新開發區裡保留了面積相當大的綠地,而且刻意設計了大規模的水道系統,某些建案甚至刻意用面對綠地或水塘來行銷。
市中心也有一個晚上會點起七彩霓虹燈的清真寺,清真寺的隔壁則是條「牛街」,是當地人吃肉喝酒、縱情狂歡的地方,店家都直接把桌椅甚至食材搬到街上拼場面,還刻意在招牌上加上「 KTV」的字樣,告訴你他們家不但可以吃肉喝酒還可以K歌。這個場景和清真寺的對比讓我覺得很有趣。
Known as "paradise in the wilderness", this city maintains large green lands and water bodies while developing rapidly. Many newly built apartment complexes marketed themselves with their proximity to parks and water channels.
Right next to its great mosque, there is a "bull street", where locals would go to eat meat, drink and sing kareoke. This is an interesting contrast to its neighboring mosque.
包頭 Baotou
以前課本上說這裡是「草原鋼城」,顧名思義是草原裡的鋼城,不過更神奇的是這個城市裡現在還有片「鋼城草原」,也就是一片在市中心刻意保留草原風貌的綠地,上面還刻意搭了蒙古包和敖包,試圖在典型的中國城市風貌裡凸顯一些當地特色。這裡的正式名稱是「賽汗塔拉生態園」到訪這天是6月1日,這天似乎在中國已經成為半個特殊節日,綠地上擠滿了小學生和他們的家長與老師,似乎是個校外教學加團康活動日。
Known as "steel city on the pasture". Now pasture is very rare in this modern metropolis, but a large patch of original grassland was preserved and open to the public as a park. Yurts and Mongolian stone monuments were added to the park.
呼和浩特 Hohhot
以前國民政府時代叫做「歸綏」,和迪化(烏魯木齊)、庫倫(烏蘭巴托)一樣,是在中國已經不存在但在台灣仍透過街道名被保留下來的地名。這裡是省會,建築也流露出一種行政中心特有的霸氣,而其中最讓我印象深刻的是內蒙古博物院,一個進入中國至今讓我覺得最不虛此行的景點。這個博物館院可說是內外兼具——建築外表本身很有看頭(印象中好像有上過建築雜誌),裡面從歷史、生態、文化等角度多方面介紹內蒙古,其中有幾個特別有趣的館:
- 介紹遼、金兩個非漢人朝代的歷史,輔以大量出土文物
- 內蒙古解放史——介紹內蒙古如何在民國時期被中國共產黨逐漸納入成其勢力範圍,並且率先集結反國民政府力量成立人民共和國政府
- 從內蒙古的角度介紹中國太空科技使史(因為中國的太空船有一大半都在內蒙古發射,包括第一次載人飛行)
當然,最重要的是:這個館是免費的,比起一路走來那些動輒人民幣100、200的景區要有良心多了XD
The capital city of Inner Mongolia. There is one spot I highly recommended: Museum of Inner Mongolia. It's impressive both on its exterior and interior -- the outside was outstanding (and had been on an architecture magazine, if I remember it correctly), and the inside was informative but not boring. It introduces Inner Mongolia in aspects you have not thought of, such as non-Han-Chinese dynasties, aerospace technology, development of the communist party, etc.
And most importantly, it's free! :)
modern home magazine 在 Tata Young Fanclub - ทาทา ยัง แฟนคลับ Facebook 的最佳解答
#TataYoung #ladeezpop
จำได้หรือไม่ ทาทา ยัง คือคนไทยคนแรกที่ได้ขึ้นปก Time Magazine ฉบับเดือนเมษายน ปี 2001 เนื้อหาเกี่ยวกับประเด็น Eurasian Invasion รวมลูกครึ่งเอเชียที่มาแรง ร่วมกับนักแสดงชาว Hong Kong Maggie Q สมัยสาวๆ และ Indian VJ Asha Gill
เนื้อหาประกอบ บางส่วน :
Tata Young certainly knows how to let loose. Back in 1995, when she broke into Thailand's entertainment industry at the age of 15, the pert half-Thai, half-American singer was on the forefront of the Eurasian trend. Today, the majority of top Thai entertainers are luk kreung. Now 20, Young is the first Thai to sign a contract with a major U.S. label, Warner Brothers Records (owned by AOL Time Warner, parent company of Time), which she hopes will elevate her into the Britney Spears/Christina Aguilera pantheon. Back at home, Young has to contend with a gaggle of luk kreung clones who mimic her brand of bubble-gum pop. The hottest act now is a septet called, less-than-imaginatively, Seven, and three out of seven are of mixed race.
The luk kreung crowd tend to hang tight, dining, drinking and dating together. "We understand each other," says Nicole Terio, one of the group. "It comes from knowing what it means to grow up between two cultures." But the luk kreung's close-knit community and Western-stoked confidence sometimes elicits grumbles from other Thais, who also resent their stranglehold on the entertainment industry. The ultimate blow came a few years back when Thailand sent a blue-eyed woman to the Miss World competition. Sirinya Winsiri, also known as Cynthia Carmen Burbridge, beat out another half-Thai, half-American for the coveted Miss Thailand spot. "Luk kreung have made it very difficult for normal Thais to compete," gripes a Bangkok music mogul. "We should put more emphasis on developing real Thai talent." The Eurasians consider this unfair. "I was born in Bangkok," says Young. "I speak fluent Thai and I sing in Thai. When I meet Westerners, they say I'm more Thai than American." Channel V's Asha Gill senses the frustration: "A lot of Asians despise us because we get all the jobs, but if I've bothered to learn several languages and understand several cultures, why shouldn't I be employed for those skills?"
The jealous sniping angers many who suffered years of discrimination because of their mixed blood. Eurasian heritage once spoke not of a proud melding of two cultures but of a shameful confluence of colonizer and colonized, of marauding Western man and subjugated Eastern woman. Such was the case particularly in countries like the Philippines, Thailand and Vietnam, where American G.I.s left thousands of unwelcome offspring. In Vietnam, these children were dubbed bui doi, or the dust of life. "Being a bui doi means you are the child of a Vietnamese bar girl and an American soldier," says Henry Phan, an Amerasian tour guide in Ho Chi Minh City. "Here, in Vietnam, it is not a glamorous thing to be mixed." As a child in Bangkok during the early 1990s, Nicole Terio fended off rumors that her mother was a prostitute, even though her parents had met at a university in California. "I constantly have to defend them," she says, "and explain exactly where I come from."
Ever since Europe sailed to Asia in the 16th century, Eurasians have populated entrepots like Malacca, Macau and Goa. The white men who came in search of souls and spices left a generation of mixed-race offspring that, at the high point of empire building, was more than one-million strong. Today, in Malaysia's Strait of Malacca, 1,000 Eurasian fishermen, descendants of intrepid Portuguese traders, still speak an archaic dialect of Portuguese, practice the Catholic faith and carry surnames like De Silva and Da Costa. In Macau, 10,000 mixed-race Macanese serve as the backbone of the former colony's civil service and are known for their spicy fusion cuisine.
Despite their long traditions, though, Eurasians did not make the transition into the modern age easily. As colonies became nations, mixed-race children were inconvenient reminders of a Western-dominated past. So too were the next generation of Eurasians, the offspring of American soldiers in Southeast Asia. In Thailand, luk kreung were not allowed to become citizens until the early 1990s. In Hong Kong, many Eurasians have two names and shift their personalities to fit the color of the crowd in which they're mixing. Singer and actress Karen Mok, for example, grew up Karen Morris but used her Chinese name when she broke into the Canto-pop scene. "My Eurasian ancestors carried a lot of shame because they weren't one or the other," says Chinese-English performance artist Veronica Needa, whose play Face explores interracial issues. "Much of my legacy is that shame." Still, there's no question that Eurasians enjoy a higher profile today. "Every time I turn on the TV or look at an advertisement, there's a Eurasian," says Needa. "It's a validating experience to see people like me being celebrated."
But behind the billboards and the leading movie roles lurks a disturbing subtext. For Eurasians, acceptance is certainly welcome and long overdue. But what does it mean if Asia's role models actually look more Western than Eastern? How can the Orient emerge confident if what it glorifies is, in part, the Occident? "If you only looked at the media you would think we all looked indo except for the drivers, maids and comedians," says Dede Oetomo, an Indonesian sociologist at Airlangga University in Surabaya. "The media has created a new beauty standard."
Conforming to this new paradigm takes a lot of work. Lek, a pure Thai bar girl, charms the men at the Rainbow Bar in the sleaze quarters of Bangkok. Since arriving in the big city, she has methodically eradicated all connections to her rural Asian past. The first to go was her flat, northeastern nose. For $240, a doctor raised the bridge to give her a Western profile. Then, Lek laid out $1,200 for plumper, silicone-filled breasts. Now, the 22-year-old is saving to have her eyes made rounder. By the time she has finished her plastic surgery, Lek will have lost all traces of the classical Thai beauty that propelled her from a poor village to the brothels of Bangkok. But she is confident her new appearance will attract more customers. "I look more like a luk kreung, and that's more beautiful," she says.
A few blocks away from Rainbow Bar, a local pharmacy peddles eight brands of whitening cream, including Luk Kreung Snow White Skin. In Tokyo, where the Eurasian trend first kicked off more than three decades ago, loosening medical regulations have meant a proliferation of quick-fix surgery, like caucasian-style double eyelids and more pronounced noses. On Channel V and mtv, a whole host of veejays look ethnically mixed only because they've gone under the knife. "There's a real pressure here to look mixed," says one Asian veejay in Singapore. "Even though we're Asians broadcasting in Asia, we somehow still think that Western is better." That sentiment worries Asians and Eurasians. "More than anything, I'm proud to be Thai," says Willy McIntosh, a 30-year-old Thai-Scottish TV personality, who spent six months as a monk contemplating his role in society. "When I hear that people are dyeing their hair or putting in contacts to look like me, it scares me. The Thai tradition that I'm most proud of is disappearing."
In many Asian countries—Japan, Malaysia, Thailand—the Eurasian craze coincides with a resurgent nationalism. Those two seemingly contradictory trends are getting along just fine. "Face it, the West is never going to stop influencing Asia," says performance artist Needa. "But at the same time, the East will never cease to influence the West, either." In the 2000 U.S. census, nearly 7 million people identified themselves as multiracial, and 15% of births in California are of mixed heritage. Crouching Tiger, Hidden Dragon, the Oscar-winning kung fu flick, was more popular in Middle America than it was in the Middle Kingdom. In Hollywood, where Eurasian actors once were relegated to buck-toothed Oriental roles, the likes of Keanu Reeves, Dean Cain and Phoebe Cates play leading men and women, not just the token Asian. East and West have met, and the simple boxes we use for human compartmentalization are overflowing, mixing, blending. Not all of us can win four consecutive major golf titles, but we are, indeed, more like Tiger Woods with every passing generation.
cr. TIME / HANNAH BEECH
#SentiSaturday
modern home magazine 在 Smart Travel Youtube 的最佳貼文
展出期將由五月二十四日 至 六月二十二日。
Voxfire Gallery 聲花畫廊
香港上環結志街52號一樓 (入口在鴨巴甸街)
聲花畫廊,一個致力推動本地藝術創作的畫廊,為你帶來本地年輕藝術團體 Swallow Up 之『 英雄勿念』混合媒體藝術作品展覽,並將於上環聲花畫廊舉行。
由兩位本地年輕人, 羅浩光及吳俊霆成立,取名 Swallow Up,是因有見不少城市人(包括他們自己)都在不自覺的情況下被城市吞噬了:每天,在開闢自己的生活,每天,卻被習以為常的生活吞沒。因此,他們希望能透過「白奴」與「黑奴」兩個設計角色,並藉著設計與文字,嘗試透過不同平台載體,如新詩、漫畫、攝影、散文、實驗、訪問、展覽,甚或與不同設計師、機構及慈善團體的合作等,從而把一己的思想化為另類的行動,望此能反映社會的部份現況,予大眾反思空間,亦好讓「存在緊」的他們,都能得到一份存在感。
modern home magazine 在 Modern Home Magazine - 7 - Pinterest 的推薦與評價
Modern Home Magazine - 7. Modern Gulf Coast architecture, custom homes, interior design, condos, kitchens, furnishings and ... ... <看更多>
modern home magazine 在 Modern Home 摩登家庭 - Facebook 的推薦與評價
這次替獨居的朋友設計新家,因應她的興趣及工作模式調整布局,成品意外地引來屋苑其他業主的注意,紛紛「組團」來參觀。 JOYINteriors. #MH雜誌10月號 #MH532 #室內設計 # ... ... <看更多>