❌ WHAT IS YOUR PHOBIA❓
BẠN CÓ HỘI CHỨNG SỢ NÀO KHÔNG?
💬💬💬 HỘI CHỨNG SỢ hay ÁM ẢNH SỢ HÃI, (tiếng Anh: Phobia, xuất phát từ tiếng Hy Lạp: Phobos φόβος, "ác cảm", "sợ hãi") khi sử dụng trong bối cảnh tâm lý học lâm sàng, là một loại rối loạn lo âu, thường được định nghĩa như là nỗi sợ hãi dai dẳng đối với một đối tượng hoặc một tình huống mà người đó luôn cố gắng tránh né, thường không liên quan đến sự nguy hiểm trong thực tế và được công nhận là sợ hãi không hợp lý. Nói cách khác, người mắc bệnh luôn có biểu hiện phản ứng vượt quá kiểm soát với một sự vật, hiện tượng mà đối với những người khác là quá bình thường hay không đến mức phải sợ hãi cao độ.
Nó bắt nguồn từ bẩm sinh hoặc do sự tác động tâm lý trong một hoàn cảnh nhất định. Trong trường hợp ám ảnh sợ hãi không thể tránh được hoàn toàn, người bệnh sẽ phải chịu đựng với sự căng thẳng rõ rệt, gây ra ảnh hưởng xấu đáng kể đến các hoạt động xã hội hoặc nghề nghiệp.
-------------------------------------------------
📍📍📍CÁC HỘI CHỨNG SỢ CỦA CON NGƯỜI:
Ablutophobia: Chứng sợ tắm rửa
Acousticophobia (hay Phonophobia): Chứng sợ tiếng ồn
Acrophobia: Chứng sợ độ cao
Aerophobia (hay Aviophobia, Flying phobia, Flight phobia, Aviatophobia): Chứng sợ bay
Agoraphobia: Chứng sợ không gian công cộng
Agyrophobia (hay Dromophobia): Chứng sợ qua đường
Aichmophobia: Chứng sợ vật nhọn
Ailurophobia: Chứng sợ mèo
Algophobia: Chứng sợ đau đớn, đau khổ
Amathophobia: Chứng sợ bụi
Amychophobia: Chứng sợ bị cào
Androphobia: Chứng sợ đàn ông
Anthophobia: Chứng sợ hoa
Anthropophobia (hay Social phobia): Chứng sợ con người, sợ xã hội (một dạng sợ giao tiếp)
Aquaphobia: Chứng sợ nước
Arachnophobia: Chứng sợ nhện
Arachibutyrophobia: Chứng sợ bơ đậu phộng dính vào họng
Astraphobia (hay Astrapophobia, Brontophobia, Keraunophobia, Tonitrophobia, Nicaduranaphobia): Chứng sợ sấm, chớp
Atychiphobia: Chứng sợ thất bại
Automatonophobia: chứng sợ những hình nộm giả
Autophobia: Chứng sợ cô độc, bị bỏ rơi
Basophobia (hay Basiphobia): Chứng sợ đứng thẳng, đi bộ và sợ bị rơi, ngã
Blood-injection-injury type phobia: Chứng sợ tổn thương máu (bao gồm hemophobia, injury phobia, trypanophobia và một số hành động xâm lấn đến máu khác)
Catoptrophobia: Chứng sợ những tấm gương
Chemophobia (hay Chemphobia, Chemonoia): Chứng sợ hóa chất
Chiroptophobia: Chứng sợ dơi
Chiratophobia: Chứng sợ đụng chạm
Chromophobia (hay Chromatophobia, Chrematophobia, Colorphobia): Chứng sợ màu sắc hoặc màu chói
Chronophobia: Chứng sợ thời gian
Cibophobia (hay Sitophobia): Chứng sợ đồ ăn, sợ tăng cân (biếng ăn)
Claustrophobia: Chứng sợ không gian hẹp, không lối thoát
Coimetrophobia: Chứng sợ nghĩa trang
Coprophobia: Chứng sợ phân
Coulrophobia: Chứng sợ những gã hề
Cyberphobia: Chứng sợ máy tính, đồ công nghệ tiên tiến
Cynophobia: Chứng sợ chó
Decidophobia: Chứng sợ ra quyết định
Demonophobia (hay Daemonophobia): Chứng sợ quỷ
Dentophobia (hay Dental phobia, Odontophobia, Dentist phobia): Chứng sợ nha sĩ và điều trị nha khoa
Disposophobia: Chứng sợ vứt bỏ hoặc làm mất đồ
Dysmorphophobia: Chứng sợ khiếm khuyết cơ thể
Emetophobia: Chứng sợ nôn
Entomophobia: Chứng sợ côn trùng
Felinophobia: Chứng sợ mèo
Genophobia: Chứng sợ tình dục
Glossophobia: Chứng sợ nói trước đám đông
Gamophobia: Chứng sợ kết hôn
Haematophobia: Chứng sợ máu
Hippopotomonstrosesquippedaliophobia: Chứng sợ từ dài
Homophobia: Chứng ghê sợ đồng tính luyến ái
Isolophobia: Chứng sợ một mình, cô độc
Kakorrhaphiophobia: Chứng sợ thất bại/bị đánh bại
Kenophobia: Chứng sợ không gian trống
Ligyrophobia: Chứng sợ tiếng động lớn
Lepidopterophobia: Chứng sợ bướm
Mageirocophobia: chứng sợ nấu nướng
Microphobia: Chứng sợ những thứ quá nhỏ
Mysophobia: Chứng sợ bẩn
Nyctophobia: Chứng sợ bóng tối
Necrophobia: Chứng sợ chết
Ochlophobia (hay Demophobia): Chứng sợ đám đông
Ornithophobia: Chứng sợ chim chóc
Pathophobia: Chứng sợ bệnh tật
Pentheraphobia: Chứng sợ mẹ chồng/mẹ vợ
Pnigophobia: Chứng sợ nghẹt thở
Pteronophobia: Chứng sợ lông vũ
Pyrophobia: Chứng sợ lửa
Philophobia: Chứng sợ yêu
Quadraphobia: Chứng sợ số 4
Rhytiphobia: Chứng sợ có nếp nhăn
Scoleciphobia: Chứng sợ sâu, ấu trùng
Spectrophobia: Chứng sợ hồn ma
Triskaedekaphobia: Chứng sợ số 13
Trypophobia: Chứng sợ lỗ
Thalassophobia: Chứng sợ đại dương sâu thẳm
Venustraphobia: Chứng sợ phụ nữ đẹp
Wiccaphobia: Chứng sợ phù thủy và pháp thuật
Xylophobia: Chứng sợ rừng hoặc các vật thể bằng gỗ
Xenophobia: Chứng sợ người lạ
Zoophobia: Chứng sợ động vật
----------------------------------------------
🔓🔓🔓 MỘT SỐ FACT THÚ VỊ VỀ PHOBIA:
✅ Ông hoàng truyện kinh dị Stephen King - cha đẻ của "IT" mắc căn bệnh sợ ma và bóng tối (Spectrophobia & Nyctophobia)
✅ Adolf Hitler mắc chứng sợ không gian hẹp (Claustrophobia). Thang máy của ông được làm bằng gương để tăng cảm giác rộng rãi.
✅ Sigmund Freud – cha đẻ của bộ môn phân tâm học được biết đến với nhiều biểu hiện kỳ quặc. Một trong số đó là nỗi kinh hoàng con số 62. Freud từ chối đặt phòng ở bất cứ khách sạn nào có nhiều hơn 62 phòng vì sợ sẽ tình cờ nhận được căn phòng số 62.
✅ Nhà văn Ernest Hemingway không chỉ nghiện rượu và tự sát. Ông mắc Glossophobia – chứng sợ nói trước đám đông (Glossophobia). Hemingway cũng rất đa nghi, không bao giờ tin lời khen ngợi nào dành cho mình bất kể nó đến từ người hâm mộ hay những người bạn.
✅ Người lớn tuổi hiếm khi được ghi nhận mắc các chứng này. Cũng có thể họ đã trải qua cả đời người và chẳng có điều gì khuất phục được họ.
✅ Phụ nữ thường bị chứng ám ảnh nhiều hơn là đàn ông. Khoa học giải thích rằng đó là do hormon.
✅ Nghiên cứu cho thấy cư dân ở đô thị dễ mắc hội chứng sợ hãi hơn người dân vùng nông thôn. Nỗi sợ của họ không thể thống kê hết được: sợ tàu điện ngầm, đám đông, tội phạm, vi trùng, hóa chất, côn trùng, không gian quá rộng…
✅ Hội chứng sợ hãi có thể “truyền nhiễm”. Nó gây ảnh hưởng đặc biệt nhiều nhất lên trẻ em và phát triển theo hoàn cảnh. Chẳng hạn từ xa xưa, những điều cấm kỵ trong tín ngưỡng có thể áp đặt tâm lý giống hệt nhau lên cả một cộng đồng, lan truyền từ người này sang người khác.
SOURCE: VÕ HÀ THƯƠNG - MAYBE YOU MISSED THIS F*CKING NEWS
P/s: Lâu lâu học tiếng Anh qua những bản tin thú vị nhé.
Comment PHOBIA của bạn đi !!!
--------------------
Cre: Ms Jenny IELTS Fighter
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「phonophobia」的推薦目錄:
- 關於phonophobia 在 IELTS Fighter - Chiến binh IELTS Facebook 的最佳解答
- 關於phonophobia 在 小人物上籃 Facebook 的最佳解答
- 關於phonophobia 在 小小藥罐子 Facebook 的最讚貼文
- 關於phonophobia 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳貼文
- 關於phonophobia 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於phonophobia 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
- 關於phonophobia 在 Phonophobia - YouTube 的評價
- 關於phonophobia 在 Phonophobia | Phobias, Fears, and Anxieties - YouTube 的評價
- 關於phonophobia 在 Phonophobia - Home | Facebook 的評價
phonophobia 在 小人物上籃 Facebook 的最佳解答
五花八門的phobia
#小人物英文時間
新冠病毒肆虐全世界,小人物上籃第234集與大家分享北美目前如何面對才剛剛開始的病毒恐懼,不管是瘋狂在Costco爭搶物資,還是堅持不戴口罩,球星取消了簽名會,球團禁止球員任意幫球迷簽名,現在不太敢握手或是擁抱,只能採取其他方式互相打招呼,社會中原本就有各種不同的phobia,到底甚麼是phobia呢?
phobia就是恐懼症,不同類型的恐懼症五花八門,以下幫大家介紹15種常見的恐懼症,經過這次之後,是不是要發明一種新冠病毒恐懼症呢?
acrophobia 懼高症
aerophobia 飛行恐懼症
agoraphobia 群眾恐懼症
aquaphobia 怕水
astraphobia 閃電恐懼症
claustrophobia 幽閉恐懼症
cynophobia 怕狗
felinophobia 怕貓
trypophbia 密集恐懼症
gamaphobia 婚姻恐懼症
nyctophobia 怕黑
xenophobia 陌生、外國恐懼症
socialphobia 社交恐懼症
nomophobia 無手機恐懼症
phonophobia 聲音恐懼症
#小人物Patrick #派脆E起唸
phonophobia 在 小小藥罐子 Facebook 的最讚貼文
【藥事知多D】假設性問題:Venom會不會患上……?
說到Venom,曾經看過《蜘蛛俠》的看倌,應該不會感到陌生。
Venom 不僅擁有蜘蛛俠的異能,而且能夠避過蜘蛛俠的蜘蛛感應(Spider Sense),所以一直是蜘蛛俠其中一個最棘手的頭號強敵。
不過Venom原來還是有弱點的。
這便是聲音。
對,只要音量夠大夠吵耳,Venom便會捧頭掩耳,好像頭痛欲裂般痛苦萬分,然後Symbiote更會開始跟宿主「分體」,逐漸脫離宿主的身體。
這便是Venom最大的弱點。
不過說歸說,當時Venom其實會不會是偏頭痛(Migraine)發作呢?
為什麼?
哦,因為畏聲(Phonophobia)往往是偏頭痛的其中一個症狀。
好,在繼續討論前,藥罐子首先不妨在這裡跟各位看倌一同簡單認識一下偏頭痛吧!
顧名思義,偏頭痛其實是一種頭痛,不過跟頭痛不同,偏頭痛大多呈單邊性,所以稱為「偏頭痛」,同時還可能會出現噁心、嘔吐、畏光(Photophobia)的症狀,一般往往可以持續4至72小時,足以影響患者的日常作息。
當然還有畏聲。
至於其中一類常用的偏頭痛藥,主要是Triptans,例如Sumatriptan、Zolmitriptan。
在藥理上,Triptans既是一種5HT1B受體致效劑(5HT1B Receptor Agonists),又是一種5HT1D受體致效劑(5HT1D Receptor Agonists),主要透過收縮大腦動脈(Cerebral Arteries),同時抗衡顱部的血管舒張,從而紓緩偏頭痛的症狀。
相較Sumatriptan而言,Zolmitriptan的親脂性較大,血腦障壁(Blood-brain Barrier)的穿透性較高,生體可用率(Bioavailability)一般較大。
話雖如此,不過兩者的藥效一般沒有明顯的差異。[1][2][3]
Sumatriptan、Zolmitriphan一般主要建議用來KO 18至65歲人士的偏頭痛,不過未必適用於預防偏頭痛,同時一般不建議用於孕婦、授乳人士使用。
至於如果患上一些心血管病症的話,例如冠心病(Ischemic Heart Disease)、心肌梗塞(Myocardial Infarction, MI),同樣不建議使用。因為這可能會增加冠狀動脈痙攣(Coronary Vasospasm)的風險,從而可能會誘發心絞痛(Angina)。[4]
在用法上,一般建議在偏頭痛發作後盡快服用。如果偏頭痛在2小時後復發的話,一般建議可以再次服用。
一般而言,在24小時內不宜服用超過兩次建議劑量。
在副作用上,主要是刺痛感、灼熱感,還可能會出現眩暈、噁心、嘔吐的副作用。
在使用上,服藥後一般建議在24小時內避免服用其他Triptans或者Ergot Alkaloids這類偏頭痛藥,例如Ergotamine、Dihydroergotamine。因為這類偏頭痛藥同樣可能會收縮血管,從而可能會誘發血管痙攣(Vasospasm)。[4]
同時一般建議避免跟選擇性血清素再回收抑制劑(Selective Serotonin Reuptake Inhibitors, SSRIs)同服,因為這可能會誘發血清素症候群(Serotonin Syndrome)。
所以如果實情真的是這樣的話,Venom隨時便可能需要隨身攜帶這些偏頭痛藥傍身,以備不時之需。
咦?慢著……藥罐子豈不是幫Venom克服這個弱點?糟糕了!糟糕了!這樣子,蜘蛛俠會不會有危險?
不過根據《日內瓦宣言(Declaration of Geneva)》,「我將不容許有任何年齡、疾病、殘疾、信仰、國族、性別、國籍、政見、種族、地位或性向的考慮介於我的職責和病人間。」
所以說到用藥治病,並沒有好人、壞人,只有病人。
雖說藥罐子並不是醫學界的一員,不過這句話還是行得通的。
再說,說到偏頭痛,畏聲只是症狀,不是成因,簡單說,畏聲是「果」不是「因」。
所以這極其量只是一種臆測而已,還是不能百分百肯定Venom是否真的患上偏頭痛。
#毒魔 #venom #symbiote #eddiebrock
phonophobia 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳貼文
phonophobia 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
phonophobia 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
phonophobia 在 Phonophobia | Phobias, Fears, and Anxieties - YouTube 的推薦與評價
YOUTUBE SUBSCRIBE http://www.youtube.com/c/SeeHearSayLe... Phonophobia, also called ligyrophobia or sonophobia, is a fear of or aversion to loud ... ... <看更多>
phonophobia 在 Phonophobia - Home | Facebook 的推薦與評價
E finalmente giunto il giorno dell'assaggino di Fast Food Emotion, seconda creazione Phonophobia , fatta per la sala. MariStella. e Karita Tikka, ... ... <看更多>
phonophobia 在 Phonophobia - YouTube 的推薦與評價
Phonophobia, also called ligyrophobia or sonophobia, is a fear of loud sounds—a type of specific phobia. It can also mean a fear of voices, ... ... <看更多>