Taiwan Can Achieve More,
But It Takes Bilingualism
台灣可成就更高 但需要「雙語國力」
《作者從事與雙語教育相關的工作已斷斷續續30餘年。雙語已成國策,那就身體力行,開始用雙語發表意見吧。歡迎讀者對此形式提供您的意見及指教》
Among all sustaining forces, what Taiwan lacks most is the force of language. When people talk about a country’s competitiveness, most likely the main benchmarks are the military force, wealth force, technology force or even cultural force. The concept of“Force of Language”rarely came into mind. But in fact, linguistic capability is one of the key factors that can make or break a country in the long run , if not in the short.
在所有的可持續力量中,台灣最缺的就是語言的力量。當人們談論國家的競爭力時,通常主要的標竿都是軍事力量、財富力量、技術力量,甚至文化力量,而想都想不到「語言力量」這回事。但事實上,語言表達的能力,遲早也將是國家成敗的關鍵要素之一。
Examples are plenty. Take the tiny country of Singapore as a sample. Its existence and survival rests upon its capacity in applying and managing multi-lingual resources. Without that force of language, it can’t possibly thrive in a geographical setting as complex as this – with Malaysia on the north, Indonesia on the South-West, India to the West, and, particularly, the landmass of China up north. Geography is both a blessing and a curse to the country of Singapore, but its multi-linguistic capacity is a pure blessing. Without it, Singapore would still have been a trading center in that region and there is no way for it to have become one of the worldwide financial centers as today.
例子不勝枚舉,小小的新加坡就是一個樣本。它的生存,基於它運用、管理多重語言資源的氣度和能力。若缺少了這種「語言國力」,新加坡不可能在如此複雜的地理環境下茁壯 – 北有馬來西亞,西南有印度尼西亞,西有印度,尤其遠遠的北方還有中國這樣一塊大陸。地緣對新加坡這個國家既是祝福也是詛咒,但其多語能量則是百分之百的祝福。若非掌握語言國力,新加坡或許還能成為區域的貿易中心,但沒有可能變成今日的世界金融中心之一。
Hong Kong, in the past tense, also benefited tremendously from its bilingualism. By comparison, the mighty city of Shanghai in China will never replace the economic role Hong Kong used to play for China. I remember a sharp comment made by the past Premier of Singapore, Mr. Lee Kuan Yew. Many years ago when visiting Taiwan, he was asked this question by a reporter : “Can you foresee Shanghai replacing Hong Kong one day“? “Never!”was Lee’s reply. “Why?” Here comes the issue of the force of language, “Because I simply can’t see that the Shanghainese can speak better English than the Hong Kong people”. End of discussion.
香港在過去,也大大得利於它的雙語能力。相較之下,中國上海這個巨型城市,永遠也無法取代過去香港對中國的經濟角色。我猶記得新加坡前總理李光耀的一針見血評論。多年前在造訪台灣時,記者問他:「你能預見上海有一天取代香港嗎」?「絕不可能!」李光耀回答。「為什麼呢」?這裡就看出語言的力量了,「因為我根本看不到上海人的英文能力有超過香港人的一天」。討論就此結束。
Taiwan is good at technology as well as in many other aspects. It produces over 50% of the high-end semiconductor chips for the world’s high-end industrial and military uses, and it also designs at least 25% of the chips for world’s daily electronic devices. Which means, should Taiwan’s economic activities be disrupted by a hostile party , or even worse, should the island country fall under a hostile party’s control, as a consequence, the entire world would be affected severely, even to the point of functionally inoperative.
台灣在科技上很行,其他方面也不錯。在世界的高端工業及軍事應用中,台灣生產的高端半導體晶片佔比超過50%。在日常生活的電子設備上,台灣設計的晶片也至少佔比25%。這意味著,若台灣的經濟活動被某個敵意方擾亂,或在更糟情況下台灣這個島嶼國家落入敵意方的控制,後果將嚴重波及整個世界,甚至導致世界在功能上無法運作。
On top of that, Taiwan is ingenious in meeting unconventional demands for outlandish components. The most apparent case would be that of the birth of Tesla. When Elon Musk couldn’t get designers and factories from other parts of the world to risk making his non-heard-of components, he came to Taiwan and found willing and capable suppliers. Without the ingenuity of Taiwan’s able engineers, Tesla’s EV could have been delayed for many more years and might even have missed its first-to-market timing.
此外,台灣在非傳統、奇思妙想的零組件領域也很高明。最顯著的例子就是特斯拉的誕生。當伊隆馬斯克在世界其他地方碰壁、沒有工廠和設計師願意為他冒險製造那些聽都沒聽過的零組件的時候,他來到台灣找到了出路和供應商。沒有台灣的這份高明和工程師,特斯拉的電動車可能延誤多年,甚至失去市場首發的時機。
In the political arena, Taiwan has been firmly placed in the first tier among countries of democracy. To be fair, Taiwanese citizens still stand eager for eliminating the residual, inherited authoritarian elements in its political system; however, from a global standpoint, the mere presence of this remaining endeavor, by itself, proves that Taiwan has already passed the point of no return of an evolving democratic country.
在政治競技場,台灣已經被牢牢放在了民主國家的前列。但還是得公平地說,台灣公民還在熱切得期待把自己政治體制中那些殘留的、繼承來的威權成份加以剷除。然而從全球眼光來看,這種熱切現象的本身,就足以證明台灣作為一個民主還在演化的國家,在道路上已經沒有回頭餘地了。
In any aspect, Taiwan should have received a much higher level of acknowledgement from the international community than what it gets now. It makes people wonder why it didn’t.
無論哪個角度,台灣都應該得到比現在更高的國際認可和關注。這讓人感到奇怪,為什麼不是這樣呢?
Sure, one can blame the “Cut-Taiwan-off-the-World” program that the neighboring CCP (Chinese Communist Party) exercised. But blaming is not productive, not in everyday life nor in politics. We need self-assertive solutions much more than airing complaints.
當然,我們可以歸咎於中共的「切斷台灣的世界聯繫」招數。但是,歸咎往往是不起積極作用的,在生活中如此,在政治上也一樣。自我斷然提出解決方案,遠比時時抱怨要重要的多。
Citizens in Taiwan need to be able to speak out for Taiwan, not waiting for others to speak for it. To speak out to the world, you need languages! Presently, over 90% of the citizens on this island write and speak in just one language : the written Mandarin Character and the spoken Mandarin plus dialects.
台灣公民有必要自己為台灣發聲,而不是只等待第三方替台灣發聲。既然要自己對世界發聲,那就需要語言(國力)!當前,90%的台灣公民只會用單一的語種書寫和表達:書面的華文系方塊字,和華語加上數種方言。
This causes consequences in two-folds. On the political side, when Taiwan citizens shout in Mandarin, only people who understand Mandarin in other parts of the world can know what Taiwan is shouting for. Sadly, 96% of those who understand are under the firewall enclosure in China. Furthermore, Taiwanese messages are being censored, twisted and manipulated by the CCP in order to prevent its subjects from hearing it.
這造成了雙重後果。在政治面,當台灣公民用華語呼喊時,世界上只有聽得懂華語的人知道台灣在呼喊什麼。遺憾的是,96%聽得懂華語的人被鎖在中國的防火牆內。更糟的是,中共為了防止其控制的人民聽懂,持續不斷得堵絕、扭曲、操弄來自台灣的訊息。
On the economy side, although the top-layer of the academics, businessmen and technical elites are all quite proficient with a second language, mostly English or Japanese, the majority of the able engineers and middle managers in Taiwan cannot communicate efficiently enough to bring out their personal or organizational potentials.
在經濟面,雖然頂端的學術工作者、企業家、技術精英都有不錯的外語能力,例如英文或日文,但是大多數的能幹工程師和中層管理者,還無法有效的通過外語溝通以展示他們自身或組織的真實潛力。
It’s such an obvious yet ignored national issue : Taiwan needs bilingualism for its political sustainability and economic prosperity. A thriving bilingualism in Taiwan can be achieved by flipping its mentality towards education, or by changing its attitudes towards “outsiders” and installing a more open-minded immigration policy.
如此明顯的國家級議題卻遭到忽視:台灣的政治可持續及經濟的繁榮,非需要「雙語國力」不可。若想如火如荼的推動雙語國力,有兩條路可走,一是翻轉其對教育之心態,或改變對「外來者」的態度、建立一套更開放的移民政策。
Either way, Taiwan must implement a bold and innovative approach to this “force of language” challenge. And that approach can start today. Are you ready? Yes, I meant YOU!
不論採哪一種方式,台灣對這「語言國力」的挑戰,必須實施一種既大膽又創新的路數。今天就可以開始,你準備好了嗎?沒錯,說的就是你!
* 更多有關台灣之未來,請往 《范疇 前哨預策網》InsightFan.com
* 註冊為免費會員,瀏覽部份熱點議題電子書、觀點及預先的對策
* 註冊為追蹤會員,支持一個永遠獨立、終身不受任何政治體制管
束、推動台灣世界地位、思考人類文明未來的園地
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過29萬的網紅IELTS Fighter,也在其Youtube影片中提到,THÌ QUÁ KHỨ ĐƠN - PAST SIMPLE - CÔNG THỨC - VÍ DỤ - BÀI TẬP ? Link tham khảo thêm: https://bit.ly/3kDfNDo ? Xem trọn bộ khóa học: http://bit.ly/bogra...
「play past tense」的推薦目錄:
- 關於play past tense 在 范疇文集 Facebook 的最讚貼文
- 關於play past tense 在 Facebook 的精選貼文
- 關於play past tense 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
- 關於play past tense 在 IELTS Fighter Youtube 的最佳貼文
- 關於play past tense 在 Play ka past tense - third form - YouTube 的評價
- 關於play past tense 在 How To Conjugate the Regular Verb 'To Play' Into The Simple ... 的評價
- 關於play past tense 在 Pin on V1 V2 V3 Form of Verbs - Pinterest 的評價
play past tense 在 Facebook 的精選貼文
#TalkAmericanQuiz 🇺🇸⏰ ว่าด้วยเรื่องการใช้ Do, Does, Did >>>
✏️ Do / Does ใช้ใน Present Tense
- Do ใช้กับประธาน I, You, We, They หรือ ประธานที่เป็นพหูพจน์
- Does (คือ do เติม es) ใช้กับเอกพจน์บุรุษที่ 3 เช่น He, She, It, Emma, a cat
✏️ Did ใช้ใน Past Tense
- เป็นรูปอดีต (Past Tense) ของทั้ง do และ does
.
.
คอมเม้นท์คำตอบกันมาเลยค่ะ
.
.
#Englishquiz เฉลยดูที่แทคชื่อหลิงๆ หรือที่ด้านล่างสุดของข้อความนี้จ้า
.
.
🙏🏻💋 เฉลย b. does - Does the radio play music ? วิทยุเล่นเพลงได้ไหม ?
play past tense 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
[IELTS Experience]_Please help to share and tag your friends.
- KINH NGHIỆM TỰ ÔN IELTS SPEAKING TỪ 6.5 LÊN 8.0-
Source: Ngoc Bach
Hi các bạn,
Vừa rồi mình thi IELTS. Mình có khoảng hơn 2 tuần để ôn IELTS và vì đăng ký trễ nên không thể dời ngày được. Vì vậy mình xác định sẽ cải thiện kỹ năng quan trọng nhất (và cũng là thử thách nhất) với mình là Speaking. Cuối cùng mình đạt được Speaking 8.0 (so với nhiều anh chị thì chả là gì cả) nhưng so với 6.5 ở lần thi đầu tiên của mình thì mình nghĩ mình đã phần nào vượt lên chính mình. Nên hôm nay mình mạo muội chia sẻ chút xíu kinh nghiệm tự ôn speaking ở nhà trong khoảng thời gian ngắn của mình.
Phương pháp của mình chỉ gói gọn trong 1 câu: “Give the monkey what it wants”. Vấn đề cốt lõi là bạn cần biết cái con khỉ cần là cái gì. Đa phần mọi người sợ Speaking vì “không biết phải nói gì” hay “không có ý gì để nói”, mình cũng đã từng như vậy. Nhưng rồi mình nhận ra rằng, giám khảo đánh giá bạn không phải dựa vào việc bạn nói cái gì, mà là nói như thế nào. Nói như thế nào nhé.
Mình xin được nhắc lại về các tiêu chí chấm điểm IELTS Speaking.
1. Fluency and Coherence
2. Lexcial Resource
3. Grammartical Range and Accuracy
4. Pronunciation
Xin chúc mừng vì cái mà bạn và mình từng lo lắng (Speaking content/idea) thì giám khảo lại chẳng thèm để ý đâu nhé. *Applause*
PART 1:
Nhiều bạn cứ lo lắng không biết Part 1 nên trả lời dài hay ngắn. Theo mình tìm hiểu và rút ra từ kinh nghiệm bản thân thì thời gian tối đa dành cho Part 1 là 4- 5 phút, bạn cứ thoải mái diễn đạt theo ý trong đầu của mình, nếu bạn có nhiều ý để nói nhiều, dài thì bạn sẽ trả lời ít câu hỏi hơn. Và ngược lại. Cứ boong 5 phút là giám khảo chuyển qua Part 2 thôi. Tuyệt nhiên, đừng trả lời dài quá hay ngắn quá nhé (Cái gì quá nó cũng không tốt cả).
PART 2:
Trước đây mình nghĩ Part 2 là khó nhất nhưng thật ra không hề. Nguyên nhân mình thấy Part 2 khó vì trước đây mình chủ yếu đặt nặng vào idea nên mỗi lần thấy topic nào mới mới lạ lạ là cuống cuồng cả lên. *Thật cute làm sao :”>*. Sau khi vỡ lẽ thì part 2 lại trở nên “as easy as pie”.
Dựa theo cuốn IELTS speaking của Mat Clark mà anh Trần Đức chia sẻ ở group cách đây không lâu, mình soạn 1 guideline cố định cho Part 2 (Link down ở cuối bài). Mình sẽ lần lượt trả lời theo các gợi ý trong topic card. Guideline này không những vừa giúp các bạn câu giờ để suy nghĩ, giúp nối chuyển ý bằng các linking words hay lead-in phrases mà còn giúp các bạn count the time nữa. Mình thấy thông thường mình chỉ cần sử dụng guideline trên + với 1-2 ý mở rộng theo sau đó (trung bình 10 câu nói) là sẽ vừa tròn 2 phút. Còn gì tuyệt bằng khi giám khảo vừa báo hết giờ thì bạn cũng vừa hết ý chứ. Các bạn có thể đảo thứ tự, hoặc gom các ý lại để trình bày miễn sao theo stream of story của các bạn là ok. Take it easy!
Tuy nhiên, để 2 phút chiến đấu thắng lợi thì bạn phải tận dụng thời gian 1 phút để chuẩn bị vũ khí, cơ mà phải vũ khí hạng nặng à nha. Với guideline của Mat Clark, bạn sẽ chắc chắn đã ăn điểm ở phần Fluency & Coherence (Có sự sắp xếp và phát triển các ý), và Grammar (có đưa vào câu điều kiện loại 2, câu phức và sử dụng từ “would” để diễn đạt sự trang trọng khi nói). Nên trong 1 phút đó, Thư sẽ chuẩn bị về Lexical Resource bằng cách viết ra 2-3 idioms (nếu idioms liên quan chặt chẽ đến topic thì quá tốt, không thì chỉ cần idioms thông thường cho mọi tình huống là được). Và lần thi vừa rồi, Thư để ý thấy mỗi lần mình nói từ topic words hay idioms hay hay nào là giám khảo lại cầm bút nghí ngoáy vào tờ chấm điểm nên cũng tự huyễn hoặc trong đầu: “Yay, vậy là mình đang “give the monkey what it wants” rồi đây. Tiếp tục bung lụa thôi!”. LOL.
Trong vòng 1 phút đó, Thư sẽ chuẩn bị như sau (theo mức độ quan trọng) :
1. Xác định Tense (Thì ) của câu hỏi và viết IN HOA vào giấy nháp.
Tips của Thư là nếu là PAST TENSE thì Thư sẽ sử dụng trợ động từ “did” để đỡ sai sót hay nhầm lẫn trong việc chia động từ, đặc biệt là động từ bất quy tắc.
Ví dụ: “I did go to school yesterday” thay cho “I went to school yesterday.”
2. Chọn idea.
Trường hợp 1: trúng tủ hoặc topic mới nhưng có thể link được với idea bạn đã từng trình bày hoặc suy nghĩ trước rồi thì không có gì đáng nói.
Trường hợp 2: topic lạ hoắc hoắc chưa từng gặp và chưa từng nghĩ bao giờ. Thầy Simon khuyên và mình thấy cũng đúng, đó là: Bạn đừng nên chọn idea đầu tiên (vì thường sẽ bí ý để nói) nên chọn idea thứ 2 hoặc 3 trong đầu. Các bạn thử trải nghiệm xem đúng không nhé!
3. Sắp xếp nhanh các ý trình bày theo gợi ý (đánh thứ tự hoặc có gom ý nào với ý nào không). Sau đó, viết câu trả lời cho các ý.
Đặc biệt, ở đoạn này Thư chỉ tập trung viết các topic-related words và idioms thôi, không câu cú gì cả. Càng nhiều càng tốt.
4. Hít một hơi thật sâu, nở một nụ cười khi giám khảo thông báo Time’s up!
PART 3:
Mình có quen cô ở hội đồng chấm thi IDP nói rằng: “Khi mình nói xong Part 2 là giám khảo đã cho điểm Speaking rồi. Part 3 sẽ phục vụ cho việc có nâng điểm lên hay vẫn giữ nguyên thôi. Chứ người ta chỉ nghe lại băng ghi âm khi thí sinh phúc khảo này kia thôi.” Hình như Mat Clark cũng nói vậy.
Các bạn hãy tận dụng cơ hội nâng điểm ở Part 3 nhé. Phần này đòi hỏi sự phản xạ đối với câu hỏi cao. Tuy vậy, các bạn phải chuẩn bị cho những lần không may bí ý của mình bằng những chiêu trò câu thời gian suy nghĩ kèm theo 1 nụ cười sảng khoái nha. Lúc đó mà căng thẳng là chết toi đấy.
Mình không thích cứ ậm, ừ, à, ờm nên thường câu thời gian bằng: “Well, such an interesting question. Unfortunately, this isn’t something that I’ve ever considered before. *Mặt tội tội sau đó cười kiểu không biết không có tội* But to my mind, …”
--------------------
CÁCH ÔN
1. Soạn ra công thức riêng của mình cho từng Part (Part 2 thì chỉ cần 1 guideline duy nhất còn Part 1,3 thì tùy theo dạng câu hỏi). Thư soạn dựa trên sách Speaking của Mat Clark.
Soạn ra khoảng 10 idioms thông dụng cho bất cứ tình huống nào
.
2. Lấy topic Part 2 từ sách của anh Ngọc Bách. Sử dụng guideline tự soạn từ Mat Clark để triển khai, phát triển bài nói.
Ghi âm, nghe lại để double-check về thì, cách phát âm, idioms… sau đó sửa và nâng chất lượng của bài nói bằng cách riêng của bạn.
• Topic-related word s và Idioms: Cái này thì các bạn xem trong sách Mat Clark ở phần Vocabulary cho từng topic.
• Grammar: Các bạn nên tìm hiểu, sử dụng thành thạo và cố gắng đưa Mệnh đề quan hệ (Relative Clause), Câu điều kiện (Conditional Sentences) và nâng cao hơn là sử dụng câu điều kiện có đảo ngữ nhé.
3. Part 1 & 3 thì đầy trên mạng. Quan trọng là bạn phải dựa trên dàn ý tự soạn từ Mat Clark để định hình tư duy trả lời câu hỏi của mình. Từ khi sử dụng guideline thì câu trả lời của mình logic, phản xạ nhanh và đỡ lan man hơn trước đây rất nhiều và u như cỹ, guideline của Mat Clark giúp mình “give the money what it wants”.
4. Hãy kiếm cho mình một người bạn để luyện nói online nhé. May mắn là mình có 1 người bạn cũng ôn thi nên trong 2 tuần đó, cứ 2,3 ngày là hẹn online role play luyện nói 1 lần, góp ý qua lại những cái cơ bản.
play past tense 在 IELTS Fighter Youtube 的最佳貼文
THÌ QUÁ KHỨ ĐƠN - PAST SIMPLE - CÔNG THỨC - VÍ DỤ - BÀI TẬP
? Link tham khảo thêm: https://bit.ly/3kDfNDo
? Xem trọn bộ khóa học: http://bit.ly/bogrammarforielts
Thì quá khứ đơn (Past simple) là một thì cực quan trọng trong tiếng Anh và sử dụng phổ biến trong IELTS nên các bạn cần nắm rõ nhé.
Công thức Thì quá khứ đơn (Past simple)
Khẳng định: S + verb + -ed
Ví dụ 1: She baked some cake.
Ví dụ 2: I went to sleep at 11p.m last night. (Tôi đi ngủ 11 tối qua)
Phủ định: S + did not + verb
Ví dụ 1: He didn’t go out with friends.
Ví dụ 2: He didn’t play football last Sunday. (Anh ấy đã không chơi bóng đá vào chủ nhật tuần trước.)
Nghi vấn
(Câu hỏi Yes/ No) Did + S + verb?
Ví dụ: Did you eat out yesterday?
(Từ để hỏi) + did + S + verb?
Ví dụ: Where did you buy this hat?
Các bạn cùng học với cô nha!
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Subscribe IELTS Fighter nhận thông báo video mới nhất để không bỏ lỡ các video bài học thú vị, ngay tại link này nhé:
https://www.youtube.com/IELTSFighter
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tham khảo thêm video từ vựng hay khác:
? Khóa học IELTS Writing - Speaking online: http://bit.ly/2FqbOGs
? Chuỗi bài học ngữ pháp chuyên sâu: https://bit.ly/39lov2m
? IELTS Speaking band 7+ |New Sample Test with subtitles: http://bit.ly/2JG8n1y
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Theo dõi lộ trình học tập vô cùng đầy đủ để các bạn có thể học IELTS Online tại IELTS Fighter qua các bài viết sau:
? Lộ trình tự học 0 lên 5.0: http://bit.ly/2kJtIxy
? Lộ trình từ học 5.0 lên 6.5: http://bit.ly/2lVWV8H
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Xem thêm các khóa học theo lộ trình tại đây nhé:
? KHÓA HỌC IELTS MỤC TIÊU 5.0-5.5: http://bit.ly/2LSuWm6
? KHÓA HỌC BỨT PHÁ MỤC TIÊU 6.0-6.5: http://bit.ly/2YwRxuG
? KHÓA HỌC TRỌN GÓI 7.0 IELTS CAM KẾT ĐẦU RA: http://bit.ly/331M26x
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
IELTS Fighter - The leading IELTS Training Center in Vietnam
Branch 1: 254 Hoang Van Thai, Thanh Xuan, HN; Tel: 0462 956 422
Branch 2: 44 Tran Quoc Hoan, Cau Giay, HN; Tel: 0466 862 804
Branch 3: 410 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội; Tel: 0466 868 815
Branch 4: 350, 3/2 Street, 10 District, HCM; Tel: 0866 57 57 29
Branch 5: 94 Cộng Hòa, Tân Bình, HCM; Tel: 02866538585
Branch 6: 85 Điện Biên Phủ, Bình Thạnh, HCM; Tel: 028 6660 4006
Branch 7: 233 Nguyễn Văn Linh, Thanh Khê, Đà Nẵng; Tel: 0236 357 2009
Branch 8: L39.6 khu dân cư Cityland - Phan Văn Trị - Q.Gò Vấp - TPHCM. SĐT: 028 22295577
Branch 9: 376 Nguyễn Văn Cừ - Long Biên - Hà Nội. SĐT: 02466619628
Branch 10: 18 LK6C Nguyễn Văn Lộc - Hà Đông - Hà Nội. SĐT 02466619625
Branch 11: A11 Bà Hom, Phường 13, Quận 6, HCM. SĐT: 028 2244 2323
Branch 12: 254 Tôn Đức Thắng, P. Hòa Minh, Q. Liên Chiểu, Đà Nẵng. SĐT: 0236 629 57 57
Branch 13: 44 Nguyễn Hoàng, (gần bx Mỹ Đình), HN. SĐT 02466593161
Cơ sở 14: 66B Hoàng Diệu 2 Thủ Đức. SĐT: 02822 423 344
Cơ sở 15: 129 Nguyễn Thị Thập, quận 7, HCM
SĐT: 028 22492233
Cơ sở 16: 428 Lạch Tray, Ngô Quyền, Hải Phòng - SĐT: 0225 629 1888
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
?Website: https://ielts-fighter.com/
?Fanpage:https://www.facebook.com/ielts.fighter
?Group:https://www.facebook.com/groups/ieltsfighter.support/
?Hotline: 0903 411 666
#thì_quá_khứ_đơn #ielts_fighter_grammar #grammar_for_ielts
play past tense 在 Pin on V1 V2 V3 Form of Verbs - Pinterest 的推薦與評價
Jul 13, 2020 - Play Past Simple, Simple Past Tense of Play Past Participle, V1 V2 V3 Form Of Play Play means: move from one place to another; travel. ... <看更多>
play past tense 在 Play ka past tense - third form - YouTube 的推薦與評價
... <看更多>