ÂM THANH CỦA TỰ DO TỪ NGUYỄN HỒNG GIANG
Nguyễn Hồng Giang là một nghệ sĩ và nhà sản xuất âm nhạc hiện đang sống và làm việc tại Sài Gòn. Bắt đầu từ 11 năm học piano cổ điện tại Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh, anh hoạt động trong lĩnh vực âm nhạc thể nghiệm và hiện tại làm việc với vị trí một nhà sản xuất âm nhạc lấn sân trên rất nhiều thể loại: Hip-Hop, Rock, nhạc điện tử. Anh là người đứng sau những hit như 'Cho Họ Ghét Đi Em' của Huỳnh James, 'I Lab You' của Tiên Tiên hay 'Chết Đi Cho Rồi' của Cam và vô số các ca khúc khác. Ngoài ra Giang cũng đã từng tham gia rất nhiều các liên hoan âm nhạc tại Việt Nam cũng như trong Châu Á như Hanoi Sound Stuff, Hanoi New Music Meeting, Asian Meeting Festival, SoundLab 2016. Năm 2019, Nguyễn Hồng Giang đã release album Screenshot - tổng hợp 22 ca khúc mà anh hợp tác & sản xuất cho các nghệ sĩ Việt Nam.
🙏Hỏi: Chào anh Giang! Cảm ơn anh đã nhận lời mời phỏng vấn. Được biết anh đã phát hành một album Hip-Hop có tên là 'Cuộc Chơi', với sự tham gia của 13 rapper khách mời. Anh có thể bật mí quá trình lên ý tưởng và thực hiện album này?
🔥Trả lời: 'Cuộc Chơi' được phát hành vào tháng 10/2015, kế hoạch thì được bắt đầu từ tháng 7/2015. Ý tưởng được đến một cách ngẫu nhiên, nó đến cũng đúng thời điểm bởi vì năm 2015 kế hoạch âm nhạc của anh là phải có một album Hip-Hop. Về phần thực hiện thì cũng không có gì đặc biệt, anh làm một loạt beat nhạc sau đó mời các rapper tham gia. Công đoạn làm beat tốn khoảng 2 ngày, sử dụng nhiều chất âm thanh từ nhạc trap và Electro, Old-school Hip-Hop và những âm thanh của riêng anh.
🙏Hỏi: 'Cuộc Chơi' đánh dấu một bước tiến xa so với khởi đầu của anh là một nghệ sĩ chơi nhạc thể nghiệm và harsh noise. Điều gì đã thôi thúc anh trở thành một nhà sản xuất âm nhạc đa thể loại?
🔥Trả lời: Ngay từ lúc bắt đầu anh đã thích làm nhiều thể loại âm nhạc khác nhau. Anh không phải là nghệ sĩ chơi nhạc thể nghiêm hay harsh noise, hoặc là producer. Anh không đặt mục tiêu mình sẽ là ai mà chỉ tập trung hoàn thành những gì mình thích và lên kế hoạch cho âm nhạc do chính mình tạo ra. Âm nhạc là một thế giới rộng lớn luôn luôn thôi thúc anh phiêu lưu và khám phá. Đồng thời nó cũng là một trò chơi không bao giờ chán trong cuộc sống của anh, cảm giác giống như đang chơi game nhập vai vậy.
🙏Hỏi: Nghệ sĩ hoặc nhóm nhạc nào mà anh đã từng làm việc khiến anh cảm thấy ấn tượng? Kỉ niệm nào đối với anh là đáng nhớ nhất trong quá trình sản xuất âm nhạc? Năm 2015 cũng là năm anh hoạt động tích cực với các nghệ sĩ Hip-Hop ở Sài Gòn. Trải nghiệm này đã mang đến cho anh những điều gì thú vị?
🔥Trả lời: Có rất nhiều những nghệ sĩ và band nhạc mà anh cảm thấy ấn tượng khi làm việc chung gần đây nhất là Táo, Cam, Emcee K từ Sài Gòn và rapper Nuvon đến từ Busan, Hàn Quốc. Họ có nhiều cá tính rất đặc biệt và tài năng.
Mỗi giai đoạn anh đều có những kỉ niểm đáng nhớ riêng. Như năm 2006, anh một mình chơi nhạc black metal. Năm 2009, anh lập nên dự án harsh noise 'Writher' và trình diễn 2 buổi đầu tiên tại Nhà hát tuổi trẻ và Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh. Không thể kể đến giai đoạn sản xuất nhạc cho Time Keeper, giai đoạn gặp và làm nhạc cùng với những người bạn trong giới Hip-Hop, giai đoạn trình diễn tại Asian Meeting Festival và gặp những những người bạn đều có những ngôn ngữ âm nhạc gần giống như mình. Điều đó giúp anh cảm thấy anh không hề cô đơn trong thế giới âm nhạc rộng lớn này.
🙏Hỏi: Ngoài ra, anh còn là một nghệ sĩ biểu diễn hoạt động tích cực trong giới underground ở Sài Gòn - và là người đồng sáng lập Viet Music Reunion - chuyên tổ chức các buổi diễn underground. Theo anh, hoạt động của Viet Music Reunion có ảnh hưởng như thế nào đến cộng đồng nghệ sĩ địa phương?
🔥Trả lời: Viet Music Reunion là một sân chơi mở cho tất cả nghệ sĩ, bất cứ ai cũng có thể thể hiện âm nhạc của chính mình tại những chương trình tổ chức mỗi tháng. Anh cũng không biết nó sẽ tạo ra ảnh hưởng như thế nào, chỉ biết tiếp tục hoạt động và phát triển.
🙏Hỏi: Ngoài những hoạt động ở Sài Gòn, anh còn biểu diễn ở Hà Nội và một số quốc gia châu Á như Nhật Bản và gần đây nhất tại Soundlab 2016 ở Malaysia và Ordinary ở Thái Lan. Anh có thể nói thêm về những hoạt động âm nhạc anh đã làm trong thời gian ở các quốc gia này?
🔥Trả lời: SoundLab 2016 là một dự án mà 13 nghệ sỹ đến từ nhiều quốc gia khác nhau có 10 ngày sống và làm nhạc tại resort The Dusun tại Malaysia. Trong khoảng thời gian ở Malaysia anh có làm nhiều bài mới và sẽ có mặt trong CD tổng hợp của SoundLab.
Tháng 5 vừa rồi anh có tham gia trình diễn tại chương trình Ordinary 2016 ở Thái Lan. Tại sự kiện đó anh trình diễn ngẫu hứng cùng với visual của LongX [Cao Hoàng Long]. Cả hai cũng không có sự chuẩn bị gì trước, chắc cũng mấy năm rồi mới làm việc lại cùng nhau.
🙏Hỏi: Song song với việc hợp tác cùng các nghệ sĩ địa phương, anh vẫn thường xuyên phát hành các album noise và sound art trên Bandcamp. Đâu là nguồn cảm hứng khiến anh giữ một nhịp độ làm việc đều đặn như vậy?
🔥Trả lời: Làm nhạc không chỉ là công việc mà nó đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của anh. Anh làm nhạc như người ta cần ăn uống mỗi ngày. Việc làm nhạc đã trở thành thói quen và cảm hứng của anh cũng đến từ đó.
🙏Hỏi: Các tác phẩm noise và sound art của anh có sự thay đổi đáng kể theo thời gian. Khi mới bắt đầu sự nghiệp, chất liệu hầu hết là analog, và sau này chuyển dần sang digital. Lí do nào dẫn tới sự chuyển đổi này? Anh muốn khám phá những ý tưởng, phương hướng nào qua những thử nghiệm này?
🔥Trả lời: Nó không hẳn là sự chuyển đổi - anh vẫn sử dụng và kết hợp cả hai với nhau. Sau này vì lý do công việc mở phòng thu, sản xuất âm nhạc nên hầu hết toàn bộ thời gian anh phải làm việc với digital nhiều hơn. Điều đó giúp anh tiện lợi lưu trữ, quản lý tất cả âm thanh và ý tưởng của riêng mình.
🙏Hỏi: Ngoài ra, em còn được biết anh có việt một patch (*) dành cho cả việc sản xuất lẫn trình diễn, anh có thể giải thích thêm về nó?
🔥Trả lời: Patch này có tên là 'The Architect'. Nó giúp anh điều khiển, trình diễn và phác thảo ý tưởng, thiết kế và biến đổi âm thanh. 'The Architect' có thể sử dụng cho tất cả thể loại âm nhạc và được anh viết hoàn tất trên Audio Mulch và Bidule. Anh sẽ cập nhật phiên bản trên Max MSP và Reaktor nếu anh có thời gian. Ngoài ra anh có thiết kế controller để điều khiển patch này trên Ipad. Trong tương lai nếu kiếm được người làm chung anh sẽ biến nó thành phiên bản standalone.
🙏Hỏi: Những chất liệu âm thanh nào thường xuyên xuất hiện trong âm nhạc của anh ? Chúng có ý nghĩa như thế nào đối với anh?
🔥Trả lời: Anh sử dụng rất nhiều chất liệu âm thanh khác nhau để làm nhạc. Đặc biệt anh thích nhất là feedback, distortion, những âm thanh có tần số cao xuất hiện trong black metal, death metal, grindcore, drone doom, dark ambient - những thể loại âm nhạc mà anh rất thích nghe trong khoảng thời gian học piano tại Nhạc Viện.
🙏Hỏi: Em được biết trong lĩnh vực nhạc thể nghiệm và sản xuất âm nhạc, anh là một nghệ sĩ tự học. Việc tự học đã cho anh những điều gì giá trị và những thử thách như thế nào?
🔥Trả lời: Việc tự học giúp anh có thể tùy ý làm và thử nghiệm tất cả những gì mính muốn. Thử thách chỉnh là nó sẽ không giải đáp thắc mắc cho mình mà chính mình phải tự trả lời câu hỏi.
🙏Hỏi: Anh còn có những dự án ngoài lề rất thú vị khác, trong đó có thể kể đến dự án instrumental rock Time Keeper. Câu chuyện đằng sau sự thành lập của dự án này là gì?
🔥Trả lời: Câu chuyện rất đơn giản: Một ngày, anh đang làm nhạc ở studio thì anh Tô đến chơi và tình cờ ngẫu hứng với cây guitar. Anh thu âm lại sau đó phối bài và dàn dựng thành một tác phẩm âm nhạc hoàn chỉnh. Từ đó cả hai lập nên Time Keeper. Time Keeper đã có nhiều buổi trình diễn tại Sài Gòn. Anh Tô chơi guitar và anh chơi keyboard.
🙏Hỏi: Điều gì khiến anh tâm đắc nhất khi thực hiện album và chơi nhạc cùng với anh Tô?
🔥Trả lời: Cả hai đều có cuộc sống và con đường khác nhau nhưng vẫn có thể tạo ra âm nhạc của chính mình. Đó là điều anh tâm đắc nhất khi chơi nhạc cùng anh Tô.
🙏Hỏi: Time Keeper đã ghi dấu ấn đậm nét trong giới underground rock tại Việt Nam trước khi ngừng hoạt động. Liệu Time Keeper sẽ tái hợp trong thời gian sắp tới?
🔥Trả lời: Có thể sẽ tái hợp nếu cả hai có thời gian.
🙏Hỏi: Quan điểm của anh về hai khái niệm underground và mainstream như thế nào?
🔥Trả lời: Hai khái niệm đó không quan trọng đối với anh, anh chỉ quan tâm đến âm nhạc.
🙏Hỏi: Với anh thì âm nhạc có ý nghĩa như thế nào?
🔥Trả lời: Kết nối, cảm nhận, và còn nhiều nữa. Âm nhạc đã đưa anh đến nơi mình muốn đến, gặp những người mình biết chắc là sẽ gặp.
🙏Hỏi: Nếu dùng ba từ để miêu tả âm nhạc của anh, anh sẽ dùng những từ gì?
🔥Trả lời: Nguyễn Hồng Giang
___
(*) Chú thích: Patch trong khuôn khổ bài viết này có nghĩa là một sơ đồ âm thanh viết bằng ngôn ngữ lập trình trực quan (visual programming language)
___
- Dự án 'OUTNHG' tổng cộng 520 bài nhạc thể nghiệm (tính đến 2019) do Nguyễn Hồng Giang sản xuất, phát hành dưới định dạng kỹ thuật số, tất cả đều nằm trong USB. Ý tưởng cuả dự án này Giang đã lên kế hoạch từ 2010, nhưng cho đến tận năm 2015 mới bắt đầu thực hiện và đi sâu vào nó, trong khoảng thời gian đó Giang vẫn hoạt động nhiều dự án âm nhạc khác, như Time Keeper và những dự án về nhạc điện tử, Hip-Hop, phòng thu .v..v. Dự án 'OUTNHG' vẫn đang được tiếp tục phát triển thêm, và tiến tới sẽ Nguyễn Hồng Giang có dự định phát hành cả Game.
- Noise Music là tiếng ồn âm nhạc. Loại hình âm nhạc này có thể xem là nghệ thuật sử dụng âm thanh, chấp nhận dung hòa tất cả mọi yếu tố của âm thanh như giai điệu, tạp âm, tiếng ồn, sự bất ổn trong tâm hồn, tiếng vọng từ tiềm thức… và tái hiện lại trong hiện thực. Những tiếng ồn đó được nghệ sỹ làm biến dạng qua các dụng cụ điện tử tạo ra tín hiệu âm thanh, độ vang, biến dạng sóng âm, có thể là âm thanh sống… tất cả tạo ra phục vụ cho ý tưởng của mình. Không giới hạn. Nôm na là đẩy sự cực đoan lên cao, bóp méo và làm cho sống động hơn. Nhiều nghệ sỹ trên thế giới theo đuổi Noise Music hoặc sử dụng chất liệu Noise Music như: Iannis Xenakis, Karlheinz Stockhausen, Takehisa Kosugi, Yasunao…
- Tháng 11/2019, Nguyễn Hồng Giang đã tham dự chương trình 'Music Box: Into the Noise' (được tổ chức bởi VCCA) nhằm giới thiệu, chia sẻ về nhạc Noise. Qua sự kiện này, Nguyễn Hồng Giang đã trình diễn những tác phẩm trong dự án OUTNHG cùng đó kèm với hiệu ứng thị giác - đây là dự án gồm những thực hành nhạc Noise bởi Nguyễn Hồng Giang kéo dài từ năm 2017 đến nay. Bên cạnh đó, Giang đã chia sẻ với khán giả về nhạc Noise nói chung và các khía cạnh, các ứng dụng khác của nhạc Noise trong các dự án của anh.
___
Có thể bạn chưa biết: Bài phỏng vấn được thực hiện bởi Nguyễn Hồng Nhung (Sound Awakener). Sound Awakener cũng là một dự án về nhạc thể nghiệm của Nhung. Sau Giang, Nhung là một bạn nữ thuộc thế hệ trẻ mà Động vô cùng ngưỡng mộ, đặc biệt là họ có điểm chung là đều học piano cổ điển, và thực hành nhạc thể nghiệm, bên cạnh những dự án cá nhân khác. Ở bài phổng vấn sắp tới, Cổ Động sẽ chia sẻ với mọi người về Nhung nhiều hơn, về những câu chuyện liên quan và mong muốn của Nhung với âm nhạc.
同時也有4部Youtube影片,追蹤數超過0的網紅Studio-D.E-チャンネル,也在其Youtube影片中提到,Microsoft Visual C++ 2010 再頒布可能パッケージ (x64)をインストールする。 ◎お問い合わせ・SNS・WEBサイトやプライバシーポリシー・広告アフィリエイトについてはこちらをご確認下さい↓ https://studio-de.com/sitelink/ ◎使用動画素材...
「visual studio 2010」的推薦目錄:
- 關於visual studio 2010 在 Cổ Động Facebook 的最讚貼文
- 關於visual studio 2010 在 DavidKo Learning Journey Facebook 的最佳解答
- 關於visual studio 2010 在 iThome Facebook 的最佳貼文
- 關於visual studio 2010 在 Studio-D.E-チャンネル Youtube 的精選貼文
- 關於visual studio 2010 在 山水畫家的藝術Taiwan Artist World Youtube 的最佳解答
- 關於visual studio 2010 在 山水畫家的藝術Taiwan Artist World Youtube 的最佳貼文
- 關於visual studio 2010 在 programming in javascript with Visual Studio (2010)? - Stack ... 的評價
- 關於visual studio 2010 在 VISUAL STUDIO 2010-PTT/DCARD討論與高評價商品 - 飛比價格 的評價
- 關於visual studio 2010 在 VISUAL STUDIO 2010-PTT/DCARD討論與高評價商品 - 飛比價格 的評價
- 關於visual studio 2010 在 MAC不能安裝Visual Studio 2010?? - Mobile01 的評價
visual studio 2010 在 DavidKo Learning Journey Facebook 的最佳解答
你公司有用一個整合的系統, 來顯示專案各個階段的狀態嗎? 從 idea 進來, 拆解, 開發, 測試, 部署, 到 監控.
微軟或是 BAT 等大型軟體公司, 都有這樣類似的工具. 但是在台灣好像很少聽到, 還是大家可以分享你們的經驗?
http://blog.richardadleta.com/2010/09/scrum-guide-diagram-from-microsoft.html
visual studio 2010 在 iThome Facebook 的最佳貼文
蔡學鏞,回來了 #架構思維 #新專欄
在臺灣IT圈待過15年的人,應該都還記得,這個名字,他不只是程式與香雞排系列作者,
還有上百篇在iThome發表的專欄和技術書評
他把生硬的IT技術,苦澀的IT人生,化成一篇篇妙喻橫生的短文
===============
【軟體肥胖是「人」為造成的】,他的形容,至今適用
如果為軟體定義出一套BMI標準,放眼望去,軟體界幾乎全都是充滿五花肉的癡肥軟體,而「肥胖不等於健壯」這句話也同時適用於軟體.........PDF Reader胖胖,JBuilder胖胖胖,Visual Studio胖胖胖胖,MS Office System胖胖胖胖胖
===============
【認識Java的反組譯、反編譯、與反反編譯】超硬主題,他的比喻一目了然
輸入香腸,輸出一隻豬
===============
【IT演藝圈的表演課】,提前預告了技術KOL必備能力
優秀的IT講師必須具備表演的慾望,就好像酒色財氣的政治敗類一看到攝影鏡頭就立刻變成憂國憂民的政治家一樣
===============
還有不少精彩系列
思考函數編程、思考物件導向、軟體設計必讀經典、IT自由業、跟Steve Jobs學簡報、IT中文環境的血淚史
從2005年開始陸續發表在iThome上,直到2008年夏天,
他去哪了?
中國,歷練了各種金融領域的工作環境,待過銀行(中國銀聯)、證券(申萬宏源)、保險(中國平安)、投資(創新工場)、電子支付(阿里巴巴支付寶)。全球財富500大之一的中國平安保險集團,所用的Open API架構就出自蔡學鏞,當時他是平安保險首席架構師。
從資深工程師成長為架構師,再到首席架構師。這次的回歸,他想跟大家分享這段時間的成長,尤其是架構的思維。
https://www.ithome.com.tw/voice/134027
visual studio 2010 在 Studio-D.E-チャンネル Youtube 的精選貼文
Microsoft Visual C++ 2010 再頒布可能パッケージ (x64)をインストールする。
◎お問い合わせ・SNS・WEBサイトやプライバシーポリシー・広告アフィリエイトについてはこちらをご確認下さい↓
https://studio-de.com/sitelink/
◎使用動画素材
https://studio-de.com/item-list/
【動画をご覧頂いている方へ】
・動画で説明している商品の価格やキャンペーン情報は撮影時のものであり時間の経過と共に内容が異なる場合がございます。
・動画は出来る限り事前に調査した上で作成しておりますが、
時には誤った情報が含まれている可能性がございます。
・動画の内容によって生じた損害等の一切の責任を負いかねますのでご了承ください。
visual studio 2010 在 山水畫家的藝術Taiwan Artist World Youtube 的最佳解答
#art #inkart #painting
►►►歡迎訂閱梁震明頻道:https://bit.ly/33R0bmf
【實景‧虛境‧真山水 梁震明的墨色台灣】
國立成功大學歷史系所美術史教授 蕭瓊瑞
梁震明的細筆山水,是戰後台灣水墨現代化運動中,從材料學與物象學一路切入而獲得具體成果的代表性藝術家。
1971年次的梁震明,並未經歷台灣1960年代的抽象水墨風潮,也未能得見1970年代的鄉土運動,在他稍稍懂事的年代,台灣已經進入1980年代的美術館時代,而在裝置、數位,乃至行動多元蹦發的90年代,他卻獨獨選擇了以看似最為傳統的毛筆水墨,作為創作的工具和媒材;這似乎和他作為「外省第二代」、且出生成長於被視為具有濃厚「眷村」特質的高雄岡山,有著一定的關聯,而在學校擔任工友、獨身撫養三個小孩的父親,更是引導、支撐他孤獨奮鬥、精勵上進的重要支柱與力量。
國小畢業,在韓永、李春祈等老師的啟蒙下學習水墨畫,一路從國中美術班、高中美術班,在1991年考入校區仍在蘆州的國立藝術學院(今國立台北藝術大學)美術系,師事李義弘(1941-)與林章湖(1955-),也正式展開了他水墨繪畫的探研之旅。
1993年,他以碎筆萬點的手法,表現台北草山、九份地方的芒草,呈顯一種荒蕪與孤獨的美感,開始了他「水墨台灣」的系列創作,也引起了眾人的注目。1994年,他除了獲得該系系展水墨組第一名的成績,同時也獲得了馬壽華獎學金,及張穀年獎學金第一名;隔年(1995),再獲張穀年獎學金第一名,及劉延濤獎學金第一名,這些傳統水墨畫家的獎學金頒給,在在肯定了梁震明在傳統水墨方面的用心與成果。不過,如果更深入地考察梁震明在這段學習過程的面向,便可以發現他自我要求的廣度與深度,包括在中國美術史、佛教史、器物史,及日本膠彩畫的多方學習;1996年,更獲得慈濟藝術類美術理論組的獎學金。
這一切的努力與成績,反映了這位年輕的水墨研習者,顯然不願拘限於傳統水墨的窠臼,意圖尋找出另一條更為寬廣而深入的路徑。他曾說:「倘若我們將水墨視為單純的一種材質,那麼其屬性是否該被深入的探討。因為我們對這些材質的認知,經常來自傳統的規範,而較少本我的分析、推理與判斷。當我們對眼前的任何事都視為理所當然的時候,缺乏進一步的思辨,就會矇蔽自我的智慧,如果僅是相信前人的體略,卻沒有去思索其背後所隱藏的道理,蕭規曹隨般的跟隨其步伐,必然無法超越他們的成就,提出更有開創性的見解。」
在大學時期全方位的學習,以及短暫的中學教職後,1999年,梁震明重回母校,進入美術創作研究所進修,並在李義弘老師的指導下,展開「墨與黑」的材料研究,完成〈墨與黑的創作思辨〉碩士論文。
這個階段的研究,從材料學的角度出發,梁震明徹底地分析了中國水墨的墨色與西方繪畫顏料中的黑色,兩者間的不同。除了材料屬性上,墨所含的碳粒較細,色調固定,黑則較粗,亦會因成分不同而有不同的色調變化;更指出:在前人的使用觀念上,墨是重寫,黑則是畫,因此,在東方的藝術發展中,才發展出「書畫同源」的概念。(註1)
這種看似純粹材料學的研究角度,其實正是梁震明徹底掌握創作材料,同時也為自我畫類定位的一種深沈反省;因此,他說:「墨屬於廣義的黑色顏料,無論作品中是否用墨,現今的情況下依然會被視為水墨畫,如果創作者未曾提示的話,況且『近墨者黑』,所以也無所謂畫類定位的問題;而畫類的定位,只是方便溝通的一種狹隘界定,而這種界定不盡然等於創作者認知的界定,唯有模糊或是衝撞這種材料界定,才能獲得無限的可能。」(註2)
又說:「水墨的傳統是一種時空背景下逐漸發展而成的,但如何讓充滿西式視覺經驗的當下觀眾,重新認識水墨的當代價值,這樣的採用,正是覺醒下的選擇。」(註3)
2002年,他就以「墨與黑的創作思辨」為題,推出研究所畢業展於台北羲之堂。那些綿密素樸的墨
點,烘染出層次豐富、形式多變的台灣山脈、岩石,擺脫中國古老的山水意象,直接從台灣的自然切入,那是親眼所見、心中有感,沈澱為生命情緒的一部份。而畫面豐富的層次,正是他研究所時期媒材研究的具體成果,為了對各種知名古墨的掌握,他曾走訪中國蘇州姜思序堂、周庄、上海、 _杭州、安徽歙縣胡開文墨廠及黃山等地,更自製各種不同材料的墨條,包括:石榴、檳榔心、杜仲皮、燈草、桐油……等,逐一試用,甚至製成色票,相互比對。
研究所的畢業展,也引發了藝評界的注目,以「層層染點.古墨新研的樸實路線」(註4)來形容他。
梁震明,畫如其人,人如其畫,那種樸實、綿密的風格,也展現在他為學求藝的生活態度上。研究所畢業後,在原有論文的基礎上,全力深入、持續探研。2003年,他又完成並發表〈日製液態墨的材質特性及使用方法之研究〉一文(註5),這是將當時台灣市售的33種日製液態墨進行試用及比較,得出多點特性,並發現指出:日本廠商所製的液態墨,主要是適合日本書畫界的創作觀點而生產的;因此,使用者的認知與選擇,才是主導這些墨品材質特性的關鍵因素。
歷經五年的研究、整理與擴展,終於完成《墨色的真相》一書,由國立編譯館補助出版。其中涵蓋的主題,包括:歷代畫家使用墨與黑及相關材料之種類說明、墨與黑之相關著作介紹、固態墨、液態墨及黑色顏料的製作工序及流程比較、中國歷代製作固態墨的流程分析與介紹、歷代文獻關於墨與黑之製作流程及概念的探討、歷代畫家使用墨與黑之方式及邏輯的比較、材質特性與使用方法及概念之關係研究等。《墨色的真相》可說是當代畫壇在材料研究上最具典範性的成果。
梁震明是以學術研究的態度面對創作,一如民初畫家黃賓虹的耗費巨大精力整理歷代畫論,彙編成《歷代畫論叢書》,也增美自我的創作。
梁震明的研究精神也展現在他獲得國藝會補助、與廣興紙寮合作撰成的〈中性紙材開發與成效研究〉(2005),及走訪全台三百多座廟宇,拍攝近萬張照片的「台灣寺廟龍柱造型之研究」(2006-2010);後者於2010年,由國立編譯館補助出版。
回到創作本身,2002年北藝研究所畢業後的這段時間,顯然是一個重整、深入整備的階段。2004年任教台中僑光技術學院,往返途中,經常前往苗栗後龍外埔拍攝海邊石滬;而在一個偶然機緣下,更接下了全台茶山之旅的拍攝工作,走遍了梅山龍眼林、鹿谷大崙山、大禹嶺、梨山,和嘉義石桌等地,對台灣的山林有了更深入的觀察、感受與瞭解。
事實上,2001年春天,梁震明就有機會首登大陸黃山,這是多少水墨畫家歌詠描繪的聖山,古松、奇峰、雲霧……,自然也給予梁震明極大的震撼,但他說:「雖有千景可選、奇石可畫,但無法長居,總有著霧裡看花難以動筆的感覺。」
2007年,梁震明轉任國立台南藝術大學藝術史系教職,也將生活重心轉回創作本身。2009年的「黑色的覺醒」個展,正是這個階段創作的一次總結。〈綠草黑世界〉(1995-2009)、〈黑葉下的台南孔廟〉(2008)、〈黃昏下的黑山〉(2009)、〈聳立在一片山巒的黑岩〉(2009),都是這次展出的幾件重要作品;在較為逼近的構圖取景中,呈顯樹葉、草叢、山岩、雲氣的豐美質感。這是梁震明在大量的照片分析下,捕捉現場的感受,以格物致情的方式所逼視出來的一種幽情,純粹畫景,空無一人,帶著一份深沈的孤寂與寧靜。
2010年,長期以來的精神支柱,父親病逝於高雄榮總,讓梁震明對生命有了新的體悟。經歷一段「無名虛相」的抽象水墨山水創作,撫平了失怙的心靈創傷;2012年的「海景」系列,重新回到細筆寫實水墨的路向,但畫面大為開朗,甚至加入了較多的色彩運用。
原來自2008年以來,梁震明便被澎湖特殊的自然景緻所吸引,節理分明的玄武岩,加上海天一色的開闊氣象、孤立海隅的小島、白色的沙灘…….;此後,他多次前往澎湖探訪,走遍七美、望安、桶盤,及目斗嶼、姑婆嶼……這些南北列島,也重訪宜蘭頭城、龜山島、屏東墾丁、旭海,及貢寮龍洞、南澳粉鳥林,和台中梧棲高美溼地,更不必提及自學生時代就經常和師長前往的北海岸淡水、石門麟山鼻、老梅等地。此外,也前往日本沖繩座間味島、古宇利島、瀨底島及石垣等地,比較不同文化下的自然景觀。
梁震明的創作取景,完全是以一種幾近物象學研究的科學手法,現場寫生不是他的創作形態,部份的速寫只在記錄某些必要的重點。遍遊這些景點,甚至重複多次的前往,主要是在收集相關的圖像和豐富自我的體驗,景色的記錄則以攝影取代,每次的前往,都經事先周詳的規劃,即使是相同的地點,也會有不同的路線和時段,因此景緻總是不同,或是晴、陰、冬、夏,或是晨起、夕歸,或是徒步、搭船,甚至動用空拍機等。梁震明的創作,帶著高度學術研究的心情,雖寫實景,但回到畫室,則是進行周密的草稿模擬及意象推演,反覆推敲,不斷思辨,務求達於虛凌、超越的意境。
2011年及12年的「海景意象」展,梁震明在以往以墨色為主體的畫面中,加入大片的色彩,這些色彩帶著稍顯誇張、鮮艷的高彩度,反而呈現了某種夢幻的意境;某些作品甚至直接以金色表出,或是紙張的金,或是顏料的金,但當轉化成物象的金,反而虛幻成視覺情感的金,那是一種純粹心象的金,實景、虛境,才是梁震明心中追求的真山水。
2014年展開的「千岩萬語」系列,回到山岩海石的細部描繪,積細成多,氣象浩瀚,以千岩寄寓萬語,是藝術家應物抒懷的本心,部份畫面加入細線的方格分割,益增非實境的畫面效果。
2015、16年的近作,在尺幅上更為開闊,他辭 _教職,專職創作,畫面的細筆寫石(寫實),幾如僧人的抄經,一筆一念、一劃一覺,梁震明的作品,也因此呈顯接近宗教般的凝定與寧靜。
中國近千年的水墨繪事,在近代而有「學」「藝」分途的隱憂,但在梁震明的身上,我們喜見高度學術研究的精神,如何貫穿、滲透在他的創作之中。戰後1960年代啟動「現代水墨」運動,曾以「革中鋒的命」的自動性技法,翻轉民初或日治以來,以寫實「改革」寫意的路徑,開展出一片暢意淋漓的抽象風潮,中經幾近照相寫實的鄉土水墨,落入寫景不寫情的機械操作。1970年代出生的梁震明,從台灣制式的學院體制中,一路走來,在深沈、穩健的學術操作中,重建了古典水墨的結構與質地,卻同時展現了現代宏觀與微觀兼具、客觀寫實與主觀虛境並呈的絕妙視野,堅實、蒼茫中,透露著一股孤獨、傲然的真氣。那是梁震明特有的墨色台灣、現代山水,隱隱承續著自余承堯(1898-1993 )、夏一夫(1925-2016)一路以降的密實水墨傳統,也是李義弘開創的材料學與物象學研究最耀眼的傳人。
註釋:
1 梁震明〈黑色的覺醒――梁震明創作自述〉,《藝術收藏+設計》25期,頁132,台北:藝術家出版社,2009。10。
2 同上註,頁133。
3 同上註。
4 參見黃寶萍〈梁震明:層層染點.古墨新研的樸實路線〉,《藝術家》326期,頁236-239,台北:藝術家出版社,2002.7。
5 收入《中國水墨藝術之回顧與前瞻:2003研究生學術研討會論文集》,頁172-183。
【梁震明簡歷】
國立台北藝術大學美術創作研究所畢業。
曾任國立台南藝術大學藝術史系及東海大學美術學系講師。
個展12次,國內外聯展30餘次。
作品曾在香港蘇富比、羅芙奧及沐春堂拍賣成交。
著作「墨色的真相」與「台灣寺廟龍柱造型之研究」獲國立編譯館出版刊行。
現為羲之堂代理之專職水墨畫家。
梁震明臉書粉絲頁:https://www.facebook.com/inkliang/
梁震明痞客邦:http://tom20030208.pixnet.net/blog
梁震明IG:https://www.instagram.com/liang_chenming_art/
visual studio 2010 在 山水畫家的藝術Taiwan Artist World Youtube 的最佳貼文
#art #inkart #painting
此作是「千岩萬語」系列之一,而此系列其實是偏重在內化精神的探討,且源於如此的創作理念下所產生的,用最真誠的態度面對自我的畫作,一筆一筆慢慢的描寫,方法雖笨,毫無智慧可言,但也是最貼近紙上作畫最初的動機。
►►►歡迎訂閱梁震明頻道:https://bit.ly/33R0bmf
【實景‧虛境‧真山水 梁震明的墨色台灣】
國立成功大學歷史系所美術史教授 蕭瓊瑞
梁震明的細筆山水,是戰後台灣水墨現代化運動中,從材料學與物象學一路切入而獲得具體成果的代表性藝術家。
1971年次的梁震明,並未經歷台灣1960年代的抽象水墨風潮,也未能得見1970年代的鄉土運動,在他稍稍懂事的年代,台灣已經進入1980年代的美術館時代,而在裝置、數位,乃至行動多元蹦發的90年代,他卻獨獨選擇了以看似最為傳統的毛筆水墨,作為創作的工具和媒材;這似乎和他作為「外省第二代」、且出生成長於被視為具有濃厚「眷村」特質的高雄岡山,有著一定的關聯,而在學校擔任工友、獨身撫養三個小孩的父親,更是引導、支撐他孤獨奮鬥、精勵上進的重要支柱與力量。
國小畢業,在韓永、李春祈等老師的啟蒙下學習水墨畫,一路從國中美術班、高中美術班,在1991年考入校區仍在蘆州的國立藝術學院(今國立台北藝術大學)美術系,師事李義弘(1941-)與林章湖(1955-),也正式展開了他水墨繪畫的探研之旅。
1993年,他以碎筆萬點的手法,表現台北草山、九份地方的芒草,呈顯一種荒蕪與孤獨的美感,開始了他「水墨台灣」的系列創作,也引起了眾人的注目。1994年,他除了獲得該系系展水墨組第一名的成績,同時也獲得了馬壽華獎學金,及張穀年獎學金第一名;隔年(1995),再獲張穀年獎學金第一名,及劉延濤獎學金第一名,這些傳統水墨畫家的獎學金頒給,在在肯定了梁震明在傳統水墨方面的用心與成果。不過,如果更深入地考察梁震明在這段學習過程的面向,便可以發現他自我要求的廣度與深度,包括在中國美術史、佛教史、器物史,及日本膠彩畫的多方學習;1996年,更獲得慈濟藝術類美術理論組的獎學金。
這一切的努力與成績,反映了這位年輕的水墨研習者,顯然不願拘限於傳統水墨的窠臼,意圖尋找出另一條更為寬廣而深入的路徑。他曾說:「倘若我們將水墨視為單純的一種材質,那麼其屬性是否該被深入的探討。因為我們對這些材質的認知,經常來自傳統的規範,而較少本我的分析、推理與判斷。當我們對眼前的任何事都視為理所當然的時候,缺乏進一步的思辨,就會矇蔽自我的智慧,如果僅是相信前人的體略,卻沒有去思索其背後所隱藏的道理,蕭規曹隨般的跟隨其步伐,必然無法超越他們的成就,提出更有開創性的見解。」
在大學時期全方位的學習,以及短暫的中學教職後,1999年,梁震明重回母校,進入美術創作研究所進修,並在李義弘老師的指導下,展開「墨與黑」的材料研究,完成〈墨與黑的創作思辨〉碩士論文。
這個階段的研究,從材料學的角度出發,梁震明徹底地分析了中國水墨的墨色與西方繪畫顏料中的黑色,兩者間的不同。除了材料屬性上,墨所含的碳粒較細,色調固定,黑則較粗,亦會因成分不同而有不同的色調變化;更指出:在前人的使用觀念上,墨是重寫,黑則是畫,因此,在東方的藝術發展中,才發展出「書畫同源」的概念。(註1)
這種看似純粹材料學的研究角度,其實正是梁震明徹底掌握創作材料,同時也為自我畫類定位的一種深沈反省;因此,他說:「墨屬於廣義的黑色顏料,無論作品中是否用墨,現今的情況下依然會被視為水墨畫,如果創作者未曾提示的話,況且『近墨者黑』,所以也無所謂畫類定位的問題;而畫類的定位,只是方便溝通的一種狹隘界定,而這種界定不盡然等於創作者認知的界定,唯有模糊或是衝撞這種材料界定,才能獲得無限的可能。」(註2)
又說:「水墨的傳統是一種時空背景下逐漸發展而成的,但如何讓充滿西式視覺經驗的當下觀眾,重新認識水墨的當代價值,這樣的採用,正是覺醒下的選擇。」(註3)
2002年,他就以「墨與黑的創作思辨」為題,推出研究所畢業展於台北羲之堂。那些綿密素樸的墨
點,烘染出層次豐富、形式多變的台灣山脈、岩石,擺脫中國古老的山水意象,直接從台灣的自然切入,那是親眼所見、心中有感,沈澱為生命情緒的一部份。而畫面豐富的層次,正是他研究所時期媒材研究的具體成果,為了對各種知名古墨的掌握,他曾走訪中國蘇州姜思序堂、周庄、上海、 _杭州、安徽歙縣胡開文墨廠及黃山等地,更自製各種不同材料的墨條,包括:石榴、檳榔心、杜仲皮、燈草、桐油……等,逐一試用,甚至製成色票,相互比對。
研究所的畢業展,也引發了藝評界的注目,以「層層染點.古墨新研的樸實路線」(註4)來形容他。
梁震明,畫如其人,人如其畫,那種樸實、綿密的風格,也展現在他為學求藝的生活態度上。研究所畢業後,在原有論文的基礎上,全力深入、持續探研。2003年,他又完成並發表〈日製液態墨的材質特性及使用方法之研究〉一文(註5),這是將當時台灣市售的33種日製液態墨進行試用及比較,得出多點特性,並發現指出:日本廠商所製的液態墨,主要是適合日本書畫界的創作觀點而生產的;因此,使用者的認知與選擇,才是主導這些墨品材質特性的關鍵因素。
歷經五年的研究、整理與擴展,終於完成《墨色的真相》一書,由國立編譯館補助出版。其中涵蓋的主題,包括:歷代畫家使用墨與黑及相關材料之種類說明、墨與黑之相關著作介紹、固態墨、液態墨及黑色顏料的製作工序及流程比較、中國歷代製作固態墨的流程分析與介紹、歷代文獻關於墨與黑之製作流程及概念的探討、歷代畫家使用墨與黑之方式及邏輯的比較、材質特性與使用方法及概念之關係研究等。《墨色的真相》可說是當代畫壇在材料研究上最具典範性的成果。
梁震明是以學術研究的態度面對創作,一如民初畫家黃賓虹的耗費巨大精力整理歷代畫論,彙編成《歷代畫論叢書》,也增美自我的創作。
梁震明的研究精神也展現在他獲得國藝會補助、與廣興紙寮合作撰成的〈中性紙材開發與成效研究〉(2005),及走訪全台三百多座廟宇,拍攝近萬張照片的「台灣寺廟龍柱造型之研究」(2006-2010);後者於2010年,由國立編譯館補助出版。
回到創作本身,2002年北藝研究所畢業後的這段時間,顯然是一個重整、深入整備的階段。2004年任教台中僑光技術學院,往返途中,經常前往苗栗後龍外埔拍攝海邊石滬;而在一個偶然機緣下,更接下了全台茶山之旅的拍攝工作,走遍了梅山龍眼林、鹿谷大崙山、大禹嶺、梨山,和嘉義石桌等地,對台灣的山林有了更深入的觀察、感受與瞭解。
事實上,2001年春天,梁震明就有機會首登大陸黃山,這是多少水墨畫家歌詠描繪的聖山,古松、奇峰、雲霧……,自然也給予梁震明極大的震撼,但他說:「雖有千景可選、奇石可畫,但無法長居,總有著霧裡看花難以動筆的感覺。」
2007年,梁震明轉任國立台南藝術大學藝術史系教職,也將生活重心轉回創作本身。2009年的「黑色的覺醒」個展,正是這個階段創作的一次總結。〈綠草黑世界〉(1995-2009)、〈黑葉下的台南孔廟〉(2008)、〈黃昏下的黑山〉(2009)、〈聳立在一片山巒的黑岩〉(2009),都是這次展出的幾件重要作品;在較為逼近的構圖取景中,呈顯樹葉、草叢、山岩、雲氣的豐美質感。這是梁震明在大量的照片分析下,捕捉現場的感受,以格物致情的方式所逼視出來的一種幽情,純粹畫景,空無一人,帶著一份深沈的孤寂與寧靜。
2010年,長期以來的精神支柱,父親病逝於高雄榮總,讓梁震明對生命有了新的體悟。經歷一段「無名虛相」的抽象水墨山水創作,撫平了失怙的心靈創傷;2012年的「海景」系列,重新回到細筆寫實水墨的路向,但畫面大為開朗,甚至加入了較多的色彩運用。
原來自2008年以來,梁震明便被澎湖特殊的自然景緻所吸引,節理分明的玄武岩,加上海天一色的開闊氣象、孤立海隅的小島、白色的沙灘…….;此後,他多次前往澎湖探訪,走遍七美、望安、桶盤,及目斗嶼、姑婆嶼……這些南北列島,也重訪宜蘭頭城、龜山島、屏東墾丁、旭海,及貢寮龍洞、南澳粉鳥林,和台中梧棲高美溼地,更不必提及自學生時代就經常和師長前往的北海岸淡水、石門麟山鼻、老梅等地。此外,也前往日本沖繩座間味島、古宇利島、瀨底島及石垣等地,比較不同文化下的自然景觀。
梁震明的創作取景,完全是以一種幾近物象學研究的科學手法,現場寫生不是他的創作形態,部份的速寫只在記錄某些必要的重點。遍遊這些景點,甚至重複多次的前往,主要是在收集相關的圖像和豐富自我的體驗,景色的記錄則以攝影取代,每次的前往,都經事先周詳的規劃,即使是相同的地點,也會有不同的路線和時段,因此景緻總是不同,或是晴、陰、冬、夏,或是晨起、夕歸,或是徒步、搭船,甚至動用空拍機等。梁震明的創作,帶著高度學術研究的心情,雖寫實景,但回到畫室,則是進行周密的草稿模擬及意象推演,反覆推敲,不斷思辨,務求達於虛凌、超越的意境。
2011年及12年的「海景意象」展,梁震明在以往以墨色為主體的畫面中,加入大片的色彩,這些色彩帶著稍顯誇張、鮮艷的高彩度,反而呈現了某種夢幻的意境;某些作品甚至直接以金色表出,或是紙張的金,或是顏料的金,但當轉化成物象的金,反而虛幻成視覺情感的金,那是一種純粹心象的金,實景、虛境,才是梁震明心中追求的真山水。
2014年展開的「千岩萬語」系列,回到山岩海石的細部描繪,積細成多,氣象浩瀚,以千岩寄寓萬語,是藝術家應物抒懷的本心,部份畫面加入細線的方格分割,益增非實境的畫面效果。
2015、16年的近作,在尺幅上更為開闊,他辭 _教職,專職創作,畫面的細筆寫石(寫實),幾如僧人的抄經,一筆一念、一劃一覺,梁震明的作品,也因此呈顯接近宗教般的凝定與寧靜。
中國近千年的水墨繪事,在近代而有「學」「藝」分途的隱憂,但在梁震明的身上,我們喜見高度學術研究的精神,如何貫穿、滲透在他的創作之中。戰後1960年代啟動「現代水墨」運動,曾以「革中鋒的命」的自動性技法,翻轉民初或日治以來,以寫實「改革」寫意的路徑,開展出一片暢意淋漓的抽象風潮,中經幾近照相寫實的鄉土水墨,落入寫景不寫情的機械操作。1970年代出生的梁震明,從台灣制式的學院體制中,一路走來,在深沈、穩健的學術操作中,重建了古典水墨的結構與質地,卻同時展現了現代宏觀與微觀兼具、客觀寫實與主觀虛境並呈的絕妙視野,堅實、蒼茫中,透露著一股孤獨、傲然的真氣。那是梁震明特有的墨色台灣、現代山水,隱隱承續著自余承堯(1898-1993 )、夏一夫(1925-2016)一路以降的密實水墨傳統,也是李義弘開創的材料學與物象學研究最耀眼的傳人。
註釋:
1 梁震明〈黑色的覺醒――梁震明創作自述〉,《藝術收藏+設計》25期,頁132,台北:藝術家出版社,2009。10。
2 同上註,頁133。
3 同上註。
4 參見黃寶萍〈梁震明:層層染點.古墨新研的樸實路線〉,《藝術家》326期,頁236-239,台北:藝術家出版社,2002.7。
5 收入《中國水墨藝術之回顧與前瞻:2003研究生學術研討會論文集》,頁172-183。
【梁震明簡歷】
國立台北藝術大學美術創作研究所畢業。
曾任國立台南藝術大學藝術史系及東海大學美術學系講師。
個展12次,國內外聯展30餘次。
作品曾在香港蘇富比、羅芙奧及沐春堂拍賣成交。
著作「墨色的真相」與「台灣寺廟龍柱造型之研究」獲國立編譯館出版刊行。
現為羲之堂代理之專職水墨畫家。
梁震明臉書粉絲頁:https://www.facebook.com/inkliang/
梁震明痞客邦:http://tom20030208.pixnet.net/blog
梁震明IG:https://www.instagram.com/liang_chenming_art/
visual studio 2010 在 VISUAL STUDIO 2010-PTT/DCARD討論與高評價商品 - 飛比價格 的推薦與評價
VISUAL STUDIO 2010 在PTT/DCARD討論網購與高評價商品,提供VISUAL STUDIO 2015、VISUAL STUDIO 2013、VISUAL STUDIO 2012優惠價格,找VISUAL STUDIO 2010相關商品就來 ... ... <看更多>
visual studio 2010 在 VISUAL STUDIO 2010-PTT/DCARD討論與高評價商品 - 飛比價格 的推薦與評價
VISUAL STUDIO 2010 在PTT/DCARD討論網購與高評價商品,提供VISUAL STUDIO 2015、VISUAL STUDIO 2013、VISUAL STUDIO 2012優惠價格,找VISUAL STUDIO 2010相關商品就來 ... ... <看更多>
visual studio 2010 在 programming in javascript with Visual Studio (2010)? - Stack ... 的推薦與評價
... <看更多>
相關內容