How to overcome fear of speaking a language 🙈
(PS...new video coming on Monday about whether or not introverted language learners REALLY need to practice speaking or not ... keep your eyes peeled for that discussion!)
Anyway, here are some tips for overcoming fear in those situations where you do need to use a foreign language. 👀
1. Analyze the situation and go easy on yourself 🥰
Identify WHY you’re afraid of speaking a language. It could be because you’re too shy or because you don’t know enough vocabulary. If you use the wrong particle, grammar structure or word, what’s the worst that can happen? If people laugh at you, that’s a reflection of them as a person, not you.
2. Prepare vocabulary and phrases in advance ✍🏽
When I was working as a design intern at a Japanese company, I was really scared that I wouldn’t understand anything during meetings and presentations. It helped me a lot to look up words I suspected I might hear during the internship. I built vocabulary lists and example sentences of design-related vocabulary. You can’t find a textbook for every topic, so taking matters into your own hands and creating your own language learning materials boosts your confidence.
If you cannot remember or don’t know a word, you can always talk around the word and describe it in another way. If you don’t know the word for “cake” for example, but you know the words “sweet” and “food”, you can say “sweet food” and they might say “cake?” in return.
3. Practice beforehand 💬
Just like practicing a speech for a presentation, you can practice using new words and phrases in a safe environment until you’re ready to use it with a native speaker. This could be talking to yourself, a pet, a chatting partner online, or a tutor. My favorite method is talking to people on voice apps. When I can’t see someone’s face and they can’t see mine, I feel less ashamed of making mistakes.
4. Record yourself 🎥
You'll hear your mistakes easier and be able to correct them if you need to, but you'll also gain confidence over time hearing that you aren't actually as bad as you think you are! You can use sites like Forvo to hear a native pronunciation or ask a native speaker friend you trust to correct you first, if you like.
5. Relax ☺️
Remember not to take language learning too seriously. Your goal is to communicate with others, right? It’s counter-effective to worry about using the right words and grammar each time you try to say something. And it's always OK if you prefer to do other activities rather than speaking - we all learn languages for different reasons and if you prefer reading books and watching movies, that's totally fine too 💕
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過3萬的網紅Eric's English Lounge,也在其Youtube影片中提到,Episode 1: Fake news 聽力和口說練習: 聽力口說挑戰A: Critical Thinking: https://bit.ly/2P0wWrt 聽力口說挑戰B: http://bit.ly/2IQB7EV Use language to acquire, analyze, an...
analyze pronunciation 在 IELTS with Datio Facebook 的最佳解答
" 𝐘𝐨𝐮 𝐡𝐚𝐯𝐞 𝐭𝐨 𝐩𝐮𝐭 𝐢𝐧 𝐦𝐚𝐧𝐲, 𝐦𝐚𝐧𝐲, 𝐦𝐚𝐧𝐲 𝐭𝐢𝐧𝐲 𝐞𝐟𝐟𝐨𝐫𝐭𝐬 𝐭𝐡𝐚𝐭 𝐧𝐨𝐛𝐨𝐝𝐲 𝐬𝐞𝐞𝐬 𝐨𝐫 𝐚𝐩𝐩𝐫𝐞𝐜𝐢𝐚𝐭𝐞𝐬 𝐛𝐞𝐟𝐨𝐫𝐞 𝐲𝐨𝐮 𝐚𝐜𝐡𝐢𝐞𝐯𝐞 𝐚𝐧𝐲𝐭𝐡𝐢𝐧𝐠 𝐰𝐨𝐫𝐭𝐡𝐰𝐡𝐢𝐥𝐞 "
🔥 Bảng thành tích vàng của IELTS With Datio vinh dự thêm một điểm 8.0 overall nữa với 7.5 Writing và 8.0 Speaking của 1 học viên lớp TN07 do thầy Đạt phụ trách vừa rồi. Với sự say mê, nổ lực luyện tập không ngừng, bạn đã đạt được kết quả thật sự rất ấn tượng. Hãy cùng chúc mừng bạn nào <3
🔥Đặc biệt, để giúp các bạn hiểu hơn về quá trình ôn luyện, bạn Vân Anh đã chia sẻ một số tips cũng như cách học tiếng Anh của bạn trong thời gian vừa qua.
⏩ Chúng ta cùng xem cách bạn Vân Anh đã học để được 8.0 IELTS nhé!
----------------------------------------------------
“ Chào các bạn, mình vừa thi máy ngày 22/12/2019 ở IDP, được Overall 8 (trong đó có Write 7.5 và Speak 8.0). So với nhiều bạn khác mình không phải xức xắc gì, cơ mà bài này mình mạn phép chia sẻ cách mình học tiếng anh nói chung và luyện IELTS nói riêng. Mình chỉ chia sẻ những gì mình làm và có hiệu quả với mình, một đứa chronic procrastinator và chỉ tiếp thu tốt qua lỗ tai. Phần đầu sẽ nói về việc tăng trình độ tiếng anh nói chung, phần tiếp về việc luyện thi IELTS nói riêng, và phần cuối về việc đi thi và 1 số tips.
Trước hết, có 3 ý mình muốn nói:
1/ Không có secret sauce cho việc học ngoại ngữ hoặc tăng overall band score, chỉ là mình 90% là say mê + luyện tập và 10% là kiến thức (some of which mình sẽ chia sẻ phía dưới). Để luyện tập mà có tiến bộ thì bạn phải có commitment (trách nhiệm & quyết tâm). Và mình commit bằng cách học thêm và tự học với partner. Kiến thức thì đầy trên facebook ấy, khi bạn chưa có ý định thi IELTS thì đọc cho biết và nếu xài được thì tốt. Nếu đã quyết định thi thì không nên đọc nữa, vì nó nhiều và mênh mang, bạn sẽ bị dễ bị tâm lý. Nếu bạn đọc mà không cảm thấy stressed và thấy mình xài được thì cứ việc nhé, còn nếu cảm thấy đọc xong lại thấy kiến thức nhiều quá không biết khi nào học mới hết, thấy mình thiếu sót và thua kém, thì thôi tốt hơn đừng đọc. lúc này là lúc học ít xài nhiều cho quen, và chỉ học những cái chất nhất chứ đừng học tràn lan mà cuối cùng không xài được gì. Nhiều cái chất mình đã học được từ thầy mình, mít tơ Datio.
2/ Cách nhớ tốt nhất là repetition - sự lặp lại.
Lặp lại giúp reinforce kiến thức đã biết. Nếu biết sơ sơ thì sẽ biết kỹ hơn, nếu biết kỹ rồi thì xài được luôn và nó trở thành 1 phần của bạn. Việc này xảy ra khi bạn luyện tập speaking, với bạn trong lớp, study buddy, hay bất cứ ai. Lặp lại giúp ổn định tinh thần, mình sẽ được nói rõ hơn ở phần III - đi thi
3/ Nếu bạn cần motivation, thì phương châm của mình là động lực đến sau khi bạn hoàn thành việc luyện tập, chứ không đến trước, vì trong lúc học nếu bạn nào từng luyện đề, thì nhiều lúc nó tedious và mentally draining (mệt não) lắm. Chỉ khi bạn làm xong rồi thì mới thấy nhẹ nhõm vì biết mình đã hoàn thành một cái gì đó, và nhận biết mình đang có tiến bộ vì việc mình vừa làm (làm xong nhớ review lại coi mình sai gì nha). Điều này cũng đúng khi tự nhiên bạn in the mood có cảm hứng học một hôm, xong hôm sau hết mood không học, xong bẵng đi 6 tháng sau bạn lại có mood, rồi lại xìu không học nữa. Hãy nhớ là cảm hứng đến sau sự cố gắng nhé, và dù hard work có tedious cách mấy, hãy nhớ người thành công là người luôn prepare trong khi người khác đang goof around (đi chơi, lười biếng). Để tập trung luyện tập thì hãy nhớ, ý chí là hữu hạn, nên bạn hãy ưu tiên việc luyện tập trước khi willpower của bạn deplete/drain nha.
Nếu bạn còn một tuần hoặc vài ngày trước khi thi, bỏ qua phần I, II và chỉ đọc phần III thôi nhé. Bây giờ mình bắt đầu nào.
I. Tăng trình độ:
Speaking + Listening:
Bao gồm input (kiến thức_nạp) và output (luyện tập_xuất). Nếu không có in thì khó có out. Nếu không có out thì khó nhớ in.
Input: không có gì mới. coi phim, xem tin tức, xem youtube, đọc/viết review, đọc truyện... về đọc truyện, có nhiều app interactive story, có đồ hoạ đẹp, đọc không dài như sách, và cho phép mình make my own choice, các bạn có thể thử Moments, Choice,… Ngoài ra, mình có sở thích coi phim, ngoài việc tại vì nó hay, mình có thể mổ xẻ/phân tích/bàn luận/ review hoặc đọc review về plot, subplot, characters, acting, direction, dialogue,... nó còn là nguồn để để luyện nghe và lượm từ theo ngữ cảnh. Mình hay binge-watch (luyện) mấy series trên netflix á. Lúc 4 năm trước khi mình thi lần đầu (overall 6.5), mình bật phụ đề việt, vừa đọc vừa tự dịch trong đầu coi nó có khớp những gì mình nghe không, có thì nhớ từ lâu, không thì học từ mới. Sau khi quen rồi thì eng sub thoy. Trong khi coi mình còn làm một việc là observe & analyze pronunciation. để làm được việc này bạn sẽ phải có một chút kiến thức về ngữ âm (Phonetics). (Mình học trên trường đại học môn này và sau đó thế giới của mình đã được khai sáng :D). 4 mảng chính cần tập trung trong phonetics (mình không đi sâu vì nhiều youtuber đã nói rồi, các bạn search là ra):
• cách phát âm nguyên âm, phụ âm. trong nguyên âm có âm dài âm ngắn. trong phụ âm có các cặp âm (âm rung & âm bật hơi thì phải, lâu mình cũng không nhớ nữa)
• intonation (question, statement)
• stress (noun, adj, adv & verb)
• difference in pronunciation of content word & function word. Mình thích bài học này nhất vì nó dạy mình người bản xứ nói lướt chữ như thế nào (vd, từ “to”, “for”, “that”, ”can”, … có các cách phát âm khác nhau), các ca sĩ phát âm cuối và một số từ trong khi hát như thế nào (vd: ”love”, “i”, “my”,…), và mình bắt chước theo.
Output: (self-)study buddy/ partner để luyện IELTS chung. Lưu ý số lượng partner chỉ nên là 1 người, hoặc nhiều nhất là 2, để bạn có nhiều thời gian luyện tập và lắng nghe. Các bạn nên luyện face-to-face, hoặc luyện nói qua voice call mỗi ngày cũng được (nhấn mạnh "mỗi ngày”), cơ mà gặp trực tiếp hiệu quả hơn nhiều nhiều. Hãy cố nói ra những gì vừa học được ở Input nhé. Nói thật thì mình cũng học cà chớn lắm, bữa đực bữa cái vì bệnh lười mãn tính, nước tới chân mới nhảy. Nhưng mà mình nghĩ ở nhà là không làm được tích sự gì nên phải xách mông đi học.
• Luyện pronunciation: mình có bệnh cứ đọc sách giấy là 5 phút sau lăn ra ngủ, vì mình tiếp thu bằng mắt cực kỳ yếu. Tuy nhiên khi nghe thì mình tiếp thu khá nhanh, nên mình hay read out loud để không lăn ra ngủ, và để luyện pronunciation + áp dụng các điểm phonetics ở trên luôn. Một số bạn thì học tốt nhất khi đọc, nên các bạn xem mình tiếp thu tốt nhất qua mắt hay tai hay qua việc vận động, rồi thực hành đọc hay nghe tuỳ theo nhé. Không nên ép bản thân đi ngược lại xu hướng tự nhiên của mình.
II. Luyện thi:
Writing: less is more
Về writing thì mình thúi quắc, hồi trước một bài mình viết hoàn chỉnh chắc khoảng 3-4 tiếng đồng hồ á; nên khi thi lần 2 mình đã đi học thêm và thi máy. They say learn from the best, và the best mình biết khi quyết định bỏ tiền đi học thêm là thầy Datio. Tại sao mình quyết định học thêm thay vì tự học? Thứ nhất, vì mình cảm thấy có thể học được nhiều từ một người thầy giỏi. Thứ 2, vì mình siêuuu lười (hỏi bạn mình sẽ rõ) và là 1 đứa chronic procrastinator, nên việc siêng năng học writing 1 mình trong vòng 3 tháng đối với mình là một sự viển vông, là tự lừa dối :)). Học thêm để có 1 sense of duty/commitment and actually/actively learn something, not goofing around. Và học thêm để hệ thống kiến thức systematically, chứ không học tràn lan. Thứ 3, vì nay đã nghèo còn lỡ đóng một cục tiền, một buổi tính ra 330k no less... thật xót xa T^T, nên mình quyết định học cho nát, cho đáng cục tiền ahuhu.
Mình đã được gì từ khi mất cục tiền?
• Strategy/template: Task 2 thầy dạy nhiều hơn một strategies/templates cơ mà mình nghĩ mình chỉ viết 1 bài task 2, nên mình chọn 1 và chỉ học 1. Bài nào mình viết cũng theo cái template đó sất. Phương châm của mình là less is more, học ít xài nhiều còn hơn học một đống không xài, nên theo mình bạn hãy chọn ra 1 template thấy ưng nhất và stick with it nhé.
• Tăng grammatical complexity, biến/ghép/nối câu đơn thành ghép and phức and ghép phức. Biến chủ động thành bị động. Thêm conditional. Thêm compare/contrast. Thầy có phát cho 1 trang checklist xịn, nếu include được 1 số điểm trong đó thì điểm không dưới 7, với điều kiện phải có accuracy (không mắc nhiều lỗi và dùng chính xác) nhé.
• Học 80 collocations phổ biến nhất và xài được trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Sau đó xài đi xài lại (repetition). Không nên ham hố kiếm thêm trên mạng để học nhiều hơn vì sẽ không nhớ và ít xài.
Một điều nữa là time is your greatest asset in writing test, nên bạn nào chưa tự tin với task 1 thì viết task 2 trước nha. Lần đầu mình thi mình viết task 1 hết 40’, còn 20’ cho task 2 :)) . Lần này mình hên task 2 ngay chủ đề tủ environment, nên mình viết nó trước hết 45’, còn 15’ task 1 dạng table. Hên mình thi máy, vì mình hay xoá ý viết lại, mà thi máy cho mình copy paste, nên mới kịp giờ á. Không là teo rồi.
Speaking: học tủ part 2
Luyện đề (hay còn gọi là học tủ) với buddy. Mình không nói bạn viết câu trả lời ra học thuộc, nhưng bạn luyện các câu hỏi trong bộ đề sao cho nó fluent, để khi hỏi lại thì bạn không phải rặn vì rặn sẽ mất fluency. Đề thì trên mạng đầy, nhưng mà bạn nên luyện trước chứ đừng để cận ngày nhé. Đừng để như mình tới khoảng trước một tuần thì mình đã xoắn ghép cực đại, không kịp luyện part 1 hay 3, mà chỉ học tủ một số part 2 thoy. -_-
Đối với part 1 và 3, mình học theo dạng câu và áp dụng các expressions + strategies theo chủ đề. Một số từ/expressions xịn theo chủ đề, và cấu trúc xịn mình đã lựm từ lớp học thêm. Mình học thêm được khá nhiều cho từng part hoặc từng dạng câu. Học build strategies, vd general strategy để làm dài câu trả lời, hoặc để trả lời khi bạn méo bik trả lời, strategy nâng điểm grammar (biết câu đơn thành phức).
Học với study buddy: (mine was Hồng Anh, thi hôm 14/12 - IELTS 7.0)
• To speak English with you day in day out. Dùng những gì mình vừa mới học, như mình đã mention, repetition. Hai điều quan trọng khi học với partner: 1/ các bạn phải feedback cho nhau dựa theo 4 tiêu chí chấm điểm; và 2/ các bạn phải nitpick, bắt lỗi nhau để ensure grammatical accuracy. Mình học speaking với bạn, khi bạn or mình mỗi lần mắc 1 lỗi sai ngữ pháp cơ bản sẽ đóng 1k. (hồi đó mình còn áp dụng mỗi lần ngập ngừng và nói “ờ" là 1k để tăng fluency, để bạn think twice trước khi “ờ”. Mất nhiều tiền bạn sẽ dần dần bớt “ờ" và có thể suy nghĩ/phản xạ nhanh hơn)
• To teach. if you wanna master something, the best way is to teach it. Bạn luyện đề IELTS chung, học xong dạy lại → repetition, để reinforce & apply những gì đã học.
• To thúc đít nhau mỗi khi buồn ngủ. Empower each other and Give each other a sense of duty and commitment. Trong một buổi học với partner bạn hãy đề ra mục tiêu buổi học đó, vd viết xong một bài writing t2, làm xong một test reading/listening,… túm lại là phải đạt được goal mới được về. Mình là chronic procrastinator nên mình chỉ học được khi học với thầy or bạn thoy, còn lại bảo mình về nhà làm bài tập thì được mấy bữa đầu học 1 mình, sau đó phải gặp partner mới mong accomplish anything lol. Anw, hãy mặt dày và clingy trong thời gian học với partner, chiếm hết thời gian rảnh của partner để hẹn hò IELTS nhe.
Một điều lưu ý khi học với partner, là attention span (khả năng tập trung) của chúng ta có hạn. Đối với mình khi học với partner quá 3 tiếng não mình sẽ đình công, hay còn gọi là bị táo bón não, nghĩa là bạn học vô (reading/listening) cũng không được mà học ra (speaking/writing) cũng không xong vì rặn mãi cũng không ra được. Lúc này bạn nên xoã, chuyển qua chế độ học passive, nghĩa là xem phim coi youtube bật nhạc quẩy giải trí đó. Chứ không nên nhồi nhét thêm vì não đã bị drained hết chất xám rồi, học nữa sẽ bị demotivated nhé.
Listening + Reading:
Luyện hết đề trên trang ieltsonlinetests.com. À bạn ơi bộ actual test không nên làm vì đề không chuẩn, nên làm bộ IELTS practice test plus 1,2,3 chuẩn hơn đó nha. Sau khi làm một đề, việc bạn làm sẽ không có 1 cái ý nghĩa nào nếu bạn không biết tại sao mình sai, nên hãy dò các câu sai + các câu chưa chắc hoặc nhất là đánh lụi để hiểu rõ vì sao đáp án nó lại rứa nha. Một tip khi luyện reading nữa là xem expressions của các dạng đề, và chiến thuật để giải quyết bài, làm dạng nào trước/sau để tiết kiệm thời gian, cách sắp xếp của câu hỏi,…cái này học thầy Datio có chia sẻ, and it comes in quite handy.
III. Đi Thi
Phần tâm lý rất quan trọng. Một số bạn chuẩn bị kỹ về kiến thức nhưng bỏ qua phần này, để lúc đi thi thì bị hoảng nên không làm tốt giống nhưng lúc chuẩn bị. Vì vậy phần này mình sẽ viết về việc chuẩn bị mentally/psychologically khi đi thi.
1. Ngày trước ngày thi_setup tinh thần
Nếu bạn là một đứa dễ bị bấn loạn hay bồn chồn trước một cái challenge nào đó, trong trường hợp này là kỳ thi IELTS (especially speaking test), thì có lẽ những típ sau sẽ work for you. Mình mỗi lần đi thi sẽ bị panic attack. Đầu, tay chân và lưng sẽ bị lạnh, cứng ngắc, chuyển sang màu trắng và toát mồ hôi. Hơi thở và nhịp tim tăng, tim đập mạnh, máu khó lưu thông và mình có xu hướng trốn chạy vì sợ hãi. Trong trường hợp đó mình hay làm những việc sau:
Step 1: be mindful of your body and that you are nervous, on edge. Như mình nói ở trên, bạn sẽ thở gấp và các cơ trên cơ thể của bạn sẽ bị căng và cứng. Việc mình làm là slow down nhịp thở, hít vào đếm từ một đến 5, thở ra cũng vậy. Thả lỏng lưng, vai, cổ, đầu, cơ mặt, trán, lông mày (nếu đang chau mày thì đừng chau), mắt, má, khoé miệng. Let it go. Cố đưa nhịp thở về mức bình thường.
Step 2: lặp đi lặp lại với bản thân (repeat the mantra): "mình chỉ vào tán gẫu/chém gió với giám khảo." mình chỉ have a chat with examiner. Nghĩ là mình đang educate giám khảo về bản thân, về những gì mình biết, họ chỉ lắng nghe chứ không judge mình. Đặt mình ở vị thế ngang với giám khảo, thậm chí đặt cao hơn. Để bạn feel better. Và từ khoá ở đây là repetition. Bạn phải làm nhiều lần nó mới hiệu quả nhe.
Nếu bạn nào từng có tiền sử khi bấn loạn thì hay bị đau bụng hay lạnh tay (vì cảm thấy quá quắn quéo), thì mình hay áp dụng kỹ thuật NLP (ngôn ngữ lập trình tư duy). Khi bị xoắn trước khi thi hãy lặp đi lặp lại trong đầu một trải nghiệm làm bạn thấy tự hào. Một tình huống challenging nhưng bạn đã ace/slay it. Recall in detail tình huống/khó khăn đó là gì, bạn đã cảm thấy như thế nào trước khi đối diện với nó. Trong tình huống đó bạn đã làm gì. Và khi đối diện với nó bạn đã slay nó như thế nào. Ví dụ, mình đã tưởng tượng đến hôm thuyết trình thực tập tốt nghiệp của mình. Mình phải nói trong vòng 10' về quá trình thực tập, mình đã học được gì, và đề tài mình chọn. để nói trong vòng 10' mình phải rehearse trước đó. Vấn đề là mình là chronic procrastinator, nên dù có ý định rehearse nhiều lần, mình chả rehearse gì, và trước khi vào thuyết trình tâm lý mình cực kỳ bấn loạn because I was unprepared. Lúc đó mình đã đến sớm, nói chuyện với bạn thân mình, xong quyết định là kemeno và lên thuyết trình thì cứ phọt ra thoy, vì mình cũng khá quen với việc mình làm trên chỗ thực tập. Kết quả là trơn tru, trả lời được câu hỏi của thầy, và đạt điểm A. Mình nhớ lại experience này và tự nhủ với bản thân, là I did it once, i'm gonna do it again. I slayed it once, and i'm gonna do it again. Và repeat it until you believe it. (bản chế từ câu Fake it til you make it.)
Áp dụng luật hấp dẫn. Hãy tưởng tượng bạn đạt được target. Ngày bạn nhận được điểm. Bản sẽ cảm thấy elated/proud như thế nào? Bạn sẽ làm gì? Bạn ở đâu và khoe với ai? Mẹ bạn sẽ nói gì? Thầy bạn sẽ nói gì? Buổi đó là sáng hay tối,... Khoa học đã chứng minh khi bạn muốn gì và phát ra nguồn năng lượng đó vào vũ trụ, vũ trụ sẽ phát trả lại năng lượng cho bạn. Mình không khuyến khích bạn ảo tưởng chỉ mộng mơ nhưng không làm gì. Đây là lời khuyên cho bạn đã chuẩn bị nhé.
2. Ngày thi
• mua kẹo sinh gum bạn hà nhai cho thơm miệng trong khi chờ. helps calm my nerves
• mặc áo khoác len cho ấm
• lặp lại các hình ảnh ở bước 1 trong đầu.
• bắt chuyện với bạn cùng thi.
• gặp giám khảo nice thì nhìn không nice không nhìn. Nếu hên bạn gặp giám khảo thân thiện, hãy cứ nói chiện bt với họ, như mình nói trên hãy từ tốn educate họ. Ở idp có một Examiner khá rude chấm speaking. Bạn nói không thèm nhìn bạn mà chỉ nhìn tay, đồng hồ, hoặc ngồi đếm lông. Lỡ bạn xui dính ông này thì cách tốt nhất đừng nhìn ổng mà nhìn chỗ khác, giống cái bàn hay cái ghế. Nhìn giám khảo bạn sẽ bị mất bình tĩnh (lose your composure). So keep your cool nhe.
3. Sau ngày thi
Không biết các bạn thế nào chứ ngay sau khi thi mình đã tự dằn vặt và nguyền rủa bản thân. Trong đầu cứ suy nghĩ: thấy bà rồi thúi quắc rồi, trời ơi tại sao mình không dùng từ này, tại sao mình không thêm ý kia. Xong ngồi kế cái quạt nghe nó kêu "tạch tạch tạch tạch", thiết nghĩ chắc tạch cmnr, có điềm rồi trời ơi anh muốn em sống sao.
Lúc này bạn hãy cố gắng xoã và distract suy nghĩ sang hướng khác. Mình đã lên youtube movie coi Inuyasha, đi lễ với má để đổi phong thuỷ. Mặc dù mình không theo đạo, nhưng vào nhà thờ cầu nguyện giúp mình tĩnh tâm hơn.
1 số típ khác:
[Muôn thuở] Hãy thi máy nếu bạn type nhanh hơn viết tay or nếu bạn có thói quen bôi xoá, vì thi máy cho phép chức năng copy paste cut, nên lợi về mặt thời gian lắm luôn.
Có kết quả trong 5 ngày. Mình thi chủ nhật thì thứ 6 tuần kế tiếp có điểm. Nhưng mà khâu báo kết quả thì thứ 7 mới có, bạn nào sốt ruột giống mình thì lên trang https://results.ieltsessentials.com/ để dò thì trong tối ngày thứ 5 có điểm. À nhớ gõ chữ không dấu nha, tại có dấu nó không ra.
And that's it. Hope you guys find something useful for yourself and good luck"
----------------------------------------------------
Sắp tới tháng 2, lớp Thanh Niên sẽ bắt đầu khai giảng, nếu bạn đang tìm một nơi luyện thi IELTS đáng tin cậy thì trung tâm IELTS With Datio sẽ là lựa chọn đáng để thử đó ạ 🤩🤩
👉 Kiểm tra trình độ của bạn tại: http://bit.ly/datiotest
👉 Đăng ký học: http://bit.ly/lichhocdatio
---------------------------------------------------
📌IELTS WITH DATIO - Truyền cảm hứng chinh phục IELTS cho các sĩ tử đang tự học IELTS.
🏫 Cơ sở: 51/4/9 Thành Thái, P14, Q10 (kế bên trường Cao Đẳng nghề số 7)
☎️ Hotline: (028) 38 64 64 79 hoặc 0925 239 368
analyze pronunciation 在 IELTS TUẤN QUỲNH Facebook 的最佳解答
7 KỸ NĂNG HỌC TỪ VỰNG HIỆU QUẢ (bài viết rất kinh nghiệm)
1. Cho bản thân mình thời gian để học
Học từ vựng cần có thời gian và sẽ là một sai lầm nếu bạn cố gắng đi đường tắt. “Dục tốc bất đạt.” Nếu bạn cố gắng học quá nhiều từ trong thời gian ngắn, bạn chỉ làm mình thêm rối thôi. 10-15 từ mỗi ngày hiệu quả hơn 30 từ.
2. Hãy học “thụ động”
Nghe có vẻ lạ tai - thường giáo viên khuyến khích các bạn học một cách chủ động nhất có thể. Nhưng điểm mấu chốt là ở đây: Bạn học từ vựng bằng cách sử dụng chúng và sử dụng chúng thường đồng nghĩa với việc dành thời gian để đọc, viết, nghe và nói. Đọc và nghe được xem như là 2 kĩ năng “thụ động” nghĩa là bạn đang nhập thông tin và não bộ. Khi dành thời gian cho các kỹ năng “thụ động” như đọc và nghe (đọc và nghe). Não bộ sẽ được tiếp xúc với một lượng lớn từ vựng. Quan trọng hơn, bạn sẽ được học cách dùng chúng như thế nào – chúng thường đi với các từ hay cụm từ nào, cách dùng ra sao và các loại từ khác nhau trong cùng một family. Vậy mấu chốt của từ “thụ động” là gì? Chỉ cần nghe và đọc tiếng Anh thật nhiều vào.
Cách tiếp cận thụ động này nghe có vẻ mất thời gian nhưng đó là cách học hiệu quả nhất. Hãy hỏi hầu hết bất cứ giáo viên nào và họ sẽ cho bạn biết rằng những người viết hay nhất là những người đọc nhiều nhất và người nói hay nhất là những người nghe nhiều nhất.
Bạn có nhiều sự lựa chọn với cách học này:
Nếu bạn mới bắt đầu và chưa biết bắt đầu từ đâu và muốn xây dựng kiến thức vững chắc với bài thi IELTS thì hãy bắt đầu với những nguồn sau đây:
Cho những bạn mới bắt đầu:
Xem phim trẻ em trên Disney Channel: Sponge Bob, Seasame Street etc…
Sau đó có thể xem TV show như: How I met your mother, Friends, Seinfeld, Firefly etc…
Cho những chủ đề học thuật hơn và phù hợp với chủ đề của bài thi IELTS Reading cũng như Listening, các bạn có thể xem các nguồn sau:
· BBC Words in the News
· The Economist: Bao gồm nhiều bài với cách viết như bài thi IELTS
· TED: Dành cho những bạn đã có kiến thức khá vững. Nguồn thông tin VIDEO cực lớn với các chủ đề đa dạng và phong phú, còn có phụ đề giúp bạn dễ hiểu hơn
· BBC 6 minutes
· Quora.com: Hoạt động tương tự như Yahoo Ask and Answer nhưng câu trả lời sâu sắc và thấu đáo.
· Discovery Channel
· Phim Tài liệu về các chủ đề khoa học, lịch sử etc. Website:Hdviet.com có phụ đề tiếng anh.
· Youtube: Là nguồn xem phim tài liệu khá tốt. Search: Documentary, CC. sẽ hiện ra tất cả các video có phụ đề
Hay bạn có thể đọc, nghe bất kì nguồn nào mà bạn cảm thấy thú vị. Nếu như bạn không biết mình hứng thú với chủ đề gì thì có thể khám phá khoa học hay động vật học chẳng hạn. Tất cả chúng ta đều có đam mê tiềm ẩn, chỉ là bạn có đủ cần cù để khám phá nó hay không thôi. Một khi bạn quan tâm đến một chủ đề nào đó, não của bạn sẽ bắt đầu hoạt động hiệu quả hơn và bạn sẽ tiếp thu từ vựng mà bạn nghe / đọc tốt hơn. Đồng thời, cho dù bạn đọc chủ đề gì đi nữa thì bạn cũng sẽ được học nhiều từ vựng mang tính tổng quát và cách dùng của chúng, cách đặt câu, cách viết văn. Cách này rất hiệu quả đấy, bản thân tôi đọc sách về tôn giáo và sau một thời gian thì vận tốc đọc tăng hơn nhiều lần mà không chỉ với sách tôn giáo không mà là với tất cả các chủ đề. Đọc sách sẽ làm thế giới của bạn phong phú hơn và giúp bạn trở thành một con người tinh tế và thú vị nữa đấy!
3. Học một cách chủ động
“Thụ động” là tốt nhưng nó cũng cần được kết hợp với học chủ động. Học chủ động làm tăng tốc quá trình học. Nếu bạn dành thời gian tập trung vào từ vựng một cách tích cực, bạn sẽ bắt đầu “chú ý” hơn đến nhiều từ trong khi đọc và nghe. Khái niệm về "sự chú ý" này rất quan trọng trong việc học ngôn ngữ. “Học chủ động”còn có nghĩa là bạn cần dành thời gian MỖI NGÀY đề học chúng.
Tôi khuyên bạn nên dùng Flash Cards để học từ mới cũng như ôn lại từ vựng cũ mỗi ngày.Website: Quizlet.com hiện tại có hơn 11 triệu người sử dụng là một công cụ rất hữu ích cho việc học từ của bạn đấy.
4. Bạn cần viết đúng chính tả khi học từ mới
Chính tả rất quan trọng trong kỳ thi IELTS. Nghe có vẻ lạ tai nhưng bạn có biết rằng nó rất quan trọng không, đặc biệt là với phần thi Listening. Viết sai chính ta có thể làm điểm bạn giao động đến 2 band đấy!
Để viết đúng chính tả của từ thì bạn cần học cách nhìn từ. Bạn có thể làm như sau: đọc từ thành tiếng, nhắm mắt lại, nhớ lại cách viết trong đầu khi đang nhắm mắt, mở mắt ra và xem lại bạn đã viết trong đầu đúng chưa. Quá trình này hơi tốn thời gian nhưng nó lại hoạt động rất hiệu quả. Dần dần, sau một khoảng thời gian thực hành, bạn sẽ khám phá ra rằng, bạn thuộc cách viết chính tả của từ bằng trực giác, mà không cần học cách đánh vần chúng
Quizlet FlashCards có chức năng phát âm từ và giúp bạn nhìn từ rõ ràng hơn mỗi ngày.
5. Học đúng từ - List từ thông dụng nhất cho văn nói
RẤT QUAN TRỌNG! Năng lượng cơ thể và thời gian là 2 thứ hữu hạn nên bạn cần dùng chúng một cách khôn ngoan nhất. Nếu bạn dành thời gian học tập từ vựng để luyện thi IELTS, bạn cần đảm bảo rằng bạn đang học từ vựng thích hợp và chon lọc với kì thi này. Một sai lầm rất phổ biến là khi nhìn thấy một từ, bạn không hiểu nghĩa và nghĩ rằng từ đó quan trọng và cần phải học. Không phải như vậy. KHÔNG PHẢI TỪ NÀO CŨNG QUAN TRỌNG NHƯ NHAU.
Bạn muốn tập trung thời gian và công sức vào những từ bạn sẽ sử dụng nhiều nhất. Thật là vô nghĩa khi bạn dành nhiều thời gian vào những từ mà bạn ít khi sử dụng. Đặc biệt là với phần thi IELTS Speaking, có một list từ thông dụng trong văn nói mà bạn cần tập trung vào chúng trước.
Ngoài ra đối với Reading, Listening và Writing, đây là list tư gợi ý bao gồm 570 từ phổ biến nhất trong văn bản học thuật các loại. Các từ này nhìn có vẻ đơn giản nhưng thực ra nó được dùng rất nhiều trong các văn bản học thuật.
Nguồn:
Academic Vocabulary from The University of Nottingham: Website này cực kỳ hữu ích. Feature không chỉ bao gồm list từ à còn có AWL highlighter and gapmaker. Check it out!
6. Học word Family
Khi học tiếng Anh, bạn cần linh hoạt trong cách sử dụng từ. Giả sử bạn học từ "Analysis" trong list AWL. Tuy nhiên, bạn cần học cách sử dụng ANALYTICAL ANALYTICALLY, ANALYZE. Nếu bạn học theo cách này thì AWL không chỉ là 570 từ, nhưng là 570 word family.
7. Đừng chỉ viết ra từ - Học collocation và cụm từ
Nếu tôi chỉ được phép đưa ra một lời khuyên cho việc học từ vựng, thì đây chính là lời khuyên tôi sẽ đưa ra. Vì sao? Chúng ta không bào giờ dùng một từ riêng biệt cả, mà luôn là cụm từ, câu đi kèm ngữ cảnh vậy nên bạn cần phải biết ngữ cảnh của từ và những từ mà chúng đi chung.
Ví dụ: Analyze cái gì? Analyze data, information, result etc…
8. Nghe thường xuyên – Để nói tốt thì phải nghe:
Như đã nói ở trên, những người nói tốt cần nghe tốt. Điểm chung ở những người này là họ biết dung hòa giữa nghe và nói. Một người học ngôn ngữ hiệu quả là khi nghe một từ học sẽ tìm cách dùng chúng bằng cách lặp lại từ. Bằng cách này họ không chỉ đang lắng nghe chủ động mà còn tạo điều kiện cho bản thân dùng chúng để có một bước tiến xa hơn trong việc học ngôn ngữ. Vì thế bạn HÃY NGHE VÀ NÓI NHÉ.
Bạn có thê làm các bước sau đây:
1. Khi nghe các bài nói với chủ đề IELTS thường gặp, hãy tự mình lặp lại và làm quen với cách nhấn câu
2. Học từ vựng mới bằng Flash Cards đã được soạn
3. Tự mình lặp lại đoạn audio mà không nhìn Script – Thu lại Audio
4. Khi bạn gặp vấn đề hay không nhớ từ, bạn có thể nghe lại đoạn Script. Hãy nhớ rằng “nghe đi nghe lại” và làm quen với các đoạn độc thoại hay hội thoại rất tốt cho việc học ngôn ngữ của bạn
Ngôn ngữ dùng trong văn nói không phức tạp như bạn nghĩ đâu. Với bài IELTS Speaking dùng “từ vựng phức tạp” không phải luôn tốt vì bản thân native speakers cũng không dùng từ phức tạp thường xuyên. Bạn nên tập trung vào những từ cô đọng nhất và cách dùng của chúng. Quan trọng hơn là Pronunciation, Intonation, Word Stress thay vì cứ tập trung vào những từ phức tạp mà không ai dùng cả.
Bạn nên:
· Review từ mỗi ngày
· Học list từ vựng từ những giáo viên có kinh nghiệm.
9. Phát âm
Ngoài việc học từ, các bạn còn cần chú ý đến cách phát âm, word stress, sentence stress cho câu và cụm từ đi chung. Phần này sẽ ảnh hưởng đến điểm phát âm trong phần speaking cũng như khả năng nghe của các bạn.
............
By Quynh
(collected)
analyze pronunciation 在 Eric's English Lounge Youtube 的精選貼文
Episode 1: Fake news
聽力和口說練習:
聽力口說挑戰A: Critical Thinking: https://bit.ly/2P0wWrt
聽力口說挑戰B: http://bit.ly/2IQB7EV
Use language to acquire, analyze, and evaluate information! Grammar and pronunciation are important, but we must move beyond and use language as a catalyst for change!
★★★★★★★★★★★★
Extended reading (Advanced):
Opinion 1: https://www.theguardian.com/business-to-business/2018/feb/12/nice-threads-the-waste-based-fibres-cleaning-up-fashion
Opinion 2: https://www.nytimes.com/2018/12/18/fashion/fashion-second-biggest-polluter-fake-news.html
Opinion 3: https://www.economist.com/the-economist-explains/2017/04/11/the-environmental-costs-of-creating-clothes
★★★★★★★★★★★★
「心智圖詞彙攻略」課程連結: https://bit.ly/2teELDq
「心智圖詞彙攻略」Q&As: http://bit.ly/2NzNkyO
★★★★★★★★★★★★
Video Q&As
1. an MIT ("an" was said but "n" was left out in the captions)
2. further ("further" was said, but "farther" was typed)
https://www.quickanddirtytips.com/…/…/further-versus-farther
3. points of view ("points of views" was typed) https://dictionary.cambridge.org/dict…/english/point-of-view Discussion on usage: http://bit.ly/31LVnPq
4. social media can be both plural or uncountable:
https://www.ldoceonline.com/dictionary/social-media
https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/social-media
Media and data are often used as collective nouns, so you will see them them follow by both a singular or plural verb form. The term “social media” is both uncountable and plural in modern English usage. The word “media” is traditionally a plural because “medium” is the singular.
5. "disinformation" is used in our class video rather than "misinformation" to stress the next phrase (so-called FAKE news): https://en.wikipedia.org/wiki/Disinformation, https://en.wikipedia.org/wiki/Fake_news
Thank you all for your feedback!
analyze pronunciation 在 pronunciation of analyze by Macmillan Dictionary 的相關結果
Pronunciation of analyze. How to say analyze with audio by Macmillan Dictionary. ... <看更多>
analyze pronunciation 在 How to pronounce analyze | HowToPronounce.com 的相關結果
Pronunciation of analyze with 4 audio pronunciations, 9 synonyms, 1 meaning, 1 antonym, 15 translations, 25 sentences and more for analyze. ... <看更多>
analyze pronunciation 在 ANALYZE的英語發音 的相關結果
analyze 的發音。怎麼說analyze。聽英語音頻發音。了解更多。 ... <看更多>