10 BÀI HỌC TỪ COVID
Tuần trước mình có tạo một topic “Bạn học được gì từ đại dịch?”, có rất nhiều bạn chia sẻ ý kiến rất hay. Hôm nay mình xin tổng hợp lại kèm theo những quan sát của chính mình để làm thành một bài viết hoàn chỉnh. Nếu mọi người có trải nghiệm nào hay nữa thì xin đóng góp thêm để mọi người cùng được học hỏi nhe!
1️⃣ Bình tĩnh và sáng suốt trước fake news
Dịch bệnh là lúc mọi thứ trở nên nhạy cảm hơn bao giờ hết, nhất là về mặt tinh thần. Nhân dịp này, rất nhiều người tự tạo ra tin giả (fake news) chia sẻ trên MXH nhằm rất nhiều những mục đích cá nhân.
Tin giả thường có một công thức là họ dựa trên một sự kiện có thật nào đó, xây dựng chắp vá để nó có tính giật gân, đánh động vào lòng trắc ẩn của con người hay đánh vào nỗi sợ hãi. Nếu bình tĩnh đọc kỹ một tin giả, chúng ta có thể dễ dàng phát hiện ra những điều vô lý.
Bình tĩnh và sáng suốt là cách duy nhất để bảo vệ chính mình khỏi những hoang mang của fake news vì đôi khi ngay cả những nguồn tin mà mình cho là đáng tin cậy cũng có lúc sơ xuất.
2️⃣ Sống đơn giản
Thời gian lockdown, chúng ta tự động cắt bỏ hết những nhu cầu không cần thiết: không mua quần áo mới, không mua giày dép mới, không ăn nhà hàng, không đi xem phim…Tất cả chi phí hiện tại chỉ gói gọn trong điện, nước, internet, thuốc men, thức ăn. Vậy mà vẫn sống được!
Việc ít hơn, tiền kiếm được cũng ít hơn nhưng do không tiêu xài hoang phí nên cuộc sống vẫn ổn. Vì ít việc nên mỗi người có dư ra nhiều thời gian để chăm lo cho gia đình, người thân hay có thể làm thêm những việc mình yêu thích, tự học để nâng cao kỹ năng, chăm sóc sức khỏe cho bản thân.
Những lúc khó khăn như thế này, khoản tiền tiết kiệm mới thật sự phát huy tác dụng. Nhiều người bị giảm 50% lương hoặc nếu làm tự do thì …chẳng có lương để mà giảm. Nếu không có khoản tiền tiết kiệm nào thì cuộc sống sẽ vô cùng căng thẳng khi vật giá thì leo thang mà nợ ngân hàng vẫn phải trả đều.
Hóa ra, bấy lâu nay, chúng ta gồng gánh vất vả hết quỹ thời gian của mình để phục vụ cho quá nhiều những thứ không cần thiết. Cuộc sống không cần nhiều đến thế. Làm việc ít một chút, tiêu xài ít một chút để tiết kiệm cho những lúc nguy cấp, ta sẽ có thêm thời gian cho sự sống đích thực.
3️⃣ Lòng biết ơn
Lần đầu tiên mình trải qua giai đoạn mà Sài Gòn thiếu thực phẩm, người ta chia cho nhau từng bó rau, con cá. Mỗi ngày nhìn bữa cơm có đầy đủ ba món mà thấy biết ơn vì mình vẫn còn đủ đầy.
Truyền thống đạo Công Giáo luôn cầu nguyện trước khi ăn. Còn mình thì đọc 5 quán của thiền trước khi ăn để tỏ lòng biết ơn và ăn như thế nào cho xứng đáng với thức ăn mà mình nhận được. Nếu bạn không theo một truyền thống tâm linh nào, chỉ cần dành vài giây ngồi thở và khởi lòng biết ơn đến thức ăn trước khi ăn là được.
4️⃣ Rèn luyện kỹ năng sinh tồn
🔅 Mình chưa bao giờ nghĩ có một ngày mình có thể am tường hết từng ngóc ngách của các siêu thị, ở đâu bán cái gì ngon, lúc nào có hàng…Mình tự xây dựng nên được một menu khoảng 14 mâm cơm đơn giản để có thể tự nấu và thay đổi món hàng ngày (có tham khảo từ các chị hay nấu ăn). Lúc trước, mình hay vò đầu bứt tóc tự hỏi “tối nay ăn gì?” rồi ào ra đường tìm chỗ ăn. Nhưng bây giờ, menu mỗi ngày được lên 1 tuần trước đó, tối hôm nay thức ăn đã được chuẩn bị sẵn cho ngày mai. Cuộc sống được well planned một cách “đáng sợ”. Mình tự hỏi “mình của ngày xưa” đã đi đâu mất rồi…
🔅 Xếp hàng nơi công cộng cũng là một kỹ năng sinh tồn quý giá. Mỗi tuần mình đi siêu thị một lần. Để vào được siêu thị thì mọi người phải xếp hàng khoảng 15 phút. Hàng dài gần 300m, ai cũng trật tự, im lặng, không ai (dám) nói chuyện với ai, lẳng lặng di chuyển khi tới lượt mình. Khi thanh toán tiền cũng vậy. Đâu phải chỉ người Nhật mới có khả năng xếp hàng!
🔅 Lắng nghe cơ thể là một trải nghiệm thú vị. Khi thay đổi thói quen sinh hoạt đột ngột (từ hoạt động bên ngoài nhiều sang việc chỉ ở nhà), cơ thể sẽ có những phản ứng như bứt rứt, bồn chồn, tay chân thừa thãi, cảm thấy mất tự do…ở trong nhà lâu quá cũng gây ra cảm giác đau đầu (do thiếu oxy, máu huyết kém lưu thông), mệt mỏi, uể oải, kém minh mẫn, dễ cáu gắt. Khi ta biết lắng nghe, mỗi khi cơ thể có sự khó chịu tức là nó đang kêu cứu. Đừng ngồi lì một chỗ, hãy ra ban công hít thở mỗi sáng, phơi nắng, tự tập các bài thể dục để ra thật nhiều mồ hôi mỗi ngày. Vận động cơ thể sẽ làm sinh ra nhiều hormone endorphin, đây là một hormone “hạnh phúc” giúp tâm trạng vui vẻ.
🔅 Ở nhà cũng là một cực hình đối với những ai không chịu được việc sống một mình. Lúc này, chỉ còn một cách là tự tạo niềm vui cho mình thôi. Mình hay bày ra nhiều thứ để làm như học online, đọc sách, cắm hoa, sửa đồ hư trong nhà, học đàn…cứ làm liên tục và chăm chú, thời gian trôi qua rất nhanh. Đừng để thời gian trôi qua vô ích. Hãy sống một mình nhưng không nhất thiết phải cô đơn!
5️⃣ Nhận sai lầm và nói lời xin lỗi
Khi dịch Covid đợt này bùng phát và ảnh hưởng nặng nề nhất từ trước tới giờ, bí thư TPHCM Nguyễn Văn Nên đã xin lỗi nhân dân vì những lúng túng của ban lãnh đạo. Mình vô cùng cảm động trước hành động này của bác.
Virus biến thể liên tục và chúng ta phải chạy theo, nghiên cứu để làm quen với nó. Mọi thứ đều mới mẻ nên chắc chắn sẽ có sai lầm không tránh khỏi. Chỉ mong tất cả mọi người hãy đóng góp ý kiến với tinh thần xây dựng, bao dung để chúng ta sớm trở lại cuộc sống bình thường.
6️⃣ Nông nghiệp cần được coi trọng nhiều hơn
Trong đại dịch này, khi tất cả mọi người cùng ở nhà, thì có hai đối tượng sống thoải mái nhất, đó là giới siêu giàu và người nông dân. Người siêu giàu thì dễ hiểu rồi vì điều kiện sống của họ quá đầy đủ, nhà rộng như resort thì tha hồ sống chậm. Còn người nông dân, tuy không giàu bằng nhưng cuộc sống của họ có nhiều đặc điểm của giới siêu giàu.
🔅 Không gian sống rất rộng rãi và gần gũi thiên nhiên.
🔅 Sống cách xa thành phố náo nhiệt, dân cư thưa thớt, dịch rất khó phát tán.
🔅 Chủ động được lương thực vì bước ra khỏi cửa nhà là có đồ ăn sẵn, rất tươi ngon và organic.
Có thể nói, trong lúc nhiều người dân thành phố khó khăn vì thiếu lương thực trong lúc giãn cách xã hội thì người nông dân vẫn rất thoải mái, cuộc sống của họ không bị ảnh hưởng nhiều (có chăng khi chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng thì hàng nông sản khó tiêu thụ hơn).
Nhìn rộng ra hơn một chút, các quốc gia tuy giàu có, công nghệ cao nhưng không thể canh tác nông nghiệp như Singapore sẽ gặp rất nhiều khó khăn về lương thực khi có bất cứ khủng hoảng nào ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng.
7️⃣ Cái gì rồi cũng qua, nhưng nó qua như thế nào là do chúng ta
Nhìn lại lịch sử, loài người đã trải qua nhiều đại dịch như sởi, cúm, dịch hạch, lao, HIV…đại dịch nào cũng có điểm khởi đầu, bùng phát rồi suy tàn. Hoặc là chúng mất đi hoặc là con người học được cách sống chung trong hòa bình.
Thành, trụ, hoại, diệt là một quy luật luôn đúng cho tất cả sự vật, hiện tượng trong tự nhiên. Đại dịch Covid cũng không nằm ngoài quy luật đó, rồi một ngày nó sẽ chấm dứt.
Nhưng nó chấm dứt như thế nào mới là điều chúng ta quan tâm: chấm dứt trong bình an, vui vẻ, yêu thương, ít tổn thất nhất có thể hay chấm dứt trong hoảng loạn, sợ hãi và tuyệt vọng? Đó là hai lựa chọn mà chúng ta hoàn toàn có thể quyết định được.
8️⃣ Yêu thương Trái Đất
Không chỉ loài người mới có ngôn ngữ mà tất cả giống loài khác đều có ngôn ngữ. Chỉ cần tĩnh lặng quan sát, con người sẽ nghe được thứ ngôn ngữ vô thanh ấy.
Trái Đất là một sinh vật sống. Nếu Trái Đất là một khối đá vô tri thì làm sao có thể sinh ra muôn loài, từ loài bé nhỏ như con sâu, cái kiến, loài không thể nhìn thấy bằng mắt thường như virus, vi khuẩn đến các bậc thánh nhân như Phật Thích Ca, Jesus Christ, thiên sứ Muhammad, Mahavira… Bà ta có ngôn ngữ riêng được thể hiện qua mưa gió, sấm chớp, lũ lụt, hạn hán, động đất, sóng thần, hỏa hoạn, dịch bệnh…Cứ nhìn xung quanh là ta sẽ hiểu được Bà vui vẻ hay phẫn nộ.
Khoảng vài chục năm gần đây, Bà ta phẫn nộ hơi nhiều. Đàn con hơn 7 tỉ người của bà đang làm ô nhiễm, kiệt quệ ngôi nhà đẹp đẽ mà chúng đang ở, chúng đang đầu độc chính bản thân chúng. Đàn con này cần được thức tỉnh tập thể để nhận ra sai lầm và sửa sai để đảo ngược lại quá trình nóng lên của địa cầu.
Đại dịch Covid là một trong những “wake-up call” như thế. Hãy thức tỉnh và yêu thương Trái Đất bằng những thay đổi từ nhỏ bé như: tiết kiệm điện, nước; phân loại rác thải; hạn chế túi nilon; trồng cây xanh… cho đến to lớn hơn, mang tầm quốc gia như đầu tư hệ thống xử lý rác thải; trồng và bảo vệ rừng; phát triển năng lượng sạch; bảo vệ động vật hoang dã…
Chúng ta là một với hành tinh xinh đẹp này, là một với 7 tỉ người bất kể sắc tộc, màu da (vạn vật đồng nhất thể). Hãy nhìn lại xem, Covid xuất phát từ thành phố Vũ Hán nhưng hiện nay không quốc gia nào là không có sự hiện diện của nó. Vấn đề của một người chính là vấn đề của tất cả mọi người. Tất cả mọi người có khỏe mạnh thì bản thân ta mới khỏe mạnh được.
Mời các bạn xem phim tài liệu “A Life on Our Planet” của sir David Attenborough trên Netflix để hiểu rõ hơn thực trạng hiện tại của Trái Đất và những giải pháp rất rõ ràng, dễ hiểu mà ông đưa ra để cứu lấy sự sống qua những thước phim tài tình và giàu lòng trắc ẩn (xem link dưới comment).
Cho tới một ngày, khi rừng không còn cây xanh nào, khi biển và các dòng sông không còn con cá nào, thì con người sẽ biết rằng chúng ta không thể ăn tiền mà sống được.
9️⃣ Thăng tiến tâm linh
Rất nhiều người bạn xung quanh mình đã bắt đầu tìm hiểu về Phật pháp, nghe pháp thoại, thực tập thiền…và cảm thấy cuộc sống có nhiều thay đổi tích cực. Giãn cách là thời gian lý tưởng để mỗi người quay vào bên trong, tìm lại cuộc đời mà mình đã đánh mất.
Đứng trước những thứ vượt ngoài tầm tay, con người bắt đầu biết sợ và có một nhu yếu muốn được biết về thế giới đằng sau những thứ đang hiện hữu trước mắt. Họ muốn tìm cách cứu chuộc lại những lỗi lầm mà mình đã gây nên.
Các khóa tu cũng chuyển từ offline sang online để phù hợp với hoàn cảnh. Công nghệ không phải là thế mạnh của các sư thầy, sư cô nhưng họ đã dấn thân vào một cuộc chơi mới không kém phần thử thách. Cứ vừa làm vừa học, rồi mọi thứ cũng đâu vào đấy. Các khóa tu online có khi lên đến 900-1000 người tham dự cùng lúc, tạo nên một nguồn năng lượng tu tập hùng hậu hơn cả khi chưa có dịch (bình thường các tu viện chỉ đủ chỗ cho 300-400 thiền sinh).
Cám ơn công nghệ đã phá đi những rào cản về không gian, thời gian. Có thể nói, chưa bao giờ điều kiện tu học lại thuận lợi như hiện tại. Chỉ cần gõ vài từ khóa, vũ trụ sẽ gửi đến tất cả những gì bạn cần thông qua youtube, facebook, instagram…Hầu hết các vị thầy tâm linh có tầm ảnh hưởng nhất trên thế giới đang còn sống đều có kênh youtube riêng hoặc hiện diện trên các trang mạng xã hội.
Nước Mỹ là một quốc gia giàu có bậc nhất về vật chất, nhưng trên tờ tiền của mình, họ luôn in dòng chữ “In God We Trust”. Đời sống tâm linh phải đi đôi với đời sống thế tục là cách chúng ta khám phá hết những tiềm năng ẩn chứa bên trong.
🔟 Một cuộc đời bình thường là hạnh phúc
Một người bệnh tim, trái tim có thể dừng đập bất cứ lúc nào, ước mơ của họ chỉ là có một trái tim bình thường như bao người khác.
Khi ở trong nhà hàng tháng trời, chúng ta chỉ mong có một cuộc sống bình thường như lúc trước.
Khi có quá nhiều điều kiện để hạnh phúc, ta hay quên và nghĩ rằng đó là điều hiển nhiên. Ta lại chạy đi tìm hạnh phúc ở những điều xa vời, viễn vông, vô thực (như lá diêu bông chẳng hạn).
Chỉ cần một chút tỉnh thức, hạnh phúc lập tức ngập tràn.
#covid19 #lifestyle #tambui
同時也有7部Youtube影片,追蹤數超過28萬的網紅城寨 Singjai,也在其Youtube影片中提到,「彌敦道政交所」 主持:湛國揚 嘉賓:張楚勇 城大公共政策學系高級特任講師 題目:《大禁播 BBC BANNED IN CHINA---中國取消BBC落地 報復英國吊銷中國環球電視網CGTN廣播執照/港台跟隨停播BBC節目》 逢星期四 9:00 ~ 10:00 pm Facebook: ...
david attenborough 在 Facebook 的最佳貼文
如果說,近日有哪部電影讓我看了感動再三,且願意再多看幾次,肯定是《這一年,地球變得不一樣》(The Year Earth Changed, 2021),這是為了慶祝2021年世界地球日(4月22日)的自然世界與野生動物紀錄片(片長五十分鐘),由自然歷史學家大衛·艾登堡爵士(David Attenborough)口述。
.
既然是一部動物紀錄片,可愛動物從第一秒鐘秀到最後一秒鐘,無論是企鵝、鯨魚、水豚,或是獵豹(大貓)、圓滾滾的小鳥兒、奈良鹿等等,每隻動物的特寫,都能讓喜愛動物的觀眾,驚呼好想抱抱。
.
2020地球因為疫情,而讓人類不得不安靜躲在家中,但是,也讓所有野生動物,能夠自在地由森林野地,跨入城市邊緣,甚至進入人類世界。人類的安靜與退縮,讓野生動物獲得空間與時間,得以生育繁衍。雖然人類不斷少子,但是在2020這一年,動物世界卻反而生育率提升,繁衍成功率也大大提高。多虧疫情,才讓地球得以呼吸,動物得以生息。
.
這是部讓人類忍不住反思自我的紀錄片,而且也必須真誠地在後疫情時代,提出新的方式面對地球與野生動物。人類必須後退一步,讓出一些空間與時間,給野生動物生存的條件,才能獲得地球、人類、與生物的和諧與雙贏。
.
看完這部紀錄片,不得不說,疫情肯定是上帝送給地球母親的喘息休息日。
.
.
#每天陪你宅在家看一部好電影
#第47部電影
#2021年8月15日
#這一年地球變得不一樣
#TheYearEarthChanged2021
#疫情 #環保 #動物
#covid19
.
《愛與城市光影》電影旅遊團,還是需要你的舉手之勞,填寫問卷喔。謝謝。:)https://tinyurl.com/yfcad4nl
david attenborough 在 Facebook 的最佳貼文
【數位眾神:Stephen Fry 和他的 Twitter 宇宙】#葉郎電影徵信社
英國女王的丈夫菲利普親王過世的新聞再度引發一波關於「現代英國人是否真的需要一個世襲君主制」的討論。有趣的是泰晤士報隨後刊登了一個民調新聞,向英國人調查「如果世襲君主制立刻取消,你會選哪一個英國人出來擔任國家元首」一題。調查結果扣除掉回答「我」的人之外,最多人選的前五個答案中威廉王子和現任女王分別居一、三名,而第一順位繼承人查爾斯王子則落在前五名之外。
這個民調結果除了顯示英國人仍然很願意讓女王的溫莎家族代表自己的國家之外,更引人注目的是衝進排行榜前五名的兩位影視名人——他們分別是BBC科普節目主持人 David Attenborough 以及另外一名喜劇演員 Stephen Fry。
Attenborough 的權威與睿智還容易理解。我們心中的最大疑問是「為什麼是 Stephen Fry?」,或者對於其實根本不熟悉這個喜劇演員的人來說則是「誰是 Stephen Fry?」
▉ 威利汪卡的金彩券
Stephen Fry 是台灣觀眾多半見過但不一定叫得出名字的英國演員。他在電影《V for Vendetta V怪客》中扮演收容 Natalie Portman 的未出櫃電視台主管,也曾因為1997年的《Wilde 王爾德和他的情人》中同性戀詩人王爾德的角色入圍金球獎最佳男主角。同時他也擔任哈利波特系列小說的有聲書說書人,成為小朋友最熟悉的聲音。
在比電影事業更活躍的電視表演生涯之外,Stephen Fry 真正征服英國人(並讓英國人甘願選他擔任國家元首)的事業是寫作。他的散文、小說還有粉絲數量驚人的 Twitter 寫作是他無遠弗屆的影響力真正源頭。
最好的例子是 2012年 Stephen Fry 只是在 Twitter 上轉貼了一名英國吉他樂手 Jon Gomm 的演出影片,並加上簡短的"WOW"一詞作為評論,就瞬間替該 YouTube 帳號帶來超過200萬人次的流量。樂手因而得到了無數電視節目和表演場館的要約,並隨即開始巡迴各國演出,一躍成為全球知名表演者。
「這真的太瘋狂了」Jon Gomm 後來受訪時回顧這個神奇的經驗。
對 Stephen Fry 來說這樣的影響力也像奇蹟一樣難以置信。他曾在訪談中被 CNN 記者問到如果小時候的自己被提前告知未來會變成這麼有影響力的明星會有什麼感想。小時候曾被多所學校退學甚至一度入獄的他說當時的自己絕對不會相信這種預言:
「這就好像有人告訴一個孩子說他獲得了和巧克力大王 Willy Wonka 威利汪卡見面的機會,他心裡一定會想『這話一定是騙人的吧,其實是我快死掉了(才會這麼跟我說)吧!』」
▉ 被表演擔誤的作家
改變 Stephen Fry 年少荒唐歲月的轉折點是他成功考取劍橋大學,並在劍橋校園裡頭加入了一個名聲顯赫的學生喜劇社團——Cambride Footlights。
雖說名聲顯赫,大家大概不一定聽過這個社團的名字。不過你肯定看過該社團社員們的表演作品:他們包含了奧斯卡得主 Emma Thompson、豆豆先生 Rowan Atkinson、《House, M.D. 怪醫豪斯》的 Hugh Laurie 和《The Crown 王冠》的 Olivia Colman。
Stephen Fry 的表演事業就是和他的大學社團好友 Hugh Laurie 搭配演出的電視節目起家,兩人很快就變成英國家喻戶曉的喜劇人物。雖然某種程度上來說喜劇表演耽誤了他取得劍橋英國文學學位之後可能的文學生涯,但他的影視名氣很快就替他扳回一城,創造了無數寫作出版的機會,讓他的筆終於得以一展身手。
Stephen Fry 的個人魅力來自於他那種繼承老派英國紳士的風度,可是又比老派紳士再往前進一點的信仰。他出身名校,出口成章。淵博的學識既反應在他的演出上,同時也反應在他的寫作之中。他一方面是個支持工黨的酷兒,另一方面卻又是個跟王室關係非常友善的保皇派(深信君主制在現代社會仍扮演某些作用)。種種矛盾身份讓他成為現代英國人的一種集體背景噪音,因為每個人身上都貢獻了一點 Stephen Fry 元素在這個巨背景噪音裡頭。
這就是為什麼無論他寫什麼題材,英國人全都買單的理由。
除了自傳和小說創作之外,Stephen Fry 出過關於英詩、古典樂和希臘羅馬神話等等領域的書,而且每一本都廣受歡迎。 他妙語如珠的寫作風格為他搏得了有如「 David Attenborough 之於生態專業」的權威地位,成為讀者在各門知識的當然引路人。
然而他寫作生涯最重要的轉折點,還是2008年10月9日他在網路社群平台 Twitter 上發出的第一則貼文:
"Hello Twitters."
▉ 人肉 DOS 阻斷服務攻擊
Stephen Fry 是著名的 Technophile 戀科者,並且長年批判各政府機關因為患有 Technophobe 恐科症,寧願假裝沒有看到這些新科技工具,任其自由發展並衍生各種危害。
這種對於新科技大膽嘗試、想新求證的精神,使他成為網路社群史上第一個網紅。
他2008年才註冊的 Twitter 帳號花不到一年就成為整個平台上最早突破10萬追蹤者的帳號,並一度和美國總統歐巴馬成為整個 Twitter 宇宙中最多人追蹤的兩個帳號。前文提到那個英國人票選國家元首人選的名單裡頭,也擠進前五名的現任英國首相 Boris Johnson 目前在網路上的聲量是343萬人追蹤,而英國王室的官方 Twitter 帳號則有452萬人追蹤。然而廣受喜愛的 Stephen Fry 此時此刻竟有遠遠超前王室和首相的 1263 萬粉絲,扮演網路輿論市場上的真正國家元首。
Stephen Fry 借助 Twitter 獲得的網路影響力不僅超出 Twitter 經營者的想像,還衍生了各種專門用在 Fry 身上的新單字,比如:Twitterverse(推特宇宙)、Twillionaire (百萬推戶)和 Twitticide (推特自殺)。
他的發文每秒可以觸及數千人,並動輒引來潮水一般擋都擋不住的轉貼討論熱潮。瞬間流量之高,讓媒體戲稱為「人肉版 DOS 阻斷服務攻擊」。然而在社群網路上有如神明一般的存在也使 Stephen Fry 遭受到極大的精神壓力,並成為很可能第一個網路霸凌受害者。
原本就有躁鬱症的 Stephen Fry 兩度在網友圍攻聲浪中怒而刪除自己的帳號(即所謂「Twitticide 推特自殺」),但每次都隔幾個月就會復活。其中一次是他發文嘲弄自己的設計師好友出席頒獎典禮的服裝有如乞丐,被嘲弄者本人不以為意,反而是成千上萬鄉民高舉火把來圍攻 Stephen Fry。弄得他每次打開任何刊載有自己的貼文或寫作內容的網頁都變得小心翼翼,生怕一個失手滑過頭就會到文章底下的留言評論。
於是這個網路大神其實更可能像是希臘神話中那些帶有世俗情緒來回擺盪的數位眾神。心思細膩、多愁善感的他這一秒嘲弄庶民的同時,下一秒很可能隨即墮入憂鬱或是憤怒的地獄中。
美妙的是幾年後 Stephen Fry 終於以神明般的慧黠神通,想到了一個對付口不擇言的鄉民的錦囊妙計:開分身。
一個名為 Mrs. Stephen Fry 的 Twitter 帳號在2011年前後現身,並且號稱自己是(公開出櫃多年的)喜劇演員 Stephen Fry 的妻子,同時還是他五、六(有時候是七)個孩子的媽。Stephen Fry 太太稍後還出版了好幾本書,並持續在 Twitter 少提供火力不輸給丈夫的各種知時事評論、冷僻知識和生活偏方。如果有任何人發言膽敢質疑 Stephen Fry 太太是丈夫假扮的(雖然她的帳號大頭貼確實用上了先前因節目需求戴上假髮扮成女性的 Stephen Fry 的照片),驍勇好戰 Fry 太太就會立刻發動自己的粉絲高舉火把包圍,甚至逼得英國電報 Telegraph 為此發出更正啟事並公開道歉。
Stephen Fry 的迷人之處就在於此:他就像我們或是每個網路鄉民一樣迷戀口舌之快,總有一肚子想說的話,任誰也攔不住。他因此曾說如果自己有一天離開人世,他的遺願就是希望大家替他挖兩個墓穴,一個是普通尺寸,另一個是特大號。然後墓誌銘上必須要記載:
「我,和我的超級大嘴巴」。
————————————————————
【工商服務】
#麻瓜也通的詳細解說×#神也開口的戲劇技巧×#冷到發噱的英式幽默
#一套宇宙誕生以來最吵雜、#最歡樂、#最性感的希臘神話故事!
《#眾神的遊戲:#喜劇大師寫給現代人的希臘神話故事(卷一)》
聯 經|https://linkingunitas.com/L184643
博客來|https://linkingunitas.com/B184643
誠 品|https://linkingunitas.com/E184643
金石堂|https://linkingunitas.com/K184643
david attenborough 在 城寨 Singjai Youtube 的最佳解答
「彌敦道政交所」
主持:湛國揚
嘉賓:張楚勇 城大公共政策學系高級特任講師
題目:《大禁播 BBC BANNED IN CHINA---中國取消BBC落地 報復英國吊銷中國環球電視網CGTN廣播執照/港台跟隨停播BBC節目》
逢星期四 9:00 ~ 10:00 pm
Facebook:
https://facebook.com/NathanRoadPoliticsExchange
支持城寨Patreon
https://www.patreon.com/kowloonsingjai
david attenborough 在 Susie Woo 戴舒萱 Youtube 的最佳貼文
在這裡我分享一些對英國人的錯誤刻板印象,希望你們會喜歡!
在英國一些受歡迎的人。大家認識他們嗎?
Andy Murray
J K Rowling
David Beckham
Adele
Ed Sheeran
Emma Watson
David Attenborough
Stephen Hawking
Steve McQueen
Graham Norton
For any non-Chinese speakers, at (1:48) I add a comment saying that clothing choice is not directly related to how cultured or educated someone is. I tried to describe the opposite of ‘elegant’, but this probably wasn’t a great description.
如果你想要報名我的小組課程可以跟我聯絡:susiewooenglish@gmail.com
https://www.susiewoo.com
小組課程4人為限。更多資訊:
http://ow.ly/eG3f50Cp2hC
【支持我製作更好的內容】
https://www.patreon.com/susiewoo
我的IG:
https://www.instagram.com/susiewooenglish
Clubhouse
► @susiewoo
Bilibili:
https://space.bilibili.com/696608344
#英國 #英語 #刻板印象
david attenborough 在 李基銘漢聲廣播電台-節目主持人-影音頻道 Youtube 的最讚貼文
本集主題:「減塑生活:與塑膠和平分手,為海洋生物找回無塑藍海」介紹
訪問主編:邱靖絨
內容簡介:
如果我們不有所作為,塑膠絕不可能從我們的日常中自行退場!
塑膠的殺傷力驚人,海洋首當其衝,愛海洋不只拒絕一根吸管,你還可以做得更多!作者邀所有愛海洋的讀者,一起行動。
「那我們可以做些什麼?」
這本書正提供最佳解答。
海洋中的塑膠垃圾有一天會比所有魚類還要多?
這已不是假設,我們必須採取行動,避免這一天的加速到來。
本書榮登英國亞馬遜環保暢銷書第一名,
全球最實用手冊——由英國綠色和平海洋部主任
收錄最新研究和建議,
以實用、有趣和簡易方法教你日常生活減用塑膠!
每一年,大約都有1,270萬公噸的塑膠進入海洋系統,奪走超過一百萬隻海鳥和十萬頭海洋哺乳類動物的生命。到了2050年,海洋裡的塑膠總重,甚至會多過所有魚群。塑膠汙染是我們這個世代的環境大患,身處這個世代的「你」又可以做些什麼,反轉這股趨勢?
《減塑生活》是本淺顯易懂的日常減塑指南,站在反塑運動最前線的作者,透過本書,告訴你如何經由生活中的小小改變,為這個世界帶來大大的不同。舉凡買個可重複使用的咖啡杯,或是自發性清掃自家附近公園或海灘環境等簡單的小動作,都可以輕易改變我們生活的整個大環境。
作者威爾.麥卡拉姆是英國綠色和平海洋部主任,他不僅收錄最新研究與實用建議,以及相關領域科學家的軼聞,還有全球各地社區的成功案例,使這本書能成為一本實用手冊,教導人們如何在自家、社區和工作場所,開始終結對塑膠製品的依賴。書中提出的建議從用環保杯買咖啡等簡單動作,到較鮮為人知的方法:例如用洗衣袋裝衣物,減少洗衣過程中衣物纖維釋出等,無所不包。此外,本書也引導讀者一同監督大型機構如企業和政府等,迫使他們擴大施行減塑措施,為生活帶來最大的改變。
我們必須動員數十億人跟我們一起行動,以聚沙成塔的力量,將這股減塑的風潮推及世界的每一個角落。本書要給世界各地每天為這股塑膠汙染浪潮奮戰的每一個你!
這本書是喚醒大眾守護環境的一記警鐘——
希望能藉此串連起世界各地的力量,
終結人類對塑膠的依賴。
作者簡介:威爾.麥卡拉姆Will McCallum
英國綠色和平組織海洋專案的負責人。過去三年,他一直在反塑膠運動中扮演核心角色。他常常拜會政府和各家公司機構,懇求他們協助處理這場塑膠危機。他還領導全球的綠色和平組織,在南極洋創立世界最大的保護區。近年他和他的團隊在南極洲駐守了一個月,打算了解塑膠汙染是否已經入侵這個星球最偏遠的地區。他熱愛長跑,也常常划海洋獨木舟探索英國海岸。他認為他之所以會如此鍾愛大自然和戶外活動,都是受到他祖父母、兒童文學《杜立德醫生》(Doctor Dolittle)影響,和英國BBC自然紀錄片之父大衛.艾登堡(David Attenborough)影片的啟蒙。
david attenborough 在 Watch David Attenborough: A Life on Our Planet - Netflix 的相關結果
Emmy-winning narrator David Attenborough ("Our Planet," "Planet Earth II") looks back and shares a way forward. ... <看更多>
david attenborough 在 A Life On Our Planet (@davidattenborough) • Instagram ... 的相關結果
Legacy of stories from David Attenborough & A Life On Our Planet team. View highlights to follow inspiring accounts. It's up to us's profile picture. ... <看更多>
david attenborough 在 David Attenborough - Wikipedia 的相關結果
Sir David Frederick Attenborough (/ˈætənbərə/; born 8 May 1926) is an English broadcaster, natural historian and author. He is best known for writing and ... ... <看更多>