《ARTIFACTS News- 徵才資訊》
👀Looking for a Graphic Designer 👀
🔍Job Description:
l 負責長期規劃品牌整體視覺,包含官網與社群媒體視覺設計,以及主題活動、電子報設計,傳達品牌精神與美學。
l 負責品牌周邊視覺,包含文宣與賀卡印製、Brandbook更新、行銷相關活動。
l 負責百貨製作物與陳列設計,大圖輸出、掛旗、小型商品陳列設計規劃。
.
📖Professional Background :
l 擁有 Graphic Design & Digital Design 等相關學經歷,並在平面設計領域擁有 2 年以上的工作經驗。
l 具進場佈置與商品陳列相關經驗、可獨立完成發包檔案與進場的流程。
l 對於 High Fashion 有一定的了解與喜好,清楚熟知目前國際品牌的視覺形象操作,對於時裝、設計、藝術領域擁有高度敏銳度。
l 設計風格有個人特色,圖文平面排版能力佳,並能夠獨立完成整體專案、擁有良好的時間掌控與責任感。
l 請提供作品集或作品網站。
.
✨若您喜愛美好事物,注重生活品味,創新、創意是您對工作的期許,歡迎加入ARTIFACTS TEAM。
📩歡迎將個人履歷/作品集,寄至 hello@artifacts.com.tw
-
#WEWANTYOU #GRAPHICDESIGNER
#ARTIFACTS #ARTIFACTSofficial
#徵才 #徵才訊息 #平面設計師
fashion designer description 在 Trí Minh Lê Facebook 的最讚貼文
NHIỄU ĐIỀU PHỦ LẤY GIÁ GƯƠNG
NGƯỜI MUA QUẦN ÁO, XIN HÃY NHỚ NÀ
Trong câu chuyện ngày hôm qua có một điều mà mình quên chưa nhắc tới và là một điều mà mình chắc chắn rằng nhiều bạn trẻ không để ý hoặc không quan tâm cho lắm. Đó chính là “Laundry Guide” hoặc “Laundry Tag” – là “Hướng dẫn giặt ủi sản phẩm” thường được các thương hiệu thời trang cả ở Việt Nam hay nước ngoài cho hẳn 1 bảng hướng dẫn hoặc thông thường là nằm ở phần “Tag quần áo”.
Tại sao mình dám chắc là nhiều bạn trẻ không quan tâm và chẳng quan tâm điều đó.
Vì mình cũng như thế =))
Mình cũng là 1 kẻ beat đồ một cách tiêu cực và thực thà mà nói là “Không yêu thương” quần áo. Cũng chính vì lí do đó, nên quần áo có bị hư form, xơ vải hay bị hư hỏng vì người sử dụng giặt ủi không đúng cách thì mình nghĩ đó là lỗi của mình trước. Tiên trách kỉ mà hậu thì trách nhân.
Còn local brands hiện tại không ít thì nhiều các bạn founders cũng đã nghĩ tới việc chú trọng hơn vào việc “hướng dẫn” khách hàng chăm sóc sản phẩm mình làm ra một cách kĩ càng và cẩn thận. Nó vừa thể hiện được quy trình trở nên chuyên nghiệp của local brands vừa dạy khách hàng “yêu thương” sản phẩm mình làm ra cũng như giảm bớt “Rủi ro” về việc phải tốn quá nhiều thời gian cho việc “hậu chăm sóc”. Nghĩa là sao? Nghĩa là nếu không hướng dẫn cụ thể với người tiêu dùng ngay từ lúc đầu thì việc các “Thượng đế” sẽ spam cái inbox hàng ngày các brands về những thứ rõ ràng đã “được” liệt kê sẵn là điều không tránh khỏi.
Nhưng hỡi ôi, câu chuyện lại không đơn giản như thế. Nếu mà đơn giản thì không có bài viết này.
Thế hệ khách hàng mới là một thế hệ “Kỳ cục kẹo”. Mình không biết nói sao nhưng mình có theo dõi khá nhiều local brands trẻ tại Việt Nam. Khách hàng của họ hầu hết tập trung ở Gen Z nhưng phải công nhận một điều là chúng ta bây giờ “Hãm cành cạch”. Chỉ một điều đơn giản thôi đó là màu sắc của sản phẩm, size chart của sản phẩm và giá thành của sản phẩm – Tất cả đã được các bạn founders hay admin đưa lên hết trên các nền tảng Facebook hay website riêng của họ. Rõ ràng, rành mạch và ghi bằng chữ đọc được – đọc được nhé. Nhưng không, chắc chắn rằng sẽ có nhiều inbox rằng:
“Shop ơi, cho mình hỏi giá sản phẩm này là bao nhiêu?” – Ơ kìa, giá đây thây.
“Shop ơi, cho em đặt áo này màu xanh ạ!” – Ơ nào, áo đó trên hình màu xám cơ mà – với cả product description đã ghi màu sắc cơ mà.
Nhưng vì ngành dịch vụ là ngành làm dâu trăm họ nên các bạn brands cũng chiều lòng tất cả mọi người, mọi đối tượng khách hàng. Họ trả tiền nên họ có quyền. Thứ mình đề cập ở đây là mới chỉ đơn giản là cái giá bán, cái size chart, cái màu quần áo khách hàng còn chưa đọc kĩ thì “HƯỚNG DẪN GIẶT QUẦN ÁO”/ “LAUNDRY TAG” thì còn ai quan tâm.
Thông thường, những sản phẩm thời trang sẽ có một hoặc nhiều cái tag nằm bên mặt trong. Cái tag đó thường sẽ bao gồm kích cỡ của quần áo (Size S, M, L), xuất xứ, nguyên liệu làm nên sản phẩm như Cotton, Polyester (Tỉ lệ thành phần) để từ đó có một hướng dẫn giặt ủi bằng những laundry logo/symbol. Có nhiều brands còn cẩn thận sợ khách hàng không hiểu những logo, hình đó còn cẩn thận để những chữ ngắn gọn bằng Tiếng Anh hoặc Tiếng Việt (Nếu là local brands tại Việt Nam). Nhưng với trình độ Gen Z thì mình chắc chắn những câu tiếng Anh đó vô cùng dễ hiểu hoặc chí ít chỉ mất 2p-3p search google. Nhưng Không – chả mấy ai thực hiện theo cả.
Bạn nghĩ ai hiểu một đứa con nhất ngoài bố mẹ của chúng. Các Fashion designer hoặc Fashion Founders đều có kiến thức hoặc được đào tạo trong ngành học của họ về “bảo quản nguyên liệu vải” – cũng dựa trên kinh nghiệm của bản thân mà để ra những hướng dẫn “Giặt ủi” sao cho phù hợp nhất với các sản phẩm họ làm ra tùy theo mục đích của họ. Ví dụ như cotton nên giặt như thế nào, bảo quản ra sao. Denim thì có nên giặt không? Giặt nhiều hay giặt ít? Giặt sao để màu jeans ra được đúng độ mà các founders muốn – họ cũng đã giới thiệu. Có người còn tích cực post hẳn cả 1 bài social để người tiêu dùng quan tâm, nhưng sự yêu thích thu lại cũng chẳng được là bao.
Để rồi – những chuyện “oái ăm” lại xảy ra khi mà
Áo giãn, cổ áo lỏng. Hình in bạc màu, nút chỉ sứt blah bloh. Sẽ có hai trường hợp sau:
1. Là người tiêu dùng bảo quản và giặt giũ sai. Không theo sự hướng dẫn trên tag quần áo, giặt với những chất tẩy rửa mạnh, nhiệt độ nước quá nóng. Sấy quá khô làm hư hại chất liệu trên quần áo. [Là chủ đề mình nói hôm nay]
2. Local brands đó làm chất liệu như hạch. Dù người tiêu dùng đã làm đúng theo hướng dẫn nhưng sản phẩm vẫn bị hư hại [ Hôm khác mình sẽ nói về vấn đề này]. Nhưng ít khách hàng trẻ nào mình biết làm đúng theo điều này lắm mặc dù có 1 số local brands sử dụng nguyên liệu tệ thiệt =)).
Chưa kể trong quá trình sử dụng, các bạn “Phá” đồ như treo quần áo trên móc không đủ kích thước để căng form hoặc treo quá nặng làm giãn chất liệu trong 1 thời gian dài. Bạn mặc quần, mặc áo sai kích cỡ - cố đấm ăn xôi nên quần áo bị bung cúc, bung chỉ (Thiếu gì trường hợp, mấy bạn hơi overweight mà cố nhét người vào đồ skinny thì quần áo nào giữ form cho nổi – cái này không phải là Body shaming mà là các bạn không hiểu cơ thể mình nhé). Hoặc các bạn tẩy rửa không đúng công thức làm sản phẩm bị bạc màu. Kiểu kiểu như vậy.
Có rất nhiều lí do để khiến quần áo bị damaged/ hư hại trong quá trình sử dụng mà lỗi chưa chắc đến từ nơi sản xuất. Một trong những việc làm để giảm bớt việc đó là chúng ta hãy thử một lần đọc kĩ “Hướng dẫn giặt ủi” hoặc “Laundry tag” bên trong quần áo để xem nên giặt giũ và bảo quản sản phẩm như thế nào cho tốt. Nếu mà chúng ta làm rồi mà đồ vẫn hư thì oker, lúc đó mình sẽ diss chết mie mấy brands đó cho các bạn yên tâm nhé.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
fashion designer description 在 喜劇演員 Facebook 的最讚貼文
Join the crew https://www.facebook.com/groups/2366734596727746/?ref=share
The Fifth Element(1997)
Director:Luc Besson
Cinematographer:Thierry Arbogast
2nd unit DOP:Nick Tebbet
Production Designer:Dan Weil
Key grip:Joe Celeste
Camera grip:Jean Pierre Mas
Stunt coordinator:Marc Boyle
Costume Designer:Jean-Paul Gaultier
Visual Effects supervisor:Mark Stetson
Creature Effects supervisor:Nick Dudman
Miniature Effects supervisor:Niels Nielsen
Visual Effects DOP:Bill Neil
Special Effects supervisor:Neil Corbould
Pyrotechnics supervisor:Thaine Morris
Luc Besson said he started writing the screenplay when he was 16, creating the vivid fantasy universes to combat the boredom he experienced living in rural France. But it didn't reach the screen until he was 38 years old; by that time, he felt he was old enough to actually have something to say about life.
According to costume designer Jean Paul Gaultier, the enfant terrible of the fashion world who once gave Madonna conical breasts, designed the futuristic costumes for The Fifth Element—more than 1000 of them. He didn't just design them, either For crowd scenes, where there might be hundreds of extras wearing his costume designs, he'd go around making adjustments to ensure everyone looked right before the cameras rolled.
According to Gaultier, Besson had lined up Mel Gibson, Julia Roberts, and Prince to play the leads in 1992, before financial problems delayed the project. (It's not clear whether any of them had officially signed on or were merely considering it.) Besson arranged for Gaultier to meet with Prince when the singer was in Paris so he could show him sketches of his designs. The meeting proved awkward (as one assumes many meetings with Prince are), and The Purple One later told Besson that he found the costumes "a bit too effeminate." It's entirely possible that the production delays would have prevented Prince from committing anyway, but it's fun to think about what Ruby Rhod would have been like in different hands. Gaultier had also unwittingly offended Prince with his description of one proposed outfit, a mesh suit with a padded, fringe-bedecked rear. Gaultier kept referring to this part of the suit as a "faux cul" ("fake ass"), but because of his thick accent, he said Prince misheard him as saying, "F-\-\- you!" Tucker has said he took inspiration from both Prince and Michael Jackson in crafting his performance as Ruby Rhod.
When filming began, the production decided to dye Milla Jovovich's hair from its natural brown color to her character's signature orange color. However, due to the fact that her hair had to be re-dyed regularly to maintain the bright color, Milla's hair quickly became too damaged and broken to withstand the dye. Eventually a wig was created to match the color and style of Leeloo's hair, and was used for the remainder of the production.
Luc Besson, an admitted comic book fan, had two famous French comic book artists in mind for this movie's visual style when he started writing the movie in high school, Jean Giraud (Moebius) and Jean-Claude Mézières. Both artists have long-standing comic book series in France. Moebius is best known for "Blueberry" and the (French) Magazine and (U.S.) movie Heavy Metal (1981). Mézières is best known for the "Valerian" series. Both series are still in production today. Moebius and Mezieres, who attended art school together but had never collaborated on a project until this movie, started renderings for this movie in the early 1990s and are responsible for the majority of the overall look of the movie, including the vehicles, spacecrafts, buildings, human characters, and aliens. However, only Giraud is credited, and even then, he wasn't even granted a premium when the movie was eventually produced.
Some of the most memorable moments from the film are views of a future New York, complete with flying cars and a mass of new and old skyscrapers. The film was one of Digital Domain’s huge miniature shows released that year – the others being Dante’s Peak and Titanic – while also heralding the fast-moving world of CGI in the movies. The New York scenes were created using a combination of CGI (for the flying cars), live action (the people), and scale models (the buildings). A crew of 80 on the production design team spent five months building dozens of city blocks at 1/24th scale.The visual effects for The Fifth Element were realized with a masterful combination of motion control miniatures, CG, digital compositing and effects simulations by Digital Domain. The flying traffic created by the visual Effects team allowed artists to create personalized license plates. Though never visible in the movie, the state slogan printed on all license plates reads "New York, The F***-You State."The people populating the roofs, decks, and windows during the visual effects sequences in New York City are the artists and employees at Digital Domain.
The text scrolling across a Times Square theater marquee as Korben dives down through traffic is actually an excerpt from an e-mail dispute between several artists at Digital Domain. Other signs on digital and practical, miniature buildings contain similar in-jokes and references and the large cylindrical tanker truck that Korben's cab almost hits at the end of his descent is decorated with the logo of a Venice, California, pizza parlor that was a favorite of Digital Domain artists.
‘You know, Mark, I don’t want to do these ‘fancy panning around and seeing the whole world shots’. I’d much rather set a camera looking down a street, having a cab rush towards me, and cut as it passes by, and then cut to a reverse of it passing by, and construct my film that way.’ – The Fifth Element visual effects supervisor Mark Stetson relates what director Luc Besson said to him about staging the film’s New York City shots.
This was Mark Stetson’s first visual effects supervisor role, this is what he had to say about it in a VFX blog article
Mark Stetson: I wasn’t afraid of the size of it. I didn’t think it was huge at the time. I mean, it was sort of standard tent pole-ish at the time and I was confident that I could do that, but it was my first one and there was a ton I had to learn, especially about digital visual effects. And I was very supported by Digital Domain. It was Digital Domain 1.0 back then, and they really gave me a great team. It was a great experience all around.
During the prep period, cinematographer Thierry Arbogast worked extensively with production designer Dan Weil to integrate various lighting units — primarily fluorescent and occasionally ultraviolet fixtures — within the sets themselves. More often than not, the futuristic spaces dictated the types of fixtures that could be used.
Arbogast had some challenges on the film he said this about the opera scene.
“Most of the lights you see in the opera house were already there. The difficulty was in lighting the people in the audience without illuminating the white facades of the balcony. Therefore, we used a lot of flags to focus our lighting precisely on the people.”
Gary Oldman played Zorg as a cross between then-Presidential candidate Ross Perot and Bugs Bunny.
In most shots of Gary Oldman, there is a circle around his head. In fact, a circle in the middle of the frame is a nearly constant motif in this movie. Bruce Willis, on the other hand, is more often framed by a rectangle or doorway behind him.
In keeping with the hands-on approach Besson established on Le Dernier Combat and has practiced on all of his successive films — Subway (1985), The Big Blue (1988), Atlantis (1990), La Femme Nikita (1991) and The Professional (1994) — the filmmaker operated the camera himself throughout the entire shoot. While such a working situation is rare for directors working within the Hollywood system, Besson prefers it because he can maintain better control of the onscreen action. "I create the frame and the movement within it," he explains. "Why lose time explaining everything to someone else? He's going to be slightly off, and then I'm going to freak out and say, 'No, this is not what we discussed. I want the camera here!' So it's better for everyone involved if I just do it myself.
"I write each action scene as if it is a ballet; the movements fit with the music. Generally, I'll shoot a fight sequence for 10 days using just one or two cameras and a very small crew. I've already written out the fight scene in my head, shot by shot. I do this for each and every sequence so that we can just shoot it, and then put the scene together in the editing room. At the same time, when you're on the set, you can have an idea at the last moment; you realize that from a different angle the light might be better, so you change the perspective [of the shot]. But I'll always write down and block out this [new] progression."
The explosion in the Fhloston main hall was the largest indoor explosion ever filmed. The resulting fire almost went beyond control. It took twenty-five minutes to put out.
At the time, it was the most expensive movie ever produced outside of Hollywood, most expensive French production history, and at $80 million USD, the visual effects budget of the movie was the highest of its time.
The wonder on Bruce Willis' face when the Diva sings is real. That was the first time he'd heard it and seen the actress in full make-up.
Bruce Willis, Milla Jovovich, Chris Tucker and Gary Oldman are all left-handed.
The director had been married to Maïwenn Le Besco, who plays the Diva Plavalaguna, since 1992 (when she was 16 and he was 33, but that's another story). She didn't want to be in the film, adhering to the old adage that married people shouldn't work together and co-workers shouldn't marry each other. But when the actress Besson had cast as the Diva dropped out, Le Besco took the part got painted blue and gave a memorable performance. Alas, Besson didn't share his wife's policy of not mixing work with relationships. He left her during the production for Milla Jovovich, whom he married at the end of 1997 and divorced two years later... then that happened
From Mental floss,vfx blog,ASCmag article,IMDb,YouTube visual element doc.