St. Christopher and Nevis Ambassador Jasmine Elise Huggins on Thursday presented over 100 traditional pastries made by embassy staff and students from her country to Taipei Veterans General Hospital, to thank front-line medical workers for their efforts in the fight against COVID-19.
https://focustaiwan.tw/politics/202109230017
同時也有62部Youtube影片,追蹤數超過1萬的網紅translation,也在其Youtube影片中提到,#'88年にアイレムが稼働させたAC用縦STG作品('88年)からのPCE移植版。 主な変更点としては、アスペクト比を縦画面風モードにする裏技が追加など。 BGMはAC同様、石田氏が編曲を行った。 編曲:石田雅彦氏 Manufacturer: 1990.07.27(J),1990(U) IRE...
front-line 在 葉朗程 Facebook 的精選貼文
對著鏡子梳理眉毛的時候,突然被廁格內傳出的一聲慘叫嚇呆了。
是一星期前的事,但那聲慘叫實在無法忘記。
「Everything alright?」我隔著門問。
「咔」一聲,門慢慢打開,是我 team 的一位同事。
「嚇親你,」同事頹喪地走出來,「唔好意思。」
明白的,這陣子,很多同事都被恆大搞瘋了。
其實個世界就係咁現實,而這個所謂金融世界,比現實更現實是常識——好景的時候稱兄道弟,冧市的時候各自閉翳。地踎啲講句,出得嚟行,唔通唔使還。
意思是,好景的時候自然心紅,一心紅就進取,客戶用一蚊買兩蚊債券,屌,基本嘢。
好喇,冧市喇,作為一家穩健的金融機構,就梗係先自保,借畀你嗰一蚊,唔該還咗先。
本身這個有借有還的遊戲是十分公道的,但為什麼同事會發癲?因為,叫唔叫個客還,銀行是有 sole discretion 的,亦即係話,我哋可以叫個客還,亦都可以叫個客唔還住。
「Susanne 真係 on9,」這位兩日冇剃鬚的同事完全不介意大聲地公告天下,「黃生淨係隻艇都成億,係成億 full pay 呀,佢點會 default 呀,唔好癲啦。」
我叫佢冷靜啲,似乎令佢更加唔冷靜——「Susanne 話要 call 佢 margin,真係好撚短視,要我而家叫佢還,佢實還㗎,還完之後咪即刻 cut account 囉,係咪要咁吖?」
開口埋口的 Susanne 是 risk management 那邊的同事。
「晦氣嘅嘢,你同我講冇所謂,對住 Susanne,盡量低聲下氣好嗎?」
「低聲下氣?我對住個客已經成隻狗咁,對住條八婆又做多次狗?」
「你客氣,Susanne 都仲有斗零咁多機會隻眼開隻眼閉;你開拖,佢一句 no 就係 no。」
聽我這樣說,同事終於冷靜了一點,但目光仍然盛著恨意。就在這時候,我給了他一個匪夷所思的建議:「你有冇 airpods?」
「有,why?」
「你而家入番去廁格,去 YouTube 睇一個 MV,歌名叫做《小諧星》。一路睇,一路聽,一路聽,一路留意歌詞。」
是難以置信的,但這首歌真是萬靈的仙丹。
香港的娛樂事業可以靠一隊叫 Mirror 的年輕人起死回生,本來真是半信半疑,直到非常後知後覺地聽了這首《小諧星》。
慚愧承認,之前真係一首 Mirror 都未聽過,唔係唔想聽,係到咗某個年紀,總是有一股惰性拖延著那份接受新事物的勇氣。
然後一係唔聽,一聽即刻癲咗。那個 MV 的四百萬個 views 當中,我應該貢獻了最少一百個。
起初當然是被周秀娜小姐 draw 入去,她那個被 Edan 飲晒杯奶茶的扁嘴表情,喂大佬,真係溶掉了所有中佬的心。
睇吓聽吓,原來這是一首無名小子單戀女神的歌——女神已經有男朋友,而且還要是事業有成的有錢人,典型一個雞蛋挑戰高牆的故事。
愛情裏的廢青與富豪又好,工作上的 front line 與 risk management 也罷,很多時就是無力與大力的對決。
有時候,當你知道力不如人的時候,唯有像黃偉文寫的詞一樣:「跟他怎可能拼,只好專心做諧星;將單戀劇情,改寫出喜劇場景;用我痛苦表情,換你那好心情,留底這半條命。」
對,最緊要留底自己條命。
做人遇到的任何挑戰,不要看成是單一的難關;三盤兩勝冇把握就五盤三勝,放長雙眼,就是為了增加自己的勝算。
回到自己座位,我問同事有沒有聽到那首歌。「有,多謝你 Marcus,我一定會好好同 Susanne 講。」
故事的結局怎樣?最後 Susanne 還是要同事 call 個客 margin,然後那個客真的一怒之下 cut 了 account。
但。
今天在文華酒店吃完午飯,我才親眼看到這個故事的反高潮。
面前的畫面:Susanne 很陶醉地拖著同事的手,在酒店的櫃臺 check out 房間。
我非常好奇,於是 text 佢:
Hey… I saw you and Susanne at MO…
佢個回應。
霸氣到一個點:
She made me a slave in the office. I made her a slave in the room.
人生,fair enough。
留底半條命,你總會找到,把對手就地正法的機會。
front-line 在 Facebook 的精選貼文
GIÁ TRỊ VIỆT – TỪ NHỎ TỚI LỚN
Bấy lâu nay – chúng ta đều nói về một vấn đề mà – ai – cũng – biết – điều – gì – đấy, đó chính là mặc dù thời trang đặc biệt là thời trang đường phố ở Việt Nam phát triển nhanh và mạnh, không thua kém một bất kì cường quốc hay người anh em hàng xóm Đông Lào nào cả. Nhưng nhắc tới thời trang đường phố Việt Nam, chúng ta đọng lại được cái gì?
Đọng lại thì ít mà vơi đi thì nhiều – các bạn đếm được trên đầu ngón tay bao nhiêu thương hiệu thời trang Việt Nam có thể khiến mọi người nhớ và biết rõ về nó. Có nhưng không nhiều. Bởi vì chúng ta còn tự ti về bản thân, thị hiếu khách hàng còn đam mê những thứ ngoại bang khiến các local brands phải đi theo nếu muốn tồn tại. Và cứ thế cứ thế, những gì đọng lại trong chúng ta là 1 nền thời trang đường phố không quá đặc sắc và mang tinh thần Việt.
Có thể so sánh hơi khập khiễng – nhưng hãy nhìn thời trang đường phố của Nhật Bản mà xem. Khởi điểm của họ - không cao đâu, cũng như những người Việt mình bây giờ thôi. Yohji Yamamoto hay Rei Kawakubo, cũng trải qua 1 thời gian dài ngụp lặn – nhưng họ không đi theo thị trường mà còn nhờ chính tinh thần lí tưởng của dân tộc mà khiến cả nền công nghiệp thời trang phải thay đổi. Hay Tomoaki Nagao (Hay Nigo) đã mang hình ảnh chú khỉ lười biếng cùng văn hóa đường phố Harajuku phổ biến ra toàn thế giới. Quá trình này không phải ngày 1, ngày 2..mà nó khá dài, nhưng không phải là không thể. Phải có những người tiên phong, mở đường thì mới có thế hệ sau phát triển mạnh hơn. Thế hệ tiên phong của thời trang đường phố Việt Nam có không? Có, nhưng vì cơm áo gạo tiền – sức mạnh của tờ giấy khiến người nước ngoài nhìn vào “Thời trang Việt Nam” không quá nhiều gợn. Nhưng không nên tiêu cực quá, vì rõ ràng sẽ xuất hiện những nhà tiên phong tương lai mà mình rất mong đợi để giao thoa giữa tinh thần của người trẻ và giá trị văn hóa Việt.
Quay trở lại
Việt Nam – giờ đã mở cửa và thế hệ tài năng rất nhiều. Chúng ta đã có những celebs, những tên tuổi đi lên và được cả thế giới bắt đầu biết đến. Các show diễn thời trang, cũng rất nhiều người Việt ngồi ở Front-line. Sự kết nối của chúng ta với bên ngoài – không phải là không có, tại sao nhắc tới streetwear Việt Nam – người nước ngoài vẫn nhìn thấy nhiều chi tiết nước ngoài hơn là 1 cái gì đó “Đậm chất người Việt”? Do chúng ta xấu hổ ư? Hay do chúng ta cảm thấy thật “xấu xí” khi mang hình ảnh người Việt ra nước ngoài? Hay do chúng ta tự ti??
Nói qua vẫn phải nói lại – một trong những gốc rễ, chính là thị hiếu của người Việt – của cả thị trường Việt. Không kể các thương hiệu, những nhãn hàng của người Việt nhưng bắt đầu ở nước ngoài – hãy nhắc tới thương hiệu lấy người Việt là đối tượng khách hàng chính, là cốt lõi. Mà cái tâm lý “yêu nước người ta hơn nước mình” khiến họ sẽ quan tâm những thứ gì đó mắc mỏ hơn, MADE IN ABC, XYZ hơn là MADE IN VIETNAM, DESIGNED BY VIETNAM. Rõ ràng – các local brands và Celebs có cái lý của riêng họ, khi thị trường muốn vậy – họ phải đáp ứng thì mới nhận được sự quan tâm.
Tỉ dụ - có những thứ gần gũi ở nước ta, lại trở thành một trào lưu ở streetwear nước ngoài. Điều này không biết là nên cười hay nên khóc. Vì chính những thứ chúng ta gần gũi, mà lại không khai thác được mà phải nhờ người khác phổ biến?
Còn nhớ những năm 2014 -2016, ở Nhật Bản – túi cám con cò, con lợn và con ngan ở Việt Nam lại trở thành 1”trend” ở Nhật Bản. Nó hot đến mức đã trở thành “Key Item” của những thanh niên Nhật lúc đó – thứ nhất là những hình ảnh động vật nuôi khá gần gũi với người Châu Á, thứ Hai là nguyên liệu làm chiếc túi đó thường là vải bố, vải tái chế nên được tin dùng rất nhiều. Trong khi đó ở Việt Nam – những chiếc túi đó vứt đầy ra và chỉ đợi lên xe bán đồng nát(??).
Hay trong Lookbook của Balenciaga mùa Xuân/Hạ 2017 của nhiếp ảnh gia Harley Weir có một bức hình model ôm 1 chiếc túi nhựa có chiếc chăn bông hoa trong đó, dù mình không chắc chắn, nhưng đối với ở Việt Nam hay đúng hơn là Hà Nội. Chiếc chăn bông hoa trong túi nhựa đó – khá phổ biến và rất lâu rồi đúng không?
Áo dài của người Việt cũng là niềm cảm hứng của nhiều nhà thiết kế nước ngoài. Nhưng – lại 1 cái nhưng to đùng – nếu là 1 Viet designer phá cách thì thiên hạ sẽ bay vào
“ÔI ZỒI ÔI! ÁO DÀI TRUYỀN THỐNG MÀ CÒN PHÁ CÁCH À. QUỐC HỒN QUỐC TÚY Ở ĐÂUUUU?”
“THÔI DẸP MẸ ĐÊ! ÁO DÀI MÀ LÀM VẬY CÒN RA THỂ THỐNG GÌ NỮA”.
Và trong 1 phương diện khác, 1 Fashion Designer nước ngoài nào đó sử dụng hình ảnh áo dài để làm thiết kế. Anh em ta sẽ chả ngại mà xun xoe:
“TỰ HÀO QUÁ VIET NAM ƠI!!!”
“CẢM ƠN BẠN – ĐÃ MANG HÌNH ẢNH ÁO DÀI RA NƯỚC NGOÀI??”
“ĐẤY! CÁCH ĐIỆU NHƯ VẬY MỚI ĐÚNG, MỚI PHÁ CÁCH NHÉEE!!!”
Vậy – lối đi nào cho chúng ta?...
--
Lại nhắc về thổ cẩm – một trong nhiều nét đặc sắc của văn hóa trang phục Việt Nam.
Trong cái sự may mặc thì việc ứng dụng các kĩ thuật, chất liệu truyền thống lên ngành thời trang đương đại không phải là một điều mới mẻ. Khá nhiều các thương hiệu (Đặc biệt là Nhật Bản – đó là cái mình thích ở các fashion designer người Nhật) như Kapital, CDG, Visvim, Undercover sử dụng niềm cảm hứng từ vật liệu và kĩ thuật may truyền thống như kĩ thuật nhuộm Shibori, hay Boro (Tất cả mình đều có bài viết, các bạn có thể tìm lại). Hay những chiếc váy truyền thống của người đàn ông Scotland, chiếc khăn choàng và họa tiết của người da đỏ Anh-điêng, của nền văn hóa Americana đặc sắc (Navajo cũng vậy).
Vậy, nước ta có một thứ vải/chất liệu/ kĩ thuật may đậm chất Việt Nam – mà có rất nhiều diễn giả nước ngoài viết về nó. Đó chính là Thổ Cẩm.
Thổ cẩm là gì?
Không nói tới các loại vải thổ cẩm công nghiệp bán cho khách hàng du lịch đầy rẫy ngày nay, thổ cẩm truyền thống là một loại vải được dệt thủ công với các hoa văn, họa tiết đầy màu sắc đầy nổi bật trên bề mặt vải.
Thổ cẩm hay dệt thổ cẩm là một trong những kĩ thuật may mặc hiếm hoi còn giữ được một số giá trị tinh túy tại thời điểm hiện tại. Xuất hiện ở Việt Nam rất lâu đời, là một nét đặc trưng của những dân tộc thiểu số ít người. Hoa văn/ Họa tiết xuất hiên trên thổ cẩm thường thể hiện nét văn hóa và góc nhìn của các dân tộc đó – như bao cộng đồng khác trên thế giới – cây cối, mặt trời, chim muông và con người cách điệu.
Vậy tại sao thổ cẩm lại giá trị cao?
Quy trình làm vải hay dệt thổ cẩm khá tỉ mỉ và phức tạp – yêu cầu sự khéo léo của người làm ra nó (Ở đây thường là các mẹ). Và hơn hết, thổ cẩm là handcraft/ Thủ công hoàn toàn. Từ khâu sản xuất, nguyên liệu chính là các sợi lanh, sợi bông được lấy trong vỏ cây đay, vỏ cây gừng – nhuộm màu tự nhiên trong các vật liệu cũng đến từ thiên nhiên (Mủ cây, lá cây vv..vv) để tạo ra các màu sắc đặc trưng và khó nhầm lẫn với các chất vải khác.
Chưa hết, làm ra được chất liệu/material rồi thì sản xuất cũng công phu không kém. Những người phụ nữ dân tộc thiểu số sẽ phải thực hiện bằng cảm quan của mình – với khung dệt gỗ đơn sơ và thuê bằng chỉ tay. Kĩ thuật dệt, sự tinh tế và sắp xếp bố cục bằng phương pháp tự nhiên (Mắt người) đã tạo ra các sản phẩm hay vải thổ cẩm đầy tinh tế và xao xuyến tất cả ai có thể theo dõi được quá trình đó.
Không may rằng, với nhịp sống hiện đại và nhu cầu ăn mặc khá “hiện đại” của thị trường đại chúng. Thổ cẩm đã ít được nhiều người biết tới lại càng khó khăn được “di truyền” tới thế hệ ngày nay. Ở một điều nữa là hầu hết design/ thiết kế của sản phẩm thổ cẩm thường bị đóng y 1 màu (Vì đó là truyền thống của những người dân tộc mà) nên nếu may mắn, thổ cẩm sẽ chỉ là 1 thứ mang tính “Kỉ niệm/ Đồ lưu niệm” chứ không thể nào mang tính “Fashion Season/ Thời trang theo mùa” lên được.
Sự tiềm năng của những khách hàng trẻ là có. Thị trường Việt Nam ngày nay, đặc biệt là Gen Z (những bạn trẻ sinh năm 1996 trở lên) đang phân khúc dần và ngày càng học hỏi. Sự nhận thức của họ về các ứng dụng văn hóa truyền thống (Đặc biệt cảm hứng từ các brands Nhật Bản như mình kể ở trên) kèm theo tính thời trang đã được nhân rộng khá là nhiều. Bằng chứng là những chiếc shirt, chiếc tee kiểu Patchwork hay full pattern bandana/ JP culture và cả cộng đồng Indigo đều đang phát triển.
Thị trường có, dù nhu cầu không nhiều – nhưng cần phải có những người tiên phong, đầu tiên để làm niềm cảm hứng cho các bạn đi theo. Vậy nếu những chiếc áo do Local brand Việt làm - ứng dụng chi tiết thổ cẩm hay vải dệt thổ cẩm một cách khéo léo – đó cũng sẽ là 1 thứ thay thế cho việc các bạn phải tìm mua những chiếc mang văn hóa nước ngoài kia (Ao ta thì ta lại về tắm ao ta chứ). Ủng hộ local brands – thì cũng nên ủng hộ tinh thần/ linh hồn của văn hóa Việt chứ nhỉ.
Điều này thực ra không phải là quá bất khả thi. Chỉ cần có thị trường, có những người thực sự ủng hộ và muốn mua. Mình tin rằng ứng dụng thổ cẩm một cách tinh tế sẽ được thị trường đón nhận và các local brands sẽ có cái nhìn thiện cảm hơn với văn hóa truyền thống của người Việt. Bán được sẽ có nhiều người quan tâm – và mình sẽ sẵn sàng ủng hộ những câu chuyện như vậy. Chứ nếu không, Thổ cẩm sẽ mãi mãi chìm sâu và không được mang ra ánh sáng mất.
Nhưng việc thực thi vẫn còn khá gian nan và đòi hỏi sự cần mẫn của những người yêu nó, thực sự muốn phổ cập văn hóa – nét truyền thống này tới giới trẻ theo một cách gần gũi và dễ tiếp cận nhất. Nhiều khi câu chuyện đánh đổi giữa Duy trì giá trị thật hay chỉ là hình ảnh được kĩ thuật số hóa cũng quan trọng trong việc giáo dục lại thị trường.
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
front-line 在 translation Youtube 的最讚貼文
#'88年にアイレムが稼働させたAC用縦STG作品('88年)からのPCE移植版。
主な変更点としては、アスペクト比を縦画面風モードにする裏技が追加など。
BGMはAC同様、石田氏が編曲を行った。
編曲:石田雅彦氏
Manufacturer: 1990.07.27(J),1990(U) IREM
computer: pc-engine / TurboGrafx-16
Hardware: HuC6280
Arranger: Masahiko Ishida
---------------------------------------------------------- --------------------------------------------
00:00 01.Title Back / タイトル
00:11 02.Into the 'IMAGEFIGHT' / スタート
00:20 03.Introduction / プラクティス 1
02:45 04.Boss Theme - ACTIVE / ボス 1
04:45 05.You Get Points / ステージクリア
05:02 06.Flight over the City / プラクティス 2
05:02 07.Loose,Loose,Loose / プラクティス 3
11:45 08.Theme From Factory / プラクティス 4
15:23 09.Organic Zone / プラクティス 5
18:42 10.Boss Theme-NEGATIVE / ボス 2
20:50 11.Skill / ペナルティエリア/補修ステージ
24:05 12.Into the 'REALFIGHT' / リアルファイト 1
24:25 13.Front Line / リアルファイト 1/リスタート
26:37 14.Quiet Crisis / リアルファイト 2
29:46 15.Final Mission / リアルファイト 3
33:58 16.Dedicate to the Superior Fighter / エンディング
35:15 17.Song 'C'
35:26 18.Over / ゲームオーバー
35:32 19.What's Your Name? / ネームエントリー
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
front-line 在 translation Youtube 的最讚貼文
#日本ファルコムが発売した、オリジナルとなる88用RPG作('90年)からの98移植版。
システム自体はオーソドックスな3DダンジョンRPGだが、
登場人物がそれぞれの業、信念、厄災、悲哀等を持ち、ある力によりザムハンの地に集められ共に旅をする。
シナリオは元クリスタルソフト所属で夢幻の心臓シリーズを手掛けていた富一成氏が担当、そのせいか、夢幻の心臓IIに出てくる
言い回しや用語が散見される。
これまでのファルコムからは考えられないダークファンタジーは、プレイヤーの度肝を抜いた。今でも根強いファンが多いのは、それだけ多くのプレイヤーの心を揺さぶったからだろう。
BGMは石川さんと川合氏による共同編曲であり、88版を元に98用ドライバ上で演奏。
楽曲は今までのファルコム作品の持つポップさ、明るさは成りを潜め、ディストーションを効かせた重めなロック曲が多く、ザムハンの地に呼び寄せられた冒険者たちの心情そのものを描写する。
編曲:石川三恵子さん、川合将明氏
・コア構成:98VX(80286)+PC9801-26k
Manufacturer: 1991.06.21 nihon falcom
Computer: PC-9801 after series
Hardware: YM2203 (PC9801-26k)
arranger: mieko ishikawa,masaaki kawai
-------------------------------------------------------
00:00 01.失われしものたち (オープニング)
06:09 02.Mark My Words (町)
09:54 03.精霊の賛歌 (森)
15:02 04.FRONT LINE (コンバット)
19:55 05.突破! (ガードナー)
23:44 06.A TEMPLE (廃墟)
29:27 07.GOD! (神殿)
33:25 08.土笛 (イベント)
33:37 09.EXCITING SHOP (ショップ)
38:26 10.INTO THE CASTLE (城1)
42:22 11.タルシスとの出会い (地下墓地)
46:41 12.戦いは悲しみの果てに (中ボス)
52:05 13.邂逅の時 (ゲームオーバー)
54:53 16.BURNING! (城2)
58:26 17.鎮魂 (イベント)
58:40 18.神の啓示 (外壁)
01:02:22 19.試練の塔 (試練の塔)
01:08:45 20.龍が逝く時 (地下洞窟)
01:12:43 21.風の塔 (風の塔)
01:20:23 22.地下祭室 (地下祭室)
01:24:02 23.次元の迷宮 (次元の迷宮)
01:27:09 24.ダリウスの塔 (ダリウスの塔)
01:31:58 25.あなたを愛して (仲間の死)
01:36:37 26.竪琴 (イベント)
01:36:50 27.汚れなき時 (フォルナの塔)
01:39:33 28.THE MASCLE MAN (アリエル)
01:43:19 29.フォルナ
01:45:59 30.精霊の塔 (精霊の塔)
01:49:25 31.軍神 (ラスボス前)
01:52:19 32.DINOSAUR (最後のボス)
01:56:58 33.夢つむぎ (エンディング1)
02:04:05 34.風の紋章 (エンディング2)
02:08:08 35.オルゴール (イベント)
02:08:14 36.s.e. 01
02:08:46 37.s.e. 02
02:08:53 38.s.e. 03
02:09:00 39.s.e. 04
02:09:05 40.s.e. 05
02:09:18 41.s.e. 06
02:09:41 42.s.e. 07
02:09:58 43:???
-------------------------------------------------------
履歴
2021-04-07 音飛び箇所の修正、Loop長の微調整を行った (情報協力:後藤康浩 様、Pome Love 様、H KO-1 様)
2021-04-01 後述する箇所も含め全曲再録音し直し、その際ssgの音量も調整した. Mark My Words (町)の一部の音量ミスを修正した. (情報協力:後藤康浩 様、ZAC 様)
2021-03-24 initial upload
front-line 在 Jerry Tsai Youtube 的最讚貼文
成為這個頻道的會員並獲得獎勵:
https://www.youtube.com/channel/UCWQhuleHvqtuN_LDwq99EnA/join
感謝各位衣食父母的支持與努力
Licence:
You’re free to use this song in any of your videos, but you must include the following in your video description (Copy & Paste):
Song: Lichu - Backpack
Music provided by Vlog No Copyright Music.
Creative Commons - Attribution 3.0 Unported
Video Link: https://youtu.be/sQJzCZp5SRY
front-line 在 Front Line EMS - 首頁| Facebook 的推薦與評價
Headquartered just outside Mountain Home AFB, in Idaho, Front Line EMS is actively placing our... 2426 American Legion Blvd, 美国爱达荷州Mountain Home, ... ... <看更多>