Tuyên bố của Hoa Kỳ có một số bất lợi cho Việt Nam về chủ quyền tại Biển Đông
Vũ Đông Hà (#Danlambao) - Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ vào ngày 13.07.2020 là một bước ngoặc lớn trong chính sách của Hoa Kỳ tại Biển Đông. Đối tượng chính mà Hoa Kỳ nhắm đến là Tàu cộng. Tuy nhiên, tuyên bố này ảnh hưởng trực tiếp đến các quốc gia đang có chủ quyền hoặc đang trong vòng tranh chấp chủ quyền tại khu vực này. Trong cuộc leo thang tranh chấp quyền lợi và quyền lực giữa Hoa Kỳ và Trung cộng tại vùng biển đảo mà cả 2 quốc gia này thực sự không có chủ quyền, tuyên bố của Hoa Kỳ đem lại một số bất lợi cho Việt Nam.
Trước hết, xin được tóm tắt những phủ nhận của Chính phủ Hoa Kỳ đối với Bắc Kinh tại vùng biển này:
- Hoa Kỳ bác bỏ những tuyên bố và yêu sách của Bắc Kinh cho rằng mọi tài nguyên trải khắp biển Đông là của Trung Quốc. Theo Hoa Kỳ, đó là những yêu sách bất hợp pháp.
- Hoa Kỳ bác bỏ tuyên bố của Bắc Kinh về Đường lưỡi bò 9 đoạn dựa vào phán quyết của Tòa án Trọng tài vào ngày 12.07.2016.
- Hoa Kỳ bác bỏ tuyên bố chủ quyền hàng hải và khai thác tài nguyên trong đó có Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) chung quanh bãi cạn Hoàng Nham (Scarborough Reef) và quần đảo Trường Sa (Spratly Islands).
- Hoa Kỳ bác bỏ tuyên bố của Trung Quốc về chủ quyền lãnh thổ và chủ quyền hàng hải đối với Đá Vành Khăn (Mischief Reef), Bãi Cỏ Mây (Second Thomas Shoal).
- Hoa Kỳ bác bỏ mọi yêu sách của Trung Quốc đối với vùng biển nằm ngoài lãnh hải 12 hải lý tính từ các đảo mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền ở quần đảo Trường Sa (Spratly Islands), Bãi Tư Chính (Vanguard Bank), Luconia Shoals, vùng biển đặc quyền kinh tế của Brunei và Natuna Besar.
Nhìn chung những phủ nhận của Hoa Kỳ có thể phân làm 3 loại:
- Bác bỏ về tài nguyên dưới biển.
- Bác bỏ về vùng biển lưu thông.
- Bác bỏ về vùng đất đai (lãnh thổ) trên biển.
Những bác bỏ về lãnh thổ rất ít, và khi có thì tuyên bố của Hoa Kỳ có những bất lợi đối với chủ quyền của Việt Nam tại Trường Sa:
- Để phủ nhận Trung Quốc, Hoa Kỳ chính thức xác nhận Đá Vành Khăn (Mischief Reef) và Bãi Cỏ Mây (Second Thomas Shoal) thuộc quần đảo Trường Sa) là chủ quyền của Philippines trong khi Đá Vành Khăn đang nằm trong vòng tranh chấp giữa Việt Nam, Đài Loan, Philippines và Trung Quốc. Điều đó cho thấy với chính sách mới này, qua việc phủ nhận Trung Quốc, Hoa Kỳ cũng gián tiếp loại Việt Nam và Đài Loan (một con cờ mà Washington từng dùng trước đây để đối đầu với Bắc Kinh) ra khỏi bàn cờ tranh chấp chủ quyền tại Trường Sa.
- Từ việc xác nhận lãnh thổ trên, Hoa Kỳ công nhận luôn vùng Đặc Quyền Kinh Tế Exclusive Economic Zone (EEZ) chung quanh Trường Sa thuộc về Philippines.
- Tại những vùng biển khác, trong đó có khu vực bao quanh Bãi Tư Chính, Hoa Kỳ bác bỏ yêu sách hàng hải của Bắc Kinh nhưng không xác định chính thức những vùng biển đó thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Hoa Kỳ dùng cụm từ "ngoài khơi - off Vietnam" để nói đến Bãi Tư Chính.
Những bất lợi đối với Việt Nam cho thấy phản ứng quyết liệt, không thoả hiệp của Philippines đối với Tàu cộng đã làm cho Hoa Kỳ tiếp tục chọn Philippines làm đối tác chiến lược trong việc đối đầu với Bắc Kinh.
Điều này được làm rõ hơn qua phát biểu của David Stillwell, trợ lý bộ trưởng ngoại giao Đông Á và Thái Bình Dương trong diễn đàn trực tuyến tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế. Ông Stillwell tuyên bố Hoa Kỳ sẽ xem việc Bắc Kinh tiếp tục quân sự hoá và ngăn chặn Philippines tiếp cận vùng biển đánh cá ở Bãi cạn Hoàng Nham (Scarborough) là một hành động nguy hiểm.
Về phía Việt Nam, đảng và nhà nước cộng sản Ba Đình vẫn một mực gìn giữ "di sản quý báu Việt-Trung", nhu nhược với tên đứng đầu Nguyễn Phú Trọng thần phục quân xâm lược Bắc Kinh. Vì vậy, tranh chấp lớn nhất về chủ quyền biển đảo giữa Trung Quốc và Việt Nam là khu vực quần đảo Hoàng Sa nhưng toàn bộ tuyên bố của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã không phủ nhận, ngay cả một chữ Paracel cũng không có.
Rất khó để người ta muốn làm đồng minh và bênh vực người bị cướp khi người bị cướp lại khấu đầu bám chân kẻ cướp.
Không có một quốc gia nào quan tâm đến vận mệnh của quốc gia khác nếu sự quan tâm đó không đem lại nhiều lợi ích cho đất nước hay các chính trị gia của nước đó.
Trên tổng thể, việc thay đổi chính sách của Hoa Kỳ tại Biển Đông sẽ dồn Bắc Kinh vào thế cô lập và tạo nhiều lợi thế cho các quốc gia Đông Nam Á. Công pháp quốc tế đứng về phía Việt Nam, Phi Luật Tân, Đài Loan, Mã Lai Á... và mọi hành vi lẫn tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh là bất hợp pháp.
Đồng thời, tuyên bố của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ cho thấy quan tâm hàng đầu của Hoa Thịnh Đốn là giao thông hàng hải và khai thác tài nguyên Biển Đông. Chủ quyền lãnh thổ trên biển là mối quan tâm chỉ dành nhiều cho đối tác chiến lược của Hoa Kỳ là Phi Luật Tân.
15.07.2020
Vũ Đông Hà
https://danlambaovn.blogspot.com/2020/07/tuyen-bo-cua-hoa-ky-co-mot-so-bat-loi.html
natuna besar 在 粘拔的幸福碎碎念 Facebook 的最讚貼文
等你島砸錢蓋好,老美一次端掉。
美國國務卿龐培歐今天發表美國對南中國海的海事主張立場,措辭強烈,大概有事要發生了。下面是我的全文翻譯,解讀在後。
龐培歐:
美國鼓吹自由且開放的印度-太平洋。我們在今天強化了美國在南海,這個關鍵且充滿爭議地區的政策主張。我們清楚主張:北京對大部份南海離岸資源的主張是完全非法的,其藉由霸凌的方式來控制這些資源的行動,也是完全非法的。
在南中國海,我們尋求維護和平及穩定,以符合國際法律的方式維護海洋自由,維持不受阻礙的商業流通,並且反對用逼迫及武力的方式解決爭端。我們和我們許多長期支持有序國際規範的盟邦及夥伴,共享這些深厚且長期的利益。
這些共享的利益,遭到來自中華人民共和國前所未見的威脅。北京用威逼的手段,破壞南海週邊東南亞國家的主權,霸凌他們放棄離岸資源,單方面宰制,並且以「強權即公理 might makes right」取代國際法。北京的作法,多年前即清晰可見。2010年,時任中華人民共和國外長的楊潔篪,對東南亞國協的外長們說,「中國是大國,其它國家是小國,那是一個事實」。中華人民共和國的掠奪世界觀,在二十一世紀站不住腳。
中華人民共和國沒有在該區域單方面強加意志在他人的法律基礎。北京對2009年正式宣告的南海「九段線」主張,沒有提出一致有效的法律基礎。依1982年海洋公約成立的的國際仲裁法庭,已於2016年7月12日否定中華人民共和國的海事主張有任何國際法律基礎。中華人民共和國是這個海洋公約的簽署國。仲裁法庭沒有任何疑慮地,幾乎在所有主張都站在提告的菲律賓那邊。
一如美國先前所主張,並且依海洋公約所特別指出,仲裁法庭的決定有最後定板的效力,在法律上,雙方都得遵守。今天,我們把美國對中國人民共和國的南海海事主張立場,定位為與仲裁法庭的宣判一致。細節為:
・中華人民共和國不能合法宣稱,和菲律賓有關、仲裁法庭宣告屬於菲律賓專屬經濟領域(EEZ)及其大陸棚,中國有任何的海事主張,這些包含黃岩島(Scarborough Reef)及南沙群島(the Spratly Islands)所來的專屬經濟領域主張。北京在這些區域對菲律賓漁場及能源開發的騷擾,屬非法行為。北京單方面利用這些資源的行動,亦屬非法。依照仲裁法庭的有效判決,中華人民共和國對美濟礁(Mischief Reef)或是仁愛暗沙(Second Thomas Shoal),沒有任何合法的領土或海事主張。兩地皆屬菲律賓的主權管轄。北京也沒有任何由這些地方製造出來的領土或是海事主張。
・由於北京無法提出合法、一致有效的南海海事主張,除了中華人民共和國在南沙群島(the Spratly Islands)控有島嶼的十二海浬領海外,美國不承認其他的主張權利,而就算北京控有這些島嶼的領海權,美方對同樣擁有主權主張的國家,沒有偏坦中國的立場。因此,美國否認中華人民共和國對下列地方的海事主張:越南外海的Vanguard Bank、馬來西亞外海的Luconia Shoals、汶萊的專屬經濟海域、以及印尼外海的Natuna Besar。任何中華人民共和國騷擾其它國家在這些地方漁權及油氣開發的行動,以及任何單方面進行這些活動,均屬非法。
・中華人民共和國對曾母暗沙(James Shoal)沒有任何合法的領土或是海事主張。曾母暗沙完全是沉浸海裡的結構,僅距馬來西亞五十海浬,而和中國海岸相距一千海浬。James Shoal經常被中華人民共和國宣傳為「中國最南的領土」,但國際法很清楚:像James Shoal一樣的水下結構,不能被任何國家當成領土,也不能因此產生海洋領域。James Shoal在水下二十公尺,從來不是中華人民共和國的領土,也不能讓北京據此主張任何海事權利。
世界不會讓北京把南中國海當成其海洋帝國。美國與東南亞的盟邦及夥伴站在一起,依據國際法律訂定的權利與義務,共同保護他們對離岸資源的主權。我們和國際社會一起保衛海洋的自由及對主權的尊重,並反對任何試圖把「強權即真理」強壓在南海及更廣大地方的舉動。
我的分析:
這宣告不是檄文,但是給美軍師出有名的文件。在這文件之後,美國已經不是講自由航行權(freedom of navigation)那種被動的權利,而是要保衛海洋的自由(freedom of seas),對侵犯這個美國認定的自由,美國會用軍事行動保護。也就是說,美軍不會只把船在南海開來開去,而會正面挑戰共軍的行動。美國大概不會把美濟礁炸掉,但也許美國會把軍艦開到美濟礁旁,阻止中國繼續擴充島礁的建設。又或許美國軍艦要開到越南軍艦和中國假漁船的中間。而也有可能,美國有情報,共軍要對東沙或是太平島下手,所以美國要派軍艦保護台灣控制的小島,美國絕不可能讓東沙、太平島,重演中國強佔菲律賓的黃岩島故事。
natuna besar 在 普通人的自由主義 Facebook 的最佳解答
美國國務卿龐培歐今天發表美國對南中國海的海事主張立場,措辭強烈,大概有事要發生了。下面是我的全文翻譯,解讀在後。
龐培歐:
美國鼓吹自由且開放的印度-太平洋。我們在今天強化了美國在南海,這個關鍵且充滿爭議地區的政策主張。我們清楚主張:北京對大部份南海離岸資源的主張是完全非法的,其藉由霸凌的方式來控制這些資源的行動,也是完全非法的。
在南中國海,我們尋求維護和平及穩定,以符合國際法律的方式維護海洋自由,維持不受阻礙的商業流通,並且反對用逼迫及武力的方式解決爭端。我們和我們許多長期支持有序國際規範的盟邦及夥伴,共享這些深厚且長期的利益。
這些共享的利益,遭到來自中華人民共和國前所未見的威脅。北京用威逼的手段,破壞南海週邊東南亞國家的主權,霸凌他們放棄離岸資源,單方面宰制,並且以「強權即公理 might makes right」取代國際法。北京的作法,多年前即清晰可見。2010年,時任中華人民共和國外長的楊潔篪,對東南亞國協的外長們說,「中國是大國,其它國家是小國,那是一個事實」。中華人民共和國的掠奪世界觀,在二十一世紀站不住腳。
中華人民共和國沒有在該區域單方面強加意志在他人的法律基礎。北京對2009年正式宣告的南海「九段線」主張,沒有提出一致有效的法律基礎。依1982年海洋公約成立的的國際仲裁法庭,已於2016年7月12日否定中華人民共和國的海事主張有任何國際法律基礎。中華人民共和國是這個海洋公約的簽署國。仲裁法庭沒有任何疑慮地,幾乎在所有主張都站在提告的菲律賓那邊。
一如美國先前所主張,並且依海洋公約所特別指出,仲裁法庭的決定有最後定板的效力,在法律上,雙方都得遵守。今天,我們把美國對中國人民共和國的南海海事主張立場,定位為與仲裁法庭的宣判一致。細節為:
・中華人民共和國不能合法宣稱,和菲律賓有關、仲裁法庭宣告屬於菲律賓專屬經濟領域(EEZ)及其大陸棚,中國有任何的海事主張,這些包含黃岩島(Scarborough Reef)及南沙群島(the Spratly Islands)所來的專屬經濟領域主張。北京在這些區域對菲律賓漁場及能源開發的騷擾,屬非法行為。北京單方面利用這些資源的行動,亦屬非法。依照仲裁法庭的有效判決,中華人民共和國對美濟礁(Mischief Reef)或是仁愛暗沙(Second Thomas Shoal),沒有任何合法的領土或海事主張。兩地皆屬菲律賓的主權管轄。北京也沒有任何由這些地方製造出來的領土或是海事主張。
・由於北京無法提出合法、一致有效的南海海事主張,除了中華人民共和國在南沙群島(the Spratly Islands)控有島嶼的十二海浬領海外,美國不承認其他的主張權利,而就算北京控有這些島嶼的領海權,美方對同樣擁有主權主張的國家,沒有偏坦中國的立場。因此,美國否認中華人民共和國對下列地方的海事主張:越南外海的Vanguard Bank、馬來西亞外海的Luconia Shoals、汶萊的專屬經濟海域、以及印尼外海的Natuna Besar。任何中華人民共和國騷擾其它國家在這些地方漁權及油氣開發的行動,以及任何單方面進行這些活動,均屬非法。
・中華人民共和國對曾母暗沙(James Shoal)沒有任何合法的領土或是海事主張。曾母暗沙完全是沉浸海裡的結構,僅距馬來西亞五十海浬,而和中國海岸相距一千海浬。James Shoal經常被中華人民共和國宣傳為「中國最南的領土」,但國際法很清楚:像James Shoal一樣的水下結構,不能被任何國家當成領土,也不能因此產生海洋領域。James Shoal在水下二十公尺,從來不是中華人民共和國的領土,也不能讓北京據此主張任何海事權利。
世界不會讓北京把南中國海當成其海洋帝國。美國與東南亞的盟邦及夥伴站在一起,依據國際法律訂定的權利與義務,共同保護他們對離岸資源的主權。我們和國際社會一起保衛海洋的自由及對主權的尊重,並反對任何試圖把「強權即真理」強壓在南海及更廣大地方的舉動。
我的分析:
這宣告不是檄文,但是給美軍師出有名的文件。在這文件之後,美國已經不是講自由航行權(freedom of navigation)那種被動的權利,而是要保衛海洋的自由(freedom of seas),對侵犯這個美國認定的自由,美國會用軍事行動保護。也就是說,美軍不會只把船在南海開來開去,而會正面挑戰共軍的行動。美國大概不會把美濟礁炸掉,但也許美國會把軍艦開到美濟礁旁,阻止中國繼續擴充島礁的建設。又或許美國軍艦要開到越南軍艦和中國假漁船的中間。而也有可能,美國有情報,共軍要對東沙或是太平島下手,所以美國要派軍艦保護台灣控制的小島,美國絕不可能讓東沙、太平島,重演中國強佔菲律賓的黃岩島故事。