วิวัฒนาการ NBA จากลีกบาสเกตบอลไม่มีคนดู สู่ธุรกิจ 2 ล้านล้าน /โดย ลงทุนแมน
หากพูดถึงลีกการแข่งขันบาสเกตบอลที่ใหญ่ที่สุดในโลก
คงหนีไม่พ้น “NBA” ลีกบาสเกตบอลของสหรัฐอเมริกา
ที่ก่อตั้งมายาวนานกว่า 72 ปี
รู้หรือไม่ว่าฤดูกาลแข่งขันปี 2019/2020 NBA มีรายได้ 2.4 แสนล้านบาท
เพิ่มขึ้นเป็นเท่าตัว เมื่อเทียบกับเมื่อ 9 ปีที่แล้ว แสดงให้เห็นถึงการเติบโตอย่างต่อเนื่อง
นอกจากนี้ Forbes ยังได้ประเมินว่าทีมบาสเกตบอล
ที่อยู่ในการแข่งขัน NBA ทั้ง 30 ทีม มีมูลค่าตลาดรวมกันเกือบ 2 ล้านล้านบาท
แล้ว NBA มีกลยุทธ์อย่างไร
และปัจจัยใดที่ทำให้ความนิยมของ NBA
เพิ่มขึ้นตลอดระยะเวลาที่ผ่านมา ?
ลงทุนแมนจะเล่าให้ฟัง
╔═══════════╗
Blockdit เป็นแพลตฟอร์ม สำหรับนักอ่าน และนักเขียน
ที่มีผู้ใช้งาน 1 ล้านคน ลองใช้แพลตฟอร์มนี้เพื่อได้ไอเดียใหม่ๆ
แล้วอาจพบว่าสังคมนี้เหมาะกับคนเช่นคุณ
Blockdit. Ideas Happen. Blockdit.com/download
╚═══════════╝
NBA ย่อมาจาก National Basketball Association ก่อตั้งขึ้นในปี 1949
โดยเป็นการรวมตัวกัน ระหว่างลีกบาสเกตบอลของสหรัฐอเมริกา 2 ลีก
คือ Basketball Association of America (BAA) ก่อตั้งในปี 1946
และ National Basketball League (NBL) ก่อตั้งในปี 1937
แม้ในปัจจุบัน NBA จะมีทีมบาสเกตบอลถึง 30 ทีม
แต่ในช่วงเริ่มแรกนั้น NBA มีทีมบาสเกตบอลทั้งหมดเพียง 17 ทีม
แถมในช่วงเริ่มต้น NBA ก็ไม่ได้รับความนิยมมากนัก
เพราะในปี 1955 มีทีมบาสเกตบอลแข่งขันกันเพียง 8 ทีมเท่านั้น
แต่สิ่งที่ทำให้ NBA กลับมาเป็นที่นิยม และกลับมาเติบโตได้
มาจากการปรับโครงสร้างการแข่งขันขึ้นใหม่
เริ่มต้นจากการเปลี่ยนแปลงกฎกติกาการแข่งขัน
ยกตัวอย่างเช่น การเพิ่มเขตทำคะแนน 3 แต้ม
จากเดิมที่มีการทำคะแนนได้เพียง 2 แต้มต่อการชูตลง 1 ลูกเท่านั้น
ซึ่งลูก 3 แต้มนี้ทำให้เกิดความหลากหลายและรูปแบบการเล่นใหม่เข้ามาในเกม
หรืออีกกฎที่เพิ่มเข้ามาคือ การเพิ่มระบบ “Shot Clock”
ที่กำหนดเวลาในการครอบครองบอลของแต่ละฝั่ง
ทำให้แต่ละทีมต้องรีบทำคะแนนภายในเวลาที่กำหนด
การเปลี่ยนแปลงเหล่านี้ ทำให้เกมการแข่งขันมีความรวดเร็ว
มีรูปแบบที่กระตุ้นให้นักกีฬาต้องแข่งกันทำแต้มตลอดเวลา
ส่งผลให้เกมดูสนุกและตื่นเต้นมากขึ้น และผู้ชมก็เริ่มให้ความสนใจเพิ่มขึ้นตามไปด้วย
นอกจากนี้ อีกหนึ่งในโครงสร้างของ NBA ที่แตกต่างจากลีกกีฬาอื่น
คือรูปแบบโมเดลธุรกิจของ NBA ที่สร้างความมั่นคงให้กับทุกทีมที่มีส่วนร่วม
และลดความได้เปรียบหรือเสียเปรียบระหว่างกัน
เช่น การเลือกตัวนักกีฬาหน้าใหม่เข้าทีมหรือการดราฟต์
ด้วยระบบที่เน้นให้โอกาสกับทีมที่ทำผลงานได้ไม่ดี
มีโอกาสในการคว้าตัวนักกีฬาอันดับต้น ๆ ในระบบดราฟต์ มากกว่าทีมที่มีผลงานดี
โดยปัจจุบัน 3 ทีมที่มีผลงานแย่สุด จะมีโอกาสเท่ากันที่ 14% ที่จะคว้าสิทธิ์ดราฟต์อันดับ 1
ซึ่งสิทธิ์ดราฟต์ที่แต่ละทีมได้มา สามารถใช้เป็นเครื่องมือในการเจรจาแลกเปลี่ยน
ตัวนักกีฬาระหว่างทีมได้อีกด้วย
นอกจากการรักษาสมดุลระหว่างผู้เล่นในแต่ละทีม
NBA ก็ยังได้กำหนดเพดานค่าจ้างนักกีฬาของแต่ละทีม
โดยมีระบบการคำนวณมาจากรายได้รวมของลีก
ทำให้แต่ละทีมมีเพดานสำหรับการจ่ายค่าจ้างเท่ากัน และหากทีมใดจ้างนักกีฬาเกินเพดานที่กำหนด
จะต้องเสียภาษีเพดานค่าจ้างในอัตราที่สูงมาก ระบบนี้จึงกลายมาเป็นการป้องกันการซื้อตัวนักกีฬาดังไม่ให้ไปอยู่รวมกันภายในทีมเดียวมากเกินไป
อีกระบบที่สำคัญไม่แพ้กันคือ ระบบการคำนวณรายได้มวลรวมของลีก
เป็นระบบที่ช่วยการกระจายรายได้ของแต่ละทีม
โดยทุกทีมจะต้องนำรายได้ส่วนหนึ่งมารวมกันและเฉลี่ยไปยังทีมอื่นเท่า ๆ กัน
เพื่อเป็นการปรับช่องว่างรายได้ ระหว่างทีมที่อยู่ในตลาดขนาดเล็กและใหญ่
เช่น LA Lakers ที่อยู่ในเมืองลอสแอนเจลิส รัฐแคลิฟอร์เนีย ซึ่งมีประชากรเกือบ 4.0 ล้านคน
กับทีม Phoenix Suns ที่อยู่ในเมืองฟีนิกซ์ รัฐแอริโซนา ซึ่งมีประชากรเพียง 1.6 ล้านคน
จะเห็นได้ว่าทั้ง 2 ทีม อยู่ในเมืองที่มีฐานประชากรห่างกันมาก และส่งผลต่อรายได้ของทีม
แต่ระบบของ NBA จะทำให้ทีมที่มีรายได้น้อยกว่าเกณฑ์ ได้รับเงินอุดหนุนจำนวนหนึ่ง
จากทีมที่มีรายได้มากกว่าเกณฑ์
ทั้งนี้ทีมขนาดเล็กก็ต้องมีรายได้ไม่ต่ำกว่า 70% ของรายได้เฉลี่ยที่แบ่งกันในแต่ละทีม จึงจะสามารถรับส่วนแบ่งได้เต็มอัตรา เพื่อเป็นการจูงใจและผลักดันให้ทีมขนาดเล็กปรับปรุงและพัฒนาทีมอยู่ตลอดเวลา
เมื่อองค์ประกอบทุกอย่างถูกสร้างสรรค์และออกแบบมาอย่างดีแล้ว
ก็ส่งผลให้ความนิยมและรายได้ของ NBA เพิ่มขึ้นตลอดหลายปีที่ผ่านมา
ทีนี้เรามาดูกันว่าการหารายได้ของ NBA เป็นอย่างไร ?
NBA เป็นตัวอย่างที่ดีในเรื่องของความหลากหลายของช่องทางการหารายได้
ซึ่งก็คือการกระจายความเสี่ยงจากการพึ่งพารายได้เพียงไม่กี่ช่องทาง
โดยรายได้หลักของ NBA มาจาก 4 ช่องทางด้วยกันคือ
1. ค่าลิขสิทธิ์ถ่ายทอดสด
รายได้ส่วนนี้ ถือเป็นรายได้หลักของ NBA ซึ่งในปี 2016 NBA ได้มีการเซ็นสัญญากับสื่อกีฬายักษ์ใหญ่ของสหรัฐอเมริกาอย่าง ESPN และ Turner Sports ด้วยสัญญา 9 ปี มูลค่าราว 720,000 ล้านบาท
หรือเฉลี่ยปีละ 80,000 ล้านบาท สำหรับการถ่ายทอดสดการแข่งขันของ NBA
โดยสัญญานี้มีมูลค่าเพิ่มขึ้น 180% จากสัญญาเดิมที่ได้ 29,000 ล้านบาทต่อปี
และแต่ละทีมสามารถเซ็นสัญญาถ่ายทอดสดกับสื่อท้องถิ่นได้อีกด้วย
นอกจากนี้ NBA ยังมีระบบสตรีมมิง ชื่อว่า NBA League Pass ที่ให้ผู้ชมสามารถเลือกซื้อได้ทั้งแบบ รายสัปดาห์ รายเดือน และรายปี ทำให้ผู้ชมทั่วโลกสามารถรับชมการแข่งขันได้แบบถูกลิขสิทธิ์
2. ลิขสิทธิ์ทางด้านสินค้าและการสนับสนุนจากสปอนเซอร์
ถึงแม้จะไม่ใช่รายได้ที่มีสัดส่วนที่มาก แต่ก็มีสินค้าหลากหลายแบรนด์ที่พร้อมจะร่วมสนับสนุนกับ NBA
อย่างเช่น การซื้อป้ายโฆษณาบนเสื้อนักกีฬา ซึ่งป้ายดังกล่าวมีขนาดประมาณบัตรประชาชนเท่านั้น แต่กลับมีมูลค่าที่สูงมาก
ในปี 2019 ป้ายแบรนด์เหล่านี้ทำรายได้ให้กับ NBA กว่า 4,500 ล้านบาท
อย่างเช่น Rakuten แบรนด์ E-commerce จากญี่ปุ่น ที่ยอมจ่ายถึง 600 ล้านบาทต่อปี
ให้กับทีม Golden State Warriors เพื่อซื้อโฆษณาบนเสื้อดังกล่าว
หรือจะเป็นสัญญากับ Nike แบรนด์เสื้อผ้ากีฬาอันดับหนึ่งของโลก
ที่ยอมจ่าย 30,000 ล้านบาทให้กับ NBA เพื่อแลกกับสิทธิ์ในการผลิตและจัดจำหน่ายชุดบาสเกตบอลของ NBA ทั้ง 30 ทีมเป็นระยะเวลา 8 ปี ซึ่งมีมูลค่าเพิ่มขึ้น 2.5 เท่าของสัญญาเดิมที่เคยทำร่วมกับ Adidas
และ Nike จะต้องจ่ายค่าเครื่องแต่งกายของนักกีฬาใน NBA เป็นมูลค่ากว่า 3,750 ล้านบาทต่อปี ซึ่งคาดว่ามากกว่าที่ Adidas เคยจ่ายให้ถึงเท่าตัว เช่นกัน
3. รายได้จากการจำหน่ายตั๋วเข้าชมในสนาม
น่าแปลกใจที่รายได้ส่วนนี้กลับไม่ใช่รายได้หลักของแต่ละทีม เนื่องจากปัจจุบัน ผู้ชมสามารถรับชมผ่าน ระบบออนไลน์ได้ทุกที่ แต่มีรายงานว่าในฤดูกาล 2019/2020 ค่าใช้จ่ายในการเข้าชมการแข่งขัน 1 เกมสำหรับครอบครัว 4 คน ซึ่งรวมค่าใช้จ่ายหลัก ๆ เช่น ค่าตั๋ว ค่าที่จอดรถ และบริการอื่น ๆ ที่เกี่ยวข้อง ตกเฉลี่ยเกมละ 13,000 บาท ซึ่งเพิ่มขึ้น 2.5% จากฤดูกาลก่อนหน้า
4. รายได้จากต่างประเทศ
NBA ได้มีการขยายตลาดไปยังต่างประเทศมาหลายปีแล้ว และได้กลายมาเป็นรายได้สำคัญของลีก โดยเฉพาะประเทศจีน ซึ่งมีการประเมินว่า NBA มีรายได้จากประเทศจีนปีละกว่า 15,000 ล้านบาท ตัวเลขนี้รวมถึงดีลระหว่าง NBA กับ Tencent บริษัทเทคโนโลยียักษ์ใหญ่ของจีนด้วยสัญญา 5 ปี 45,000 ล้านบาท
ในการเป็นพาร์ตเนอร์ที่ได้รับสิทธิ์ในการถ่ายทอดสดการแข่งขันจาก NBA เพียงรายเดียวในจีน
และกลยุทธ์สำคัญที่ผลักดันให้ NBA สามารถขยายไปยังต่างประเทศได้
ก็คือการเปิดรับนักกีฬาต่างชาติเข้ามาในลีกมากขึ้น โดยในฤดูกาล 2019/2020 มีจำนวนนักกีฬาที่ไม่ได้ถือสัญชาติอเมริกันกว่า 108 คน จาก 38 ประเทศ ซึ่งคิดเป็น 4 เท่าของฤดูกาล 1994/1995
กลยุทธ์นี้ได้ช่วยเพิ่มฐานคนดูของ NBA ในต่างแดน เพราะสำหรับบางประเทศที่กีฬาบาสเกตบอลยังไม่เป็นที่นิยม และไม่มีทีมที่คุ้นเคยไว้ตามเชียร์ คนดูก็สามารถเริ่มต้นได้ด้วยการเชียร์นักกีฬาของประเทศตัวเอง
ถึงตรงนี้ก็คงบอกได้ว่า NBA คือองค์กรที่มีโมเดลธุรกิจที่หลากหลาย
เป็นตัวอย่างขององค์กรที่พร้อมเปลี่ยนแปลงเพื่อสิ่งที่ดีกว่า
และกระตุ้นให้มีการแข่งขันกันเองภายในลีกอยู่ตลอดเวลา
นำมาซึ่งผลงานที่น่าประทับใจแก่คนดูและเจ้าของทีมเอง
ก็เป็นที่น่าติดตาม ว่าถ้าหาก NBA เข้าจดทะเบียนในตลาดหลักทรัพย์
จะมีมูลค่าเท่าไร และในอนาคตจะมีอะไรใหม่ ๆ มาให้เราได้ศึกษา
แต่ดูเหมือนว่าทุกการเปลี่ยนแปลงที่เกิดขึ้น
นอกจากจะทำให้ผู้ชื่นชอบบาสเกตบอลสนุกขึ้นแล้ว
มันก็ยังได้กลายมาเป็นโครงสร้างที่แข็งแกร่ง จน NBA สามารถเติบโต
จากวันที่เหลือเพียง 8 ทีมในปี 1955 จนกลายมาเป็นธุรกิจ
ที่มีมูลค่าตลาด 2 ล้านล้านบาทไปแล้ว นั่นเอง..
ปิดท้ายด้วยข้อมูลที่น่าสนใจ
Joseph Tsai ผู้ร่วมก่อตั้งและรองประธานบริหารของ Alibaba Group
ได้เข้าซื้อทีม Brooklyn Nets ในปี 2019 ด้วยจำนวนเงิน 70,500 ล้านบาท
ซึ่งถือว่าเป็นมูลค่าที่มากที่สุดในประวัติศาสตร์การซื้อทีมกีฬาของสหรัฐอเมริกา..
╔═══════════╗
Blockdit เป็นแพลตฟอร์ม สำหรับนักอ่าน และนักเขียน
ที่มีผู้ใช้งาน 1 ล้านคน ลองใช้แพลตฟอร์มนี้เพื่อได้ไอเดียใหม่ๆ
แล้วอาจพบว่าสังคมนี้เหมาะกับคนเช่นคุณ
Blockdit. Ideas Happen. Blockdit.com/download
╚═══════════╝
ติดตามลงทุนแมนได้ที่
Website - longtunman.com
Blockdit - blockdit.com/longtunman
Facebook - facebook.com/longtunman
Twitter - twitter.com/longtunman
Instagram - instagram.com/longtunman
Line - page.line.me/longtunman
YouTube - youtube.com/longtunman
Spotify - open.spotify.com/show/4jz0qVn1AL7tRMHiTvMbZH
Apple Podcasts - podcasts.apple.com/th/podcast/ลงท-นแมน/id1543162829
Soundcloud - soundcloud.com/longtunman
References:
-https://www.investopedia.com/articles/investing/070715/nbas-business-model.asp
-https://www.investopedia.com/articles/personal-finance/071415/how-nba-makes-money.asp#citation-9
-https://www.forbes.com/sites/kurtbadenhausen/2021/02/10/nba-team-values-2021-knicks-keep-top-spot-at-5-billion-warriors-bump-lakers-for-second-place/?sh=2ea4a89645b7
-https://www.statista.com/statistics/193467/total-league-revenue-of-the-nba-since-2005/
-https://www.nba.com/news/nba-rosters-feature-108-international-players-2019-20
-https://bleacherreport.com/articles/1039092-nba-revenue-sharing-small-market-teams-to-benefit-from-new-sharing-structure
-https://nba.nbcsports.com/2015/06/10/nike-to-replace-adidas-as-official-maker-of-nba-uniforms-apparel/related/
-https://www.netsdaily.com/2019/8/15/20806783/with-joe-tsai-purchase-confirmed-nets-incredible-summer-continues
-https://www.history.com/this-day-in-history/nba-is-born
同時也有26部Youtube影片,追蹤數超過11萬的網紅高光中的高光,也在其Youtube影片中提到,https://www.instagram.com/highlights_in_highlights/ 高光IG上線了喔,幫我追蹤,謝啦!...
「nba top 10 players」的推薦目錄:
- 關於nba top 10 players 在 ลงทุนแมน Facebook 的精選貼文
- 關於nba top 10 players 在 Cổ Động Facebook 的最讚貼文
- 關於nba top 10 players 在 Agi 杞杞 Facebook 的精選貼文
- 關於nba top 10 players 在 高光中的高光 Youtube 的精選貼文
- 關於nba top 10 players 在 Fun hunting Youtube 的精選貼文
- 關於nba top 10 players 在 Fun hunting Youtube 的精選貼文
- 關於nba top 10 players 在 The 10 Best NBA Players Of All Time - YouTube 的評價
- 關於nba top 10 players 在 Basketball Forever - ESPN's TOP 10 NBA PLAYERS EVER: 1 ... 的評價
nba top 10 players 在 Cổ Động Facebook 的最讚貼文
Sự gan dạ của J. Cole
Chỉ trong một thời gian ngắn nữa album phòng thu tiếp theo của J. Cole sẽ được ra mắt với khán giả của anh và vào hôm qua một bài viết do chính tay J. Cole viết trên trang chủ của “The Players Tribune” với tựa đề “The Audacity” (Tạm dịch: Lòng Gan Dạ) đã được phát hành.
Cổ Động xin được hân hạnh giới thiệu bản dịch tiếng Việt của toàn bộ bài viết của J. Cole, để những fan hâm mộ nhiệt thành của anh, cùng những rap fan hoặc tất thảy những người nghe nhạc tại Việt Nam có thể hiểu được sâu xa hơn về thế giới riêng cùng góc nhìn đầy phức tạp, buồn đau nhưng luôn tràn đầy nhiệt huyết và hy vọng của J. Cole.
___
PHẦN I: Hai Đỉnh Núi
Khi tiếng chuông của chiếc đồng hồ điện từ làm băng gỗ, với màn hình màu đen và mấy con số màu đỏ trên đó bắt đầu lật đật chuyển sang con số “6:00”, báo hiệu việc tôi phải mở mặt và nhanh chóng tắt đi tiếc chuông báo thức, tránh làm phiền hai cậu bạn ở chung phòng ký túc xá chật chội cùng mình. Thường thì vào giờ này, bên ngoài trời vẫn còn tối đen như mực. “Nếu mà mày muốn đi thì muộn nhất là 6:15 mày phải bắt đầu đi rồi” tôi tự nhủ với chính mình. Quãng đường từ khu ký túc xá đến sân tập Taffner - phòng tập mới xây của đội bóng rổ nam trong trường ST. John này chỉ dài vỏn vẹn bằng 10 phút đi bộ. Và ngày hôm nay, tại đó sẽ diễn ra vòng 2 và vòng chung kết cuộc tuyển chọn thành viên vào lúc 6:30. Ngay từ những ngày đầu, tôi đã được coi là 1 trong 10 ứng cử viên sáng giá cho một suất trong đội tuyển. Nhưng giờ tôi vẫn còn đang nằm trên giường, nhìn lên trần nhà, mông lung không biết lựa chọn thế nào cho ổn thỏa.
Thực tế, ý nghĩ của việc có thể trở thành một thành viên trong đội bóng rổ của trường đại học đáng nhẽ ra phải là một thứ gì đó khiến tôi háo hức, nhưng trong 24 giờ qua, chính ý nghĩ ấy lại làm tôi suy nghĩ rất nhiều. Năm nhất tôi đã đánh mất cơ hội ứng tuyển vào đội bóng rổ vì những nhầm lẫn trong việc ghi tên và đăng ký. Năm nay, mặc cho tôi đã hứa với bản thân rằng mình sẽ không bao giờ phạm lại lỗi lầm cũ ấy nữa và chính vì thế tôi đã chủ động dành 5 ngày mỗi tuần để tập luyện, để tham gia vào những trận đấu lớn với nhiều đối thủ sừng sỏ trên khắp cả nước. Trường ST. John cũng may mắn vì có những cầu thủ giỏi, có nhiều người thì đủ trình độ để áp đảo tại các giải trung học, có nhiều người khác thậm chí còn đủ khả năng chơi cho những giải chuyên nghiệp ở cấp thấp… chính bởi vì thế, tôi hiểu rằng trong cộng đồng sinh viên chơi bóng rổ bán chuyên này, tôi được coi là những người chơi thuộc top hàng đầu.
Tuy nhiên, trong bộ môn này thì tôi thuộc dạng thiên tài nở muộn. Tôi chơi bóng rổ suốt thời trung học, nhưng chỉ thực sự tìm thấy sự tự tin và bản lĩnh trên sân cổ khi năm học cuối cùng của thời trung học kết thúc. Tôi khi ấy là một chàng trai cao 1m90, không biết mệt mỏi, luôn nỗ lực và tràn đầy nhiệt huyết trên sân bóng. Thứ tôi thiếu là khả năng nắm bắt và vận dụng những kỹ năng cơ bản của bộ môn này, bù lại tôi lại có thể hình, sự sáng tạo và ý trí chiến đấu không ngừng nghỉ. Nếu phải dùng một câu để miêu tả về tôi với tư cách là một vận động viên bóng rổ ở độ tuổi 19 thì chỉ có thể là: “Có tiềm năng”.
Tiềm năng ấy được bộc lộ ngay trong vòng thi ứng tuyển đầu tiên, khi tôi phải đối đầu với 50 thí sinh khác để có cơ hội được ngồi trên băng ghế của một đội tuyển bóng rổ lớn của bờ Đông. Trên sân tập ngày hôm đó, để cho mọi người dễ hình dung, thì tôi tôi đã cố gắng hết sức. Sự tiềm năng ấy của tôi bộc lộ hết trên sân tập, khi sau từng pha chạy chỗ, qua người, dắt bóng tôi lại càng lúc càng tự tin hơn, cảm giác lo lắng ban đầu dần được thay thế bằng ngọn lửa nhiệt huyết khiến tôi thậm chí đã nghĩ rằng mình là người chơi hay nhất trên sân ngày hôm ấy. “Vãi lúa, cậu thực sự có thể trở thành một phần của đội tuyển bóng rổ nếu cứ chơi đỉnh như thế này”, tôi đã nghĩ như thế. Và khi tên tôi nằm trong sách 10 thí sinh sẽ được vào cuộc tuyển chọn vòng 2 vào ngày mai, mọi thứ đã thật tuyệt vời với tôi.
Từ giây phút ấy, chẳng một chút do dự, niềm vui cứ ập đến với tôi như một đứa trẻ với ý nghĩ mình hoàn toàn có thể trở thành một phần của đội tuyển cứ luẩn quẩn trong đầu. Cả ngày hôm ấy, tôi đã dành để tưởng tượng khung cảnh khi mình khoác lên chiếc áo đỏ và được chơi bóng trên sân Madison Square Garden (ý tôi là tên tôi sẽ có trong đội hình chính của đội và tôi sẽ được ngồi trên băng ghế dự bị vỗ tay hết mình ủng hộ đồng đội trên sân). Và ý nghĩ đó cũng mang cho tôi những cảm xúc rất đặc biệt - những cảm xúc gợi nhớ cho tôi về gia đình, về một nơi mà tôi thực sự thuộc về - những cảm xúc mà suốt cả thời trung học tôi chưa khi nào được trài nghiệm. Bỏ qua những sự giễu cợt và mớ cảm xúc hỗn độn khi nghĩ về quá khứ, việc được chơi bóng trong đội tuyển của trường đại học cho tôi cảm thấy một sự kết nối và một hình tượng hoàn thiện, ngay cả khi tôi chỉ nằm ở đáy của đội tuyển, thì với bản tính của tôi, tôi hiểu rằng tôi sẽ phải cố gắng để thoát khỏi vị trí có phần thấp kém ấy.
Ở thời điểm ấy tôi đã hiểu rằng một trong những thứ có thể coi là bản chất của tôi có thể gọi gón trong một câu: Tôi luôn có trong mình một tham vọng rất lớn. Khi tôi thực sự muốn đạt được điều gì đó, tôi thường tập trung rất kĩ vào công việc đó, tìm ra cách làm việc hiệu quả nhất, nhìn ra những thứ có thể xảy đến khi tôi bắt tay vào thực hiện công việc để đạt được điều ấy và trên hết là sự kiên trì tôi cần phải có để đạt được mục tiêu mình đề ra. Mẹ tôi là người hiểu rõ nhất bản tính này và thường mang câu truyện dưới đây ra làm minh họa khi tôi đề cập đến nó. Khi còn là thiếu niên tôi luôn mơ mộng một ngày được chơi tại giải NBA, tuy nhiên tôi lại không được chọn vào đội tuyển cấp trường tận hai lần - một là vào hồi năm đầu tiên vào trường và lần thứ hai là vào năm 2. Lần nào tham gia mà bị từ chối như vậy tôi đều rất buồn. Vào năm nhất khi lần đầu tôi bị từ chối vào đội tuyển, cái tôi của một cậu bé 14 tuổi trong tôi đã cáu gắt với tôi rằng “Tao biết thừa mình giỏi hơn mấy thằng da trắng được chọn. Đây quả là một điều vớ vẩn”. Đến khi tôi bị từ chối vào năm sau, đó lại là một trải nghiệm khác, khi tôi nhận ra rằng thực tế có thể đã đúng - tôi chẳng giỏi giang như tôi đã nghĩ. Chính suy nghĩ ấy đã thức tỉnh tôi, tôi đã cố gắng hết sức mình, không lãng phí một giây phút tập luyện nào và cố gắng bằng mọi giá để được tham gia vào đội tuyển vào năm 3. Cả mùa hè tôi cũng dành ra để luyện tập và thành quả đã đến khi tôi có mặt trong đội hình chính vào năm cuối của thời trung học. Ví dụ này có thể được xem là rất bình thường với nhiều cá nhân trong cuộc sống, nhưng với tôi đó lại là một ví dụ quan trọng mà giúp tôi hiểu rõ bản thân mình trong suốt phần đời còn lại. Ấy là, tôi có thể vượt qua bất kỳ trở ngại nào nếu tôi thực sự cố gắng.
Và đỉnh núi mà ngày hôm đó tôi phải đối mặt cao hơn nhiều so với việc đơn giản là vượt qua ngày tuyển quân thứ nhất. Sâu thẳm nơi thâm tâm mình, tôi hiểu rằng nếu tôi có một suất trong đội tuyển, nó sẽ là một bước tiến lớn mà khiến cho giấc mơ từ thủa nhỏ về việc được tham gia vào giải đấu lớn nhất nước Mĩ sống lại. Ngay chính giây phút ấy, tôi đã nhìn thấy bản thân mình sẽ lại nỗ lực hết sức để trở nên tốt hơn mỗi ngày với mong muốn được trở thành một phần của đội vào năm cuối. Để rồi, sau đó tôi tốt nghiệp và bắt đầu sự nghiệp của một cầu thủ đi tìm cho mình bến đỗ phù hợp, kể cả phải tranh giành suất chơi chính tại các giải đấu bên ngoài nước Mĩ, miễn là sao mục tiêu của tôi vẫn là vươn tới đỉnh của ngọn núi - hay nói cách khác là trở thành một phần của Hiệp hội Bóng rổ nhà nghề của Mĩ (NBA).
Và trong lúc những suy tưởng ấy xâm chiếm lấy lý trí tôi, thì vẫn có một sự thật mà tôi không thể nào thoát ra được. Đó là việc tôi đến New York học tập là vì một lý do khác. Còn một ngọn núi nữa mà ngay từ đầu khi đến đây tôi đã tự hứa rằng mình phải vượt qua, một ngọn núi cao và hiểm trở không khác gì ngọn núi phía trên. Ngọn núí ấy thậm chí còn tồn tại nhiều ảo tưởng về việc tôi sẽ vượt qua nó thành công, hơn ngọn núi tôi đề cập ở trên.
Tôi đến với New York, mong muốn trở thành một Rapper huyền thoại.
Ngay từ giây phút tôi được tiếp xúc với Rap vào năm 13 tuổi, tôi đã về nhà, xé bỏ toàn bộ đống posters liên quan tới bóng bổ và thay thế chúng bằng poster của những Rapper huyền thoại. Khác với bóng rổ, tôi luôn vượt trội với các bạn bè ở cùng trang lứa khi đến với Rap. Và chuyến đi từ Fayetteville, NC tới New York là bước đầu của cuộc hành trình trở thành huyền thoại nhạc Rap mà bấy lâu tôi hằng mơ ước.
Buổi sáng hôm ấy, khi tôi nằm trên giường, tôi đã cảm tưởng như mình đang đứng giữa ngã ba đường vậy. Rẽ trái và lựa chọn sống cả đời với bóng rổ, cố gắng thực hiện cuộc hành trình dài để theo đuổi sự nghiệp trở thành một phần của giải NBA danh giá. Hoặc rẽ phải và thực hiện mục tiêu ban đầu mà tôi đã đặt ra khi bước chân tới New York.
Khi đồng hồ điểm 6:15, tôi đã quay mặt lại, đắp chăn và chẳng hề do dự, tôi quyết định ngủ tiếp.
(còn tiếp)
nba top 10 players 在 Agi 杞杞 Facebook 的精選貼文
😱😱😱😱😱
今年最震驚!!!
昨天才上top 3 今天就殞落😭
人生真的無法知道是明天先來 還是意外先到
Rest in peace …
nba top 10 players 在 高光中的高光 Youtube 的精選貼文
https://www.instagram.com/highlights_in_highlights/
高光IG上線了喔,幫我追蹤,謝啦!
nba top 10 players 在 Fun hunting Youtube 的精選貼文
UNDISPUTED - Skip SHOCKED Buccaneers have 10 of the Top 15 players in Super Bowl LV
nba top 10 players 在 Fun hunting Youtube 的精選貼文
UNDISPUTED - Skip Bayless: "LeBron James is NOT a Top 10 players" Here's why!!
nba top 10 players 在 Basketball Forever - ESPN's TOP 10 NBA PLAYERS EVER: 1 ... 的推薦與評價
ESPN's TOP 10 NBA PLAYERS EVER: 1) Michael Jordan 2) LeBron James 3) Kareem Abdul-Jabbar 4) Bill Russell 5) Magic Johnson 6) Wilt Chamberlain 7) Larry... ... <看更多>
nba top 10 players 在 The 10 Best NBA Players Of All Time - YouTube 的推薦與評價
larrybird #michaeljordan #nbalegendsIn this Video we look at the 10 best NBA players of all time. NBA's Best PlayersMichael Jordan, ... ... <看更多>