*** ทำไมไม่มีมัมมี่สตาลิน? ***
ในศตวรรษที่ 20 นั้น ชาติคอมมิวนิสต์ต่างๆ มักทำลายศาสนายุคเก่าแล้วสร้างลัทธิบูชาบุคคลขึ้นมาแทนที่ พวกเขามีประเพณีอันดีงามในการนำร่างผู้นำที่ล่วงลับไปทำมัมมีเพื่อให้สาธุชนรุ่นหลังสามารถกราบไหว้สักการะสืบไป
นั่นทำให้แม้ระบบคอมมิวนิสต์เสื่อมลงมากแล้ว แต่ปัจจุบันเรายังมีทัวร์ "มัมมี่คอมมิวนิสต์" ให้ผู้สนใจสามารถตามไปแสดงความเคารพต่อมัมมี่เลนิน, มัมมี่เหมาเจ๋อตง, มัมมี่โฮจิมินห์, มัมมี่คิมจองอิล, หรือ มัมมี่คิมอิลซุง ส่วนศพอื่นๆ นั้นบางศพรักษาไม่ดี แล้วเน่าเหม็นจนต้องเอาไปทำลาย หรือบางศพพอเปลี่ยนแปลงการปกครองก็ไม่ได้รับการบูชาอีก
ทั้งหมดนี้จะสังเกตได้ว่า "ไม่มีมัมมี่สตาลิน" ...แต่ทำไมล่ะ?
คำตอบคือ จริงๆ แล้วเมื่อสตาลินผู้นำโซเวียตตายลงในปี 1953 ก็มีการนำร่างเขาไปทำมัมมี่เช่นกัน โดยตั้งไว้ข้างมัมมี่ของเลนิน
อย่างไรก็ตามขณะที่มีชีวิตอยู่ สตาลินได้ทำความชั่วไว้มาก หลักๆ คือกำจัดคนที่ต่อต้าน, บังคับคนหลายล้านไปตายที่ไซบีเรีย ตำหนิว่าคนเหล่านั้นมีความคิดไม่เหมาะสม (ต่อต้านระบบ), ประกอบอาชีพไม่เหมาะสม (เป็นอะไรที่ขัดกับคอมมิวนิสต์), มีฐานะไม่เหมาะสม (แม้เป็นชาวนา แต่ถ้ารวยไปก็โดน), หรือแค่เกิดในชนชาติไม่เหมาะสมก็โดนได้ (เช่นเป็นชาวเชเชน) นอกจากนั้นสตาลินยังบริหารผิดพลาดทำให้คนอดอยากตายไปนับสิบล้าน
ความชั่วเหล่านี้ทำให้สมาชิกพรรคคอมมิวนิสต์ชั้นหลังหลายคนรับไม่ได้ เมื่อเขาตายไปสามปีจึงมีการอภิปรายกันว่าเขาคู่ควรจะได้รับการบูชาในฐานะมัมมี่หรือไม่?
และหลังสตาลินตายลงแปดปี บารมีก็เสื่อมหมด จึงมีการย้ายศพเขาฝังไว้ในหลุมศพเล็กๆ โดยไม่มีพิธีรีตองใดๆ มีเพียงป้ายเล็กๆ เขียนว่า “J. V. STALIN 1879-1953”
ถ้าท่านไปรัสเซียทุกวันนี้จะเห็นเพียงมัมมี่เลนินตั้งบูชาอยู่ เพราะแม้คอมมิวนิสต์ในรัสเซียจะล่มสลายไปแล้ว แต่คนก็ยังจำคุณความดีที่เลนินช่วยเปลี่ยนแปลงสังคม ทำให้กรรมาชีพรัสเซียได้ลืมตาอ้าปาก และในระยะยาวทำให้ทั่วโลกเห็นความสำคัญของชนชั้นกรรมาชีพมากขึ้น
...ผิดกับสตาลินที่ทำเรื่องร้ายแรงไว้มาก ดังนั้นพอเสื่อมบารมีลงจึงมีแต่คนออกมาก่นด่าสาปแช่ง
ภาพแนบ: มัมมี่สตาลิน ตอนถูกตั้งโชว์ช่วงแรกๆ
同時也有30部Youtube影片,追蹤數超過65萬的網紅เล่าไปเรื่อย,也在其Youtube影片中提到,ในยุคที่สหภาพโซเวียตเรืองอำนาจแบบสุดขีดนั้นครับ ประเทศดังกล่าวก็ได้มีกฏกติกาเกิดขึ้นมากมาย บางคนก็ชอบบางคนก็ไม่ชอบ --------------- เพลย์ลิสต์ เล่าไปเร...
「stalin」的推薦目錄:
- 關於stalin 在 The Wild Chronicles - ประวัติศาสตร์ ข่าวต่างประเทศ ท่องเที่ยวที่แปลก Facebook 的最佳解答
- 關於stalin 在 Tifosi Facebook 的精選貼文
- 關於stalin 在 MyMy’s Diary Facebook 的精選貼文
- 關於stalin 在 เล่าไปเรื่อย Youtube 的最佳貼文
- 關於stalin 在 จดอ - JUSTดูIT. Youtube 的精選貼文
- 關於stalin 在 Software Surfing Youtube 的最佳解答
- 關於stalin 在 A false anecdote about Stalin and a chicken circulates again 的評價
stalin 在 Tifosi Facebook 的精選貼文
KHI NHỮNG NGƯỜI PHÁP “MẶT DÀY”
Nước Pháp đã từng nhận những chỉ trích rất lớn trong Chiến tranh thế giới thứ 2, một là họ cùng cùng với Anh bỏ mặc đồng minh Ba Lan cho Đức xâm lược trong khi đã có hiệp ước phòng thủ chung, hai là bỏ mặc những vùng đất thuộc địa tại châu Á cho quân Nhật chiếm đóng, trong đó có Việt Nam. Chưa hết, khi những người Việt Nam chuẩn bị cho một cuộc chiến chống Nhật và bày tỏ mong muốn đàm phán về vấn đề độc lập, tự do cho bán đảo Đông Dương sau cuộc chiến, thì người Pháp đáp lại bằng cách… đàn áp những người Việt Nam có tư tưởng như vậy.
Chưa hết, Pháp đã vơ vét những nhân lực chất lượng cao nhất tại Đông Dương để về Pháp phục vụ cho chiến tranh. Đó là những người thợ lành nghề nhất, những người đàn ông cao to nhất và khỏe mạnh nhất… Theo RFI, vào năm 1939, chính phủ Pháp dự tính đưa khoảng 300.000 lao động thuộc địa tham gia thế chiến, trong đó khoảng 100.000 người đến từ Đông Dương. Trước đó, vào Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã có khoảng 40.000 lính tập và 50.000 lính thợ từ Đông Dương sang Pháp, 80% số này đến từ Việt Nam.
Hầu hết những lực lượng này đến từ Trung Kỳ và Bắc Kỳ, đó là những nơi đông dân và luôn có tư tưởng chống Pháp, còn xứ Nam Kỳ đã là thuộc địa của Pháp và giới điền chủ tại đây không muốn lao động sang Pháp để tránh thiếu hụt nhân sự phục vụ trong những đồng điền. Pháp tin rằng với biện pháp chưng thu nhân lực như vậy, Trung Kỳ và Bắc Kỳ sẽ không dám làm “phản” Pháp để chiến đấu với Nhật. Tiếp nữa, Pháp tin rằng khi mà nhân lực nguồn lao động chất lượng nhất tại hai nơi này hao hụt đi, Nhật nếu tiến quân vào đây, sẽ không thể trưng thu lao động được nữa.
Nhưng Pháp đã “bé cái nhầm”, cả khách quan và chủ quan.
Vì Pháp thất bại quá nhanh chóng tại Chiến tranh thế giới thứ hai, thất bại nhanh đến mức và đồng minh thân cận nhất là Anh cũng không ngờ tới. Chính sự thất bại ấy đã khiến cho Pháp ngưng tuyển quân tại các thuộc địa, trong đó có Đông Dương và Việt Nam. Tính đến tháng 6/1940, chỉ có 20 ngàn trên tổng số 100 ngàn lính Đông Dương có mặt chiến đấu tại Pháp. Vì thế, lực lượng lao động, thợ thuyền, trai tráng tại Trung Kỳ và Bắc Kỳ vẫn còn đông đảo. Pháp luôn tự xưng là nước lớn hay mẫu quốc, nhưng Pháp lại bỏ mặc những thuộc địa của mình cho Nhật, Pháp gần như không có bất cứ một động thái lớn nào nhắm chống lại Nhật tại châu Á. Từ 1940 đến đầu năm 1945, Pháp ở Đông Dương chỉ còn là cái xác không hồn, còn Nhật từng bước trở thành làm chủ nơi này. Tháng 3/1945, Nhật hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương, trở thành kẻ thống trị duy nhất tại đây.
Đồng minh Mỹ đã từng hy vọng Pháp sẽ trở thành một đối tác tin cậy tại Châu Á - Thái Bình Dương, góp sức cùng Mỹ chống Nhật, giảm nhẹ sức ép lên Mỹ. Nhưng thứ mà Mỹ nhận được từ Pháp là... không gì cả, không sức ép, không một người lính nào, không một chút thông tin tình báo nào... Chính vì thế, trong giai đoạn cuối Chiến tranh thế giới thứ 2, người Mỹ thực sự không muốn người Pháp "có phần" hay "kể công" tại Đông Dương.
Nhân cơ hội Nhật yếu thế tại các chiến trường châu Á - Thái Bình Dương, một “cao trào kháng Nhật cứu nước” đã nổ ra khắp nơi trên toàn quốc như muốn nói rằng: “Người Pháp không chiến đấu được với Nhật được thì để người Việt Nam làm”. Và kết quả của một cao trào ấy là Cách mạng tháng Tám. Sau Cách mạng tháng Tám là sự kiện vào ngày 02/09/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố Việt Nam độc lập từ tay Pháp và Nhật, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Nhật thì bại trận và chịu giải giáp rồi thì không nói làm gì, nhưng mà tự dưng Pháp ở đâu nhảy ra nói rằng vẫn còn quyền và lợi ích hợp pháp tại Đông Dương và Việt Nam. Pháp phản đối bản Tuyên ngôn Độc Lập, từ chối công nhận nền độc lập cho Đông Dương, và kéo theo là một số đồng minh của Pháp cũng vậy. Còn đồng minh lớn nhất của của Pháp bấy giờ là Mỹ thì không đồng ý với chủ trương của Pháp, còn phía Anh thì ù à mặc kệ vì còn vướng vào Myanmar, Ấn Độ. Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt bày tỏ thiện chí về việc ủng hộ một Đông Dương độc lập dưới quyền quản trị quốc tế, Stalin đồng ý với Roosevelt và cho rằng phía Pháp đã tháo chạy trước Nhật tại Đông Dương thì không có tư cách gì đòi hỏi chuyện quay lại Đông Dương một lần nữa.
Điều buồn cười là vào tháng 5/1945, tại Hội nghị San Francisco, Pháp đến hội nghị với tư cách là một nước thắng trận - dù trước đó từng “giương cờ trắng” đầu hàng Đức sau một tháng chiến đấu. Bộ trưởng Ngoại giao Pháp G. Bidault tuyên bố chỉ có Pháp mới có quyền quyết định tương lai của Đông Dương, nhưng ông này lại không được tham gia vào cuộc hội đàm giữa Đồng Minh với Nhật về vấn đề giải giáp chiến tranh, đền bù phí tổn vì… không tham gia vào việc kháng Nhật ở Đông Dương.
Sau khi Roosevelt qua đời, Truman lên thay và Pháp đã ra sức vận động cho việc trở lại Đông Dương. Cùng với việc đàm phán xong với phía Anh và Trung Hoa Dân Quốc, cuối cùng thì những người Pháp quay lại Đông Dương thêm một lần nữa, và họ lại tiếp tục thất bại thêm một lần nữa.
Thất bại của Pháp trong lần quay trở lại Đông Dương không phải chỉ là một thất bại của một quốc gia thực dân với một thuộc địa, mà còn là sự sụp đổ dây chuyền của hệ thống thuộc địa kiểu cũ. Pháp thất bại ở Việt Nam, sau đó là ở Lào, Campuchia, Algeria, Senegal… và nhiều quốc gia khác ở Bắc Phi.
“Mặt dày” có nghĩa là gì? Là những con người trơ trẽn, không biết xấu hổ. Người Pháp đã từng bòn rút mọi thứ từ Đông Dương, tự xưng là “mẫu quốc” nhưng lại không bảo vệ được Đông Dương và còn cố ý ngăn cản người dân Đông Dương đứng lên chống Nhật. Pháp từng thất bại thảm hại trước Đức ở châu Âu và cũng thể hiện một bộ mặt không khác là mấy trước Nhật. Rồi khi kết thúc chiến tranh, Pháp lại tìm mọi cách “nhận vơ” Đông Dương về lại với Pháp, trong khi chính người dân Đông Dương đã về phía Đông Minh, chống lại phát xít.
Hẳn là nhiều người đã từng nghe về câu nói: “Những gã đàn ông Pháp chân chính cuối cùng đã chết cùng với Napoleon”.
---
#tifosi
Một số tư liệu tham khảo:
1. "Lính thợ Đông Dương" : Những người lính thầm lặng tại Pháp trong Thế Chiến II, RFI
2. Nohlen, D, Grotz, F & Hartmann, C (2001) Elections in Asia: A data handbook, Volume II, p. 324
3. Why Vietnam, Archimedes L.A Patti
4. David G. Marr, Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946), page 418, California: University of California Press, 2013
stalin 在 MyMy’s Diary Facebook 的精選貼文
Hôm nọ mình có người bạn chia sẻ quan điểm của cô ấy về việc cách xử lý của nước nhà cho thông tin lockdown không được tốt dẫn đến nghìn nghịt người lao ra đường mua đồ ăn, rất dễ lây lan. Sau đó lại thêm việc sắp xếp đi chợ hộ cũng không rõ ràng chẳng biết liên hệ ai. Bên thì có người mang đồ cho, bên thì không. Đại loại vậy.
Có người vào nói cô ấy “hoạt động nghệ thuật thì nên tập trung nghệ thuật, bớt nêu quan điểm chính trị”.
Nãy tôi đọc bài viết chị gái tôi cũng nêu suy nghĩ “ăn cây nào rào cây đấy”, ở Việt Nam thì nên cảm kích những gì có ở đây, chứ ở nước ngoài thì cũng chẳng thơm tho hơn lắm đâu mà ham chê bôi nước mình thế nọ thế kia.
Xong cũng có mấy kẻ (chắc phản động), cũng nói cái câu “làm model mà bày đặt nói chuyện chính trị”
Tới đây, tôi thật không hề đồng tình vì sự phân biệt này. Và nói thật là rất khó chịu!
Vì sao?
Nếu như BẤT CỨ AI cũng có quyền lên tiếng về điều mình nghĩ, thì nghề nghiệp, chuyên môn của họ liên quan gì?
Và nếu như chỉ có các chính trị gia mới được nói chuyện chính trị, thì cớ sao những người đó lại cho mình cái quyền bàn luận ai đúng ai sai, còn người khác thì không?
Tất tần tật những gì liên quan tới chính trị, kinh tế xã hội, tín ngưỡng, đều được hình thành bởi nhiều đức tin, bộ máy, quan điểm KHÁC NHAU.
Chính vì tôi biết có biết bao người đánh nhau đổ máu, phá nhà phá cửa nhau chỉ vì “bất đồng quan điểm” cho những chủ đề này. Nên hiếm khi tôi có nhu cầu nói, hay viết về nó. Vì nó quá nhạy cảm, đôi khi tiêu cực, dễ dàng đả kích.
Nhưng không có nghĩa, bất kể tôi làm nghề gì, cho dù tôi chỉ là người ít học, hay làm việc về những thứ mang tính chất “nghệ thuật” thì tôi không có quyền LÊN TIẾNG.
Điều chúng ta nên chấp nhận, đó là sẽ luôn có người khác mình, suy nghĩ khác mình.
Chứ không phải là mình ĐÚNG, còn họ SAI.
Xã hội, được thành lập bởi hàng tỷ cái đúng, cái sai của vạn con người từ bao nhiêu nghìn năm nay.
Đến những kẻ “bạo chúa” nổi tiếng lịch sử như Hitler của Đức, Stalin của Nga hay Saddam Hussien tại Iraq dù đã giết chóc không biết bao người, gây ra nhiều chiến tranh, lầm than, ai nghe tới cũng sợ hãi rùng mình, mà cũng từng một thời được vô vàn thần dân ủng hộ, tin vào chính sách của họ, ngưỡng mộ hết mực.
Riêng chuyện chính trị, giờ thời đại mạng xã hội phủ đẩy, ai muốn theo dõi nguồn tin nào theo ý của họ là chuyện bình thường.
Thi thoảng họ thấy người nói trái lại ý họ thì gào lên như thể người ta đốt nhà cướp giật của họ không bằng!
Đúng sai hay không, thì chừng nào các bạn hoặc tôi đặt được mông lên cái ghế chính trị, thì mới thực sự CÓ QUYỀN quyết định!
Bây giờ là thời điểm cực kỳ khó khăn không chỉ của bất cứ ai, đó là lý do vì sao tôi nói tôi sẽ không than phiền kêu ca gì hết, vì tôi biết có bao người còn khó khăn hơn mình. Họ còn đang phơi mặt ngoài kia phục vụ, làm việc để cho những “anh hùng bàn phím” có điện có nước, vứt rác có người dọn, có máy lạnh ngồi hưởng, có wifi để “chiến đấu” chẳng vì cái gì hết!
Tôi nói thật mấy cái người đấy, cứ cho qua Mỹ ở với mấy người trong ảnh này nè xem có vãi linh hồn không? Nhất quyết phản khoa học không đeo khẩu trang ra đường còn nhổ nước bọt bắn vi rút vào mặt những người khuyên can.
Thậm chí vắc xin có thừa không thèm tiêm,
kêu “Chúa sẽ cứu rỗi chúng ta, chứ không phải vắc xin”, thiếu máu cần tiếp mà vào bệnh viện nhất quyết không chịu nhận máu của những người đã tiêm vì nó “không trong trẻo” 😅 (đây là thông tin có thật nhé chứ My không hề bịa)
Còn nếu không đồng tình, thì thôi cứ việc unfollow, unfriend nếu cần, đừng phí lời xúc phạm, hay cho mình cái quyền quyết xem ai nên lên tiếng, ai không.
Make love - not war ❤️
Peace out 🤟🏻
xoxo
MyMy
stalin 在 เล่าไปเรื่อย Youtube 的最佳貼文
ในยุคที่สหภาพโซเวียตเรืองอำนาจแบบสุดขีดนั้นครับ ประเทศดังกล่าวก็ได้มีกฏกติกาเกิดขึ้นมากมาย บางคนก็ชอบบางคนก็ไม่ชอบ
---------------
เพลย์ลิสต์ เล่าไปเรื่อย
สาระรอบโลก : https://goo.gl/6JKf5C
เรื่องดังในอดีต : https://goo.gl/Rh29GV
ลึกลับ : https://goo.gl/ERvgD5
---------------
ดนตรีประกอบ
Contact - Causmic
Two Face - Causmic
Ha - Cxdy
ได้รับอนุญาตภายใต้ ใบอนุญาต Creative Commons Attribution
https://creativecommons.org/licenses/
---------------
ถ้าชอบคลิปนี้ อย่าลืม กดไลค์ กดแชร์ กันด้วยนะครับ
ขอบคุณทุกท่านที่รับชมครับ
stalin 在 จดอ - JUSTดูIT. Youtube 的精選貼文
พบ #เรื่องจริงสุดระทึก จากหน้าหนึ่งของประวัติศาสตร์
ที่ประชาชนอดยากหิวโหย จาก #รัฐบาลเผด็จการชั่ว
เมื่อผู้มีอำนาจใช้สื่อในกำมือเพื่อปกปิดการกระทำอันต่ำช้า บิดเบือนความจริงเพื่อประโยชน์ของพวกพ้อง ความหวังทั้งหมดจึงตกอยู่กับ #นักข่าวใจกล้า ฝ่าตะลุยมรสุมความอยุติธรรม เพื่อให้ได้มาซึ่งความจริง!
James Norton | Vanessa Kirby | Peter Sarsgaard
MR.JONES ถอดรหัสวิกฤตพลิกโลก
2 กรกฎาคม ในโรงภาพยนตร์
#MrJones #มิสเตอร์โจนส์ถอดรหัสวิกฤตพลิกโลก
#GoldenAEntertainment #จดอ #JUSTดูIT
stalin 在 Software Surfing Youtube 的最佳解答
Crossing the Caucasus Journey (Azerbaijan, Georgia, Armenia, Artsakh)
Georgia Photo Video
Sighnaghi 西格納吉
Bodbe Monastery 巴比修道院
Gremi Church 格雷米教堂
Tbilisi 第比利斯
Kutaisi 庫塔伊西
Prometheus cave 普羅米修斯洞
Martvili Monastery 馬爾特維利修道院
Martvili Canyon 馬爾特維利峽谷
Bagrati Cathedral 巴格拉特教堂
Gelati monastery 格拉蒂修道院
Motsameta monastery 莫沙美特修道院
Batumi 巴統
King Tamar's bridge 國王橋
Makhuntseti Waterfall 瑪根薩蒂瀑布
Uplistsikhe 烏普利斯
Joseph Stalin Museum 史太林博物館
Jvari Monastrey 十字修道院
Svetitskhoveli Cathedral 生命之柱主教座堂
Beautiful Tbilisi Georgia 美麗的格魯吉亞第比利斯
https://youtu.be/k_dBQUmgWzk
Beautiful Azerbaijan 美麗的阿塞拜疆
https://youtu.be/9VpDxUQknng
Beautiful World 美麗的世界
https://www.youtube.com/playlist?list=PLmCELblfb2q4XfI_AfgWNVxhdzLZOEd9h
stalin 在 A false anecdote about Stalin and a chicken circulates again 的推薦與評價
As leader of the Soviet Union, Joseph Stalin is said to have coined the Russian word "dezinformatsiya" to describe the s. ... <看更多>