麵粉一日,楓漿培根鬆餅早午餐、晚餐鍋貼
鎖在家裏第一天,聽說公婆在門前買了小溫室,宅配送到的貨都在溫室裏放 24 小時才進屋,現階段我都在門口把包裝全拆了丟掉、商品用 Dettol 噴過並靜置一小時以上才使用,我們正討論要把一樓的客用小廁所拿來當包裹「檢疫」場所,總之要小心再小心。
現在不再做週菜單,有什麼吃什麼,也不再熨燙居家服,節省時間;早上做鬆餅、晚上包鍋貼,全家都喜歡。
當老師的朋友知道我們即將自主停課,很贊成,轉達了以下自學資源給大家參考。
** 準備自主停學的可以加入隔離社團
https://www.facebook.com/groups/871176893326326/
** 自學材料
Khan Academy
https://www.khanacademy.org
Especially good for maths and computing for all ages but other subjects at Secondary level. Note this uses the U.S. grade system but it's mostly common material.
BBC Learning
http://www.bbc.co.uk/learning/coursesearch/
This site is old and no longer updated and yet there's so much still available, from language learning to BBC Bitesize for revision. No TV licence required except for content on BBC iPlayer.
Futurelearn
https://www.futurelearn.com
Free to access 100s of courses, only pay to upgrade if you need a certificate in your name (own account from age 14+ but younger learners can use a parent account).
Seneca
https://www.senecalearning.com
For those revising at GCSE or A level. Tons of free revision content. Paid access to higher level material.
Openlearn
https://www.open.edu/openlearn/
Free taster courses aimed at those considering Open University but everyone can access it. Adult level, but some e.g. nature and environment courses could well be of interest to young people.
Blockly
https://blockly.games
Learn computer programming skills - fun and free.
Scratch
https://scratch.mit.edu/explore/projects/games/
Creative computer programming
Ted Ed
https://ed.ted.com
All sorts of engaging educational videos
National Geographic Kids
https://www.natgeokids.com/uk/
Activities and quizzes for younger kids.
Duolingo
https://www.duolingo.com
Learn languages for free. Web or app.
Mystery Science
https://mysteryscience.com
Free science lessons
The Kids Should See This
https://thekidshouldseethis.com
Wide range of cool educational videos
Crash Course
https://thecrashcourse.com
You Tube videos on many subjects
Crash Course Kids
https://m.youtube.com/user/crashcoursekids
As above for a younger audience
Crest Awards
https://www.crestawards.org
Science awards you can complete from home.
iDEA Awards
https://idea.org.uk
Digital enterprise award scheme you can complete online.
Paw Print Badges
https://www.pawprintbadges.co.uk
Free challenge packs and other downloads. Many activities can be completed indoors. Badges cost but are optional.
Tinkercad
https://www.tinkercad.com
All kinds of making.
Prodigy Maths
https://www.prodigygame.com
Is in U.S. grades, but good for UK Primary age.
Cbeebies Radio
https://www.bbc.co.uk/cbeebies/radio
Listening activities for the younger ones.
Nature Detectives
https://naturedetectives.woodlandtrust.org.uk/naturedetectives/
A lot of these can be done in a garden, or if you can get to a remote forest location!
British Council
https://www.britishcouncil.org/school-resources/find
Resources for English language learning
Oxford Owl for Home
https://www.oxfordowl.co.uk/for-home/
Lots of free resources for Primary age
Big History Project
https://www.bighistoryproject.com/home
Aimed at Secondary age. Multi disciplinary activities.
Geography Games
https://world-geography-games.com/world.html
Geography gaming!
Blue Peter Badges
https://www.bbc.co.uk/cbbc/joinin/about-blue-peter-badges
If you have a stamp and a nearby post box.
The Artful Parent
https://www.facebook.com/artfulparent/
Good, free art activities
Red Ted Art
https://www.redtedart.com
Easy arts and crafts for little ones
The Imagination Tree
https://theimaginationtree.com
Creative art and craft activities for the very youngest.
Toy Theater
https://toytheater.com/
Educational online games
DK Find Out
https://www.dkfindout.com/uk/?fbclid=IwAR2wJdpSJSeITf4do6aPhff8A3tAktnmpaxqZbkgudD49l71ep8-sjXmrac
Activities and quizzes
Twinkl
https://www.twinkl.co.uk
This is more for printouts, and usually at a fee, but they are offering a month of free access to parents in the event of school closures.
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過9,920的網紅Cy Leo,也在其Youtube影片中提到,Facebook:https://www.facebook.com/CyLeoHo This is the video recorded 'Young Chromatic Talents' held in the World Harmonica Festival 2013. Ho Cheuk Y...
uk secondary school age 在 Quynh Huong Le Do Facebook 的精選貼文
[Chia sẻ]
‘PERSONAL STATEMENT’ 🤗
– LÁ THƯ TỰ GIỚI THIỆU CỦA BẠN TIN NHÁI
Tin Nhái nhà mình đang theo học năm hai, hệ thống IB (International Baccalaureate – Tú tài Quốc tế) tại Anh. Hệ thống này, theo mình biết được áp dụng khá phổ biến tại nhiều trường quốc tế, và học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học theo hệ thống này sẽ được dựa trên kết quả học tập để đăng ký vào nhiều trường đại học trên thế giới chứ không chỉ tại Anh. Với quy định là mỗi học sinh sẽ được nhà trường cấp cho một kết quả học tập dự kiến với điểm số tổng của các môn các bạn chọn tùy theo ngành học (theo hệ thống IB, mỗi học sinh sẽ tự chọn 6 môn học, với hai mức: cơ bản và nâng cao). Tổng điểm dự kiến này được trường đưa ra dựa trên thực lực của mỗi bạn.
Sau đó, mỗi học sinh sẽ phải tự soạn một ‘Personal Statement’ – một dạng thư tự giới thiệu, để diễn đạt vì sao mình mong muốn vào trường đại học này. Một học sinh tại Anh thông thường được chọn năm trường đại học, tương tự kiểu ‘Nguyện vọng 1, Nguyện vọng 2… của bên mình). Sau khi các trường đại học ấy nhận được các Personal Statement này, trong vòng vài tuần tiếp theo, các trường hợp nào được các trường quan tâm, các trường sẽ gửi thư lại. Có trường hợp thì thông báo nhận luôn (dĩ nhiên là với điều kiện cuối năm kết quả thực tế phải đạt hòm hòm với kết quả dự kiến); có trường yêu cầu thực hiện phỏng vấn.
Với trường hợp cụ thể của Tin, trong năm trường đã gửi Personal Statement đi, Tin được thông báo nhận thẳng vào một trường. Trường thứ hai, sau khi qua phỏng vấn, cũng được thông báo là nhận luôn. Duy có trường hợp làm Tin căng thẳng nhất, là cụm đại học Oxford, trường hẹn lên lưu lại trường trong vòng ba ngày để dự hai cuộc phỏng vấn và thi đàn cho đầu vào hai trường đại học thành viên trong cụm trường này. (À, để mình giải thích thêm về khái niệm Đại học Oxford. Oxford không phải là một trường đại học duy nhất, mà là một quần thể, gồm 39 trường đại học thành viên (tính cho tới năm nay), quây quần cùng nhau trên địa bàn trung tâm thành phố Oxford, tạo nên một thương hiệu Oxford University nhiều năm qua đào tạo ra nhiều nguyên thủ quốc gia của nhiều nước trên thế giới đó. Các đại học thành viên được gọi là các College, chứ ở Anh, College không mang nghĩa là trường Cao đẳng như ở Mỹ).
Tin Nhái nhà mình không nằm trong nhóm học sinh xuất sắc nhất của trường. Tuy vậy, việc nhờ một Personal Statement mà được nhiều trường tiếp nhận một cách nhiệt tình như vậy, nhìn theo một cách nào đó, vẫn chứng minh rằng cái Personal Statement này tương đối hiệu quả. Mình nằn nì mãi, cậu chàng mới chuyển cái Personal Statement của cậu sang cho mình xem. Mà còn mắc cỡ, nói con gửi đi hết rồi con mới gửi mẹ coi, coi như tham khảo thôi đó, chứ không phải xin ý kiến hay nhờ mẹ ‘chỉ điểm’ gì đâu, nha… 🙂
….
… Choy oy, ta nói, mình coi xong…, rụng nước mắt hết mấy chỗ, haha. Hèn chi mà ảnh hỏng ‘lụm tim’ mấy thành viên ban tuyển chọn hà!
Sáng nay Tin báo, con cũng đã qua xong nốt hai cuộc phỏng vấn tại đây rồi. Mình nói, những gì tốt đẹp nhất con đã cố gắng hết sức, và đã thể hiện được. Còn lại, mình để tùy duyên đi con.
Mình đợi con xong phần phỏng vấn rồi mới nói với Tin, cho phép mẹ chia sẻ với bạn đọc trang mẹ, về những kinh nghiệm của con khi viết Personal Statement để có được ấn tượng tốt đẹp nơi các trường, nha. Và mẹ sẽ muốn chia sẻ ngay giai đoạn này, khi hai cuộc phỏng vấn vào Oxford còn chưa có kết quả, để ý nghĩa của sự chia sẻ này nằm đúng vào tính hiệu quả của Personal Statement mà thôi. Sẽ có không ít các bạn cũng đang học IB hoặc tương tự muốn tham khảo dạng thông tin này, các bạn sẽ đỡ lúng túng hơn. Tin đồng ý.
Theo đó, Tin nói, Việt Nam mình tuy giáo trình dạy Văn nhiều chỗ cũng còn bất cập, tuy vậy, tinh thần chung: thể hiện được cảm xúc của mình vào các bài viết - là một điều con cho rằng rất hay nha mẹ. Các bạn con từ các nước tiên tiến hơn mình tới, các bạn viết Personal Statement đều rất tốt, rất chuẩn, nhưng nhiều bạn viết đọc ra trong đó thấy hơi khô khan, không ‘nhìn’ ra được đam mê của các bạn, cũng ít nhìn ra được ‘nét riêng’. Vậy, mình đoán, chính cái ‘nét riêng’ này sẽ thu hút sự chú ý của những nhà tuyển chọn, vốn phải đọc hàng trăm thư tự giới thiệu gửi về.
Tiếp theo, cần phải xác định: cảm xúc chỉ là chất dẫn, còn trong phần nội dung chính, ta vẫn phải có sự phân tích đủ sâu vấn đề mà mình quan tâm, được thể hiện theo quan điểm riêng của mình, dưới góc nhìn riêng của bản thân.
Cái kết cũng là phần không kém quan trọng, khi chốt lại vấn đề, mà vẫn thổi vào đó một chút cảm xúc. Ở đây, Tin cũng đã dùng một loại thủ pháp mẹ Tin cũng rất thích dùng… Đó là câu kết lặp lại chính cái ý mình dùng để mở đầu bài. Như vậy sẽ tạo được một dạng ‘điểm nhấn’ nhẹ nhàng, xóa mờ đi cảm giác ‘quá học thuật’ mà phần nội dung đã bắt buộc phải chuyển tải.
Để mọi người dễ tham khảo, mình xin trích đăng nguyên văn phần Personal Statement của Tin dưới đây bằng tiếng Anh nhé. Mình chuyển ngữ phần đầu và hai phần cuối, được gắn luôn vào dưới mỗi đoạn gốc. Riêng đoạn giữa quá tập trung vào chuyên môn phân tích âm nhạc cổ điển, xin phép không cần dịch phần này.
Hy vọng rằng Personal Statement này cung cấp được vài khái niệm về ‘nét riêng’ trong thể hiện, để giúp thêm cho nhiều bạn trẻ khác, trong bước đường tiếp tục con đường học tập của mình, nhé!
(12.12.2019 – QH)
---
[Personal Statement – Toai Nguyen]
[Thư tự giới thiệu vào trường đại học - Ứng viên Toai Nguyen]
At the age of 4, I vaguely remember the first time touching an enormous object that my mum called a Pi-a-no. Since then, music has become inextricably linked to my life. In the first week staying in the UK, without access to my school's piano, homesickness would have been extremely difficult to manage. Hence, the first reason why I am particularly interested in this course: Music helps me to release all of the psychological pressures and apprehensions that I have got.
(Năm lên bốn tuổi, tôi mơ hồ nhớ cảm giác được chạm tay lần đầu tiên vào một vật thể to đùng mà mẹ tôi gọi là “đàn Pi-a-no”. Kể từ ngày ấy, âm nhạc đã gắn liền với tôi như hai người bạn tri kỷ. Trong tuần lễ đầu tiên xa nhà đi học tại nước Anh, nếu không có cây piano tại trường, có lẽ nỗi nhớ nhà đã trở nên khó mà chịu nổi. Và đó cũng chính là lý do đầu tiên vì sao tôi đặc biệt quan tâm tới chuyên ngành này: Âm nhạc giúp tôi giải tỏa toàn bộ những căng thẳng và lo lắng tích tụ trong tôi).
In times of pressure, I found Chopin's Waltz op. 64 no.2 my perpetual favourite. Generally, I am interested in the piece's tempo indication: tempo giusto, which is fully contradicting; although the musicians may choose the tempo they prefer, following it strictly is a must. I wish to move towards strong analytical understandings of the piece (e.g. comparing features of the chromatic phrases on bar 13-16 and 45-48 respectively). Firstly, the second ascending chromatic phrase is faster than the first descending one, marked pìu mosso. Secondly, although both phrases diminuendo, their roles are quite distinct; the one on the first phrase combined with the cadential chords G#m6/4-D#7 emphasise the return of tempo I surprisingly when G#7 appears on bar 16 as a dominant of D#7, whereas the similar indication on the second one tends to push the piece, poco un poco rit, towards a peaceful ending, instead of preparing for another surprising event. Most importantly, the structures of these two phrases are relatively different; although the first one is properly chromatic, Chopin decided to duplicate all the notes (G#-G#-Fx-Fx-F#-F#...) in order to fulfill his progress of prolongation, whilst the second one is a non-continuous long phrase, where 2 shorter phrases (F#-G-G#-A and D#-E-E#-F#-Fx-G# respectively) are separately involved to resolve the piece at the high C#.
(Trong những lúc căng thẳng, bản Waltz op. 64 no.2 của nhà soạn nhạc Chopin là chọn lựa hàng đầu của tôi để nghe, để chơi, để giải tỏa).
(Tiếp theo là phần phân tích chuyên môn về tiết tấu, hòa âm, cấu trúc tác phẩm…)
I also love reading history and geography, and I sincerely believe that contextual knowledge (e.g. Polish Romanticism in Post-Duchy of Warsaw) and knowledge of the composer will facilitate my musical understanding. I have been asking some questions in terms of musical history, even though I do not formally study it at school. One of them, as someone raised in the non-Western world, was "Why are the most common musical indications in Italian, although German-speaking composers, such as W.A.Mozart and the 3Bs, are arguably more canonical?" In this case historical reading lead to the answer; the general influence of the Catholic church in the late Medieval and Renaissance periods is the starting point: For instance, thanks to Guido d'Arezzo, a Benedictine monk, the modern-day stave was created; early religious compositions like cantata, toccata and oratorio indubitably originated in Italy and spread throughout the West. The works of many important Italian instrumental makers in the Renaissance and Baroque periods acquired widespread fame, to say nothing of the material aspects such as the widespread adoption of Cristofori’s Fortepiano in the mid-18th century and the enduring reputation for quality of Italian instruments (such as the string instruments of Stradivari and Del Gesù). Hence, for a variety of reasons Italian musical culture came to be regarded as the standard, and Italian terminology was adopted widely. This is an elementary example of the questions about the relationships between the historical and cultural aspects of music, another reason why I chose to apply to the university's music degree.
(Tôi cũng thích đọc những tài liệu về lịch sử, địa lý và tin rằng những kiến thức về bối cảnh xã hội cũng như vị trí địa lý của một nền âm nhạc (chẳng hạn như “Âm nhạc Lãng mạn ở Ba Lan ở thời kỳ Hậu Công quốc Warszawa), thêm vào đó là sự hiểu biết về những nhà soạn nhạc nổi tiếng trên thế giới sẽ giúp việc học bộ môn Âm nhạc của tôi trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Mặc dù không được học bộ môn này một cách chính thức ở môi trường trung học, tôi đã từng đặt ra nhiều câu hỏi về lịch sử phát triển của Âm nhạc như một sở thích của bản thân; và một trong số đó, “Vì sao hầu hết những thuật ngữ Âm nhạc cổ điển được sử dụng rộng rãi nhất là tiếng Ý, trong khi những nhà soạn nhạc nói tiếng Đức (Ví dụ như Mozart và bộ 3B) thường được biết đến rộng rãi hơn?” Trong trường hợp này, tôi tin rằng việc đọc những tài liệu lịch sử và địa lý sẽ giúp tôi đưa ra câu trả lời chính xác nhất. Thứ nhất, chúng ta không thể phủ nhận rằng tầm ảnh hưởng của Giáo hội Công giáo La Mã trên toàn cõi châu Âu trong thời kỳ Trung đại và Hậu kỳ Trung đại (Phục hưng) chính là yếu tố hàng đầu: Nhờ Guido D’arezzo, một giáo sĩ dòng Biển Đức sống vào thế kỷ 11, khuông nhạc (hiện đại) đã ra đời và dĩ nhiên trở thành một phần không thể thiếu trong môn Âm nhạc; một số tác phẩm mang tính chất thế tục tôn giáo như oratario, cantata và toccata bắt nguồn từ đất nước hình chiếc ủng (tức Italia) và được phổ biến rộng rãi ở phương Tây. Thứ hai, yếu tố làm nên sự khác biệt của Italia với các quốc gia khác đến từ những người sáng chế nhạc cụ: Xuyên suốt thời kỳ Phục hưng và Baroque, chúng ta không thể không kể đến sự phổ biến của cây đàn fortepiano được sáng tạo đầu tiên bởi Bartholomeo Cristorri di Francesco ở Italia vào thế kỷ XVIII, và đồng thời là sự trường tồn theo thời gian của những kiệt tác nhạc cụ bộ dây kinh điển được tạo ra bởi những nghệ nhân Stradivari và del Gesù. Nhìn chung, vì rất nhiều lý do mà Âm nhạc hàn lâm Italia được xem như là chuẩn mực của Âm nhạc Cổ điển (Đặc biệt là thời kỳ đầu), nên các thuật ngữ Âm nhạc cũng trở nên phổ biến theo. Đây là một ví dụ đơn giản của những câu hỏi về sự tương quan giữa các khía cạnh lịch sử và văn hóa của Âm nhạc, thêm một lý do nữa khiến tôi muốn chọn ngành học này.
I have had to carefully manage my time to study outside school and practise adequately, because the subject is not available in my school. Before arriving in the UK, I was managing the Secondary school's Music club; since being here, I have had the opportunity to perform several times a year including a graduation ceremony at Oxford Town Hall, as well as playing in the Community's programmes back in my home country during the Summer holidays. Wherever I go, the enormous object that I vaguely remember my mum called a "Pi-a-no" at the age of 4 will never be separated from me.
(Tôi đã phải xoay sở thời gian khá vất vả để vẫn theo học Âm nhạc bên ngoài cũng như luyện tập Âm nhạc được đường hoàng, bên cạnh đảm bảo học tốt các môn chính thống tại trường (vì môn Âm nhạc không có trong danh mục các môn học thuộc hệ thống IB ở trường tôi). Trước khi đến Anh, tôi từng có thời gian làm quản lý Câu lạc bộ Âm nhạc ở trường cấp 2; và tôi đã có cơ hội biểu diễn nhiều hơn khi đặt chân đến Vương quốc Anh – chẳng hạn như tại Lễ tốt nghiệp của khóa các anh chị năm trước vào năm ngoái, và tôi cũng biểu diễn trong một số chương trình tại quê nhà Việt Nam của tôi trong những ngày nghỉ hè. Dù ở nơi nào đi chăng nữa, cái vật thể to đùng mẹ tôi từng gọi là “đàn Pi-a-no” trong trí nhớ mơ hồ của tôi ở cái tuổi lên bốn năm nào sẽ không bao giờ tách rời khỏi cuộc đời tôi).
_****_
😊 Đi kiếm hình gắn vô bài viết này, ra mấy tấm hình cũ thấy thương quá... Hình đầu là những ngày đầu tiên ảnh mô tả "mơ hồ nhớ vật thể to đùng mà mẹ tôi gọi là 'Đàn Pi-a-no'" đó. Hình tiếp theo là đúng cái năm ảnh bắt đầu học nhạc, năm 4 tuổi. Hình 3... khỏi giải thích rồi. Bây giờ của ảnh và mẹ, toàn chụp màn hình lúc mẹ một đầu con một đầu thế giới không hà... 😊
uk secondary school age 在 Cy Leo Youtube 的最讚貼文
Facebook:https://www.facebook.com/CyLeoHo
This is the video recorded 'Young Chromatic Talents' held in the World Harmonica Festival 2013.
Ho Cheuk Yin from Hong Kong was invited as the guest performer, together with 3 other groups of players from Japan, UK and Taiwan.
Leo Ho was the champion in the Test Piece Adult solo category in the World Harmonica Festival in 2013. The class has been known as the highest level of chromatic harmonica solo competition in the world.
Ho Cheuk-yin, Leo
----
香港世界級年青口琴手
2013
World Harmonica Festival in Germany
Champion
1. Open Test Piece Chromatic Solo category
2. Open duet category
3. Open Orchestra Category
-----
Ho Cheuk-yin, Leo
Nineteen-year-old Leo Ho Cheuk-yin just began his study on occupational therapy at the Hong Kong Polytechnic University in 2012. Leo started to learn harmonica at the age of 6 under Cheung Kin-ling and 1 year later, under the tuition of renowned harmonica educator Mr. Lee Sheung-ching. In 2003, his first exposure in competition at age of 9 earned him 3rd prize in the Junior Chromatic Harmonica Solo competition of the 1st Hong Kong Harmonica Festival. In 2006, he entered the King's College for secondary school study and soon became a core member of the long established King's College Harmonica Band. Since then, he had won many local and international awards, including three 1st prizes in Harmonica Solo of the Hong Kong Schools Music Festival, 3rd prize in Junior Chromatic Harmonica Solo of the 5th Asia Pacific Harmonica Festival (APHF) 2004 in Hong Kong, as well as champion in Junior Harmonica Duo and 2nd prize in Junior Chromatic Harmonica Solo category of the 6th APHF 2006 in Taiwan.
At the 7th APHF 2008 in Hangzhou China, Leo swept the board by winning champions in all 5 categories he had entered, namely Chromatic Harmonica Solo, Duo, Trio and Ensemble of the Secondary School Class, as well as Open Class Harmonica Orchestra. In 2009, Leo made his debut at the World Harmonica Festival and Competition in Trossingen Germany and excelled among all contestants by seizing the champion in Youth Solo and Duo competitions, as well as 1st runner-up in Open Class Ensemble and Orchestra competitions. In 2010, Leo being the youngest contestant in the class and competed for the first time in the open category harmonica solo at the 8th APHF in Singapore, won the 1st runner up. Two years later in 2012, he shined again at the 9th APHF in Malaysia by winning 4 champion and a 2nd runners up titles in the open and adult classes, including the highest honour, champion at the Elite Solo Open Category. The winning piece "Invierno Porteno" was Leo's own arrangement. In 2013 Oct, Leo has obtained the highest honer of a chromatic harmonica player through winning the Test Piece category of Chromatic Harmonica solo competition in the World Harmonica Festival 2013. In the same event, he has also in total obtained three champions in the open duet category and the open orchestra category. His performances were frequently broadcasted in televisions and radios in Hong Kong.
Leo is also the leading chromatic player of the VELOZ harmonica quartet, which was formed in 2010 by four young accomplished harmonica players all brought up at the King's College. Within a short time, the celebrated group had been invited to perform at the prestigious 2010 Hong Kong Arts Festival, and internationally in Macau, Singapore, Prague, Munich, Ljublijana and Bratislava. Lately in 2012, Leo was invited to give solo and duo performance at the 25th Anniversary concert series of the Norwegian Harmonica Organization in Norway and received high acclaims.
uk secondary school age 在 UK Education System | Study in the UK - International Student 的相關結果
From age 11 to 16, students will enter secondary school for key stages three and four and to start their move towards taking the GCSE's - learn more about ... ... <看更多>
uk secondary school age 在 Education in England - Wikipedia 的相關結果
The Early Years Foundation Stage is for ages 3–4. Primary education is divided into Key Stage 1 for ages 5–6 and Key Stage 2 for ages 7–10. Secondary education ... ... <看更多>
uk secondary school age 在 The British Education System | UK School System | Bright World 的相關結果
Years 7 and 8 are the first two years of secondary school education in the UK. In some independent schools they are included in the Junior School, in others, ... ... <看更多>