ALEXANDRE DE BETAK - TÁC GIẢ CỦA NHỮNG SHOW THỜI TRANG ẤN TƯỢNG NHẤT HÀNH TINH
Có một nhân vật đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc định hình ngành công nghiệp thời trang, nhưng công chúng yêu thời trang lại ít biết đến, đó chính là Alexandre de Betak – giám đốc sáng tạo của công ty Bureau Betak. Betak, người được mệnh danh là “Fellini của làng thời trang”, sở hữu một bộ óc sáng tạo không giới hạn. Đó là cái tên được săn lùng hàng đầu bởi các nhà mốt danh giá nhất thế giới, và cũng là cái tên nằm trong Top 500 của BoF (danh sách tập hợp 500 người có tầm ảnh hưởng lớn nhất của ngành công nghiệp phù phiếm trị giá 2.4 ngàn tỷ đô la Mỹ).
Vậy chính xác thì Alexandre de Betak làm công việc gì?
Betak thiết kế và sản xuất các show diễn, các sự kiện và triển lãm thời trang cao cấp. Mức giá sản xuất cao ngất ngưởng của các show thời trang do Betak sản xuất dao động từ 250,000 đô la (cho các thương hiệu nhỏ) cho tới 5 triệu đô la. Anh bắt đầu sự nghiệp từ năm 19 tuổi tại quê hương Pháp rồi nhanh chóng thành lập một công ty riêng mang tên Bureau Betak với 3 studio đặt tại New York, Paris và Thượng Hải, thâu tóm những thị trường “quái vật” nhất của lối sống xa xi. Trải qua ba thập kỉ hoạt động trong ngành thời trang, công ty của Betak đã tham gia thiết kế hơn 1000 show diễn, triển lãm và sự kiện lớn nhỏ, từ đó định vị chính mình vào vị trí dẫn đầu trong số các Production Agency của thế giới thời trang. Dior, Fendi, Saint Laurent, Prada, Maison Margiela, John Galliano, Jaquemus, Hussein Chalayan, Viktor & Rolf… (và một hàng dài các thương hiệu nổi tiếng khác) đều tin tưởng vào bộ óc đột phá cùng tư duy sáng tạo mang tính cách mạng của Alexandre de Betak trong việc thiết kế ra những khung cảnh được sắp đặt một cách tỉ mỉ và hoàn hảo để trình diễn những bộ sưu tập mới nhất của họ. Hầu hết các sản phẩm của Betak đều có thể được coi như những công trình nghệ thuật. Chúng đòi hỏi sự hiểu biết đa dạng và đa chiều bao trùm lên nhiều lĩnh vực trong đó có kiến trúc, biên đạo, thiết kế, sắp đặt ánh sáng, sản xuất, logistic và cả branding.
TỪ MỘT CHIẾC MÁY ẢNH VÀ SỰ KIỆN KỈ NIỆM 200 NĂM CÁCH MẠNG PHÁP…
Khung cửa sổ đầu tiên nhìn ra thế giới của Betak chính là chiếc máy ảnh. Năm lên bảy, anh được người ông của mình tặng cho một chiếc máy ảnh Kodak Instamatic 126mm – loại cho ra khung hình vuông, hàng thập kỉ trước sự ra đời của Instagram. Từ đó Betak bắt đầu ghi lại các khung cảnh qua đôi mắt mình bằng những tấm ảnh. Trong quãng thời gian niên thiếu của mình, anh thích chụp ảnh và đã từng chụp cho các tờ tạp chí độc lập nhỏ bằng chiếc máy Rolleiflex. Mặc dù sau đó Betak cảm thấy mình không có tố chất kiên nhẫn của một photographer và không theo đuổi nhiếp ảnh, nhưng việc ngắm nhìn mọi thứ qua khung hình được căn tỉ mỉ đã giúp Betak có được nền tảng đầu tiên để đến với công việc sau này.
Sự kiện mang tính cột mốc thôi thúc Betak phải nghĩ về điều gì anh muốn làm nhất trong cuộc đời chính là sự kiện kỉ niệm 200 năm Cách mạng Pháp diễn ra vào năm 1989, được thiết kế và dàn dựng bởi Jean-Paule Goude. Đó là một màn diễu hành và trình diễn dàn nhạc kèn lệnh đẹp mắt với quy mô hoành tráng. Betak lúc đó đã bị ấn tượng mạnh mẽ bởi sự kiện này, tới mức cho đến tận bây giờ anh vẫn tin rằng trong lĩnh vực thiết kế sự kiện thì không một ai có thể sánh ngang với những gì mà Jean-Paul Goude, cùng với Tổng thống Mitterrand và Bộ trưởng Văn hoá Jack Lang, đã làm được vào ngày hôm ấy. Đối với anh, nó đã chứng minh cho một loại hình sáng tạo hoàn chỉnh đến mức hoàn hảo, và đã ảnh hưởng đến con đường của anh trong vô thức. Anh nhận ra sự kiện đó, trong khả năng truyền tải thông điệp cho phép của nó, đã làm tốt đến mức vượt ra ngoài không gian ba chiều.
Điều này nhen nhóm lên một đam mê, một nguồn cảm hứng và sự khát khao mới trong Betak: khát khao thiết kế nên những sự kiện đáng kinh ngạc. Có lẽ vì thế mà làng thời trang đã mất đi một nhiếp ảnh gia đầy tiềm năng, nhưng rõ ràng là nó phù hợp với tính cách và bộ óc của Betak hơn. Không giống như nhiếp ảnh, đối với các sự kiện, bạn có thể mời một lượng lớn khán giả đến xem trực tiếp (trong điều kiện cho phép). Bạn có thể chơi với nhiều layer lồng ghép vào nhau: hiểu biết của bạn về khán giả, hiểu biết của bạn về hiểu biết của khán giả, với âm nhạc, ánh sáng, tạo hình, vũ đạo, các hiệu ứng đặc biệt, và thậm chí là cả nhiệt độ.
…ĐẾN SỰ BẮT ĐẦU CỦA CUỘC CÁCH MẠNG FASHION SHOW
Betak đã bước vào ngành thời trang như một tờ giấy trắng và không bao giờ làm theo những gì người khác làm. Anh sản xuất show thời trang đầu tiên trong sự nghiệp của mình ở tuổi 19, cho nhà thiết kế Sybilla Sorondo. Năm 1990, Betak thành lập agency của mình – Bureau Betak – tại Paris. Nhưng sự nghiệp của anh chỉ thực sự cất cánh kể từ khi chuyển đến New York vào năm 1993 và kết nối với một đội quân designer mới nổi hùng hậu, trong đó có John Barlett, Marc Jacobs và Andre Walker. Khi đó, những tên tuổi lớn đã được thành lập, nhưng họ vẫn đang loay hoay xoay sở với những runway lặp lại một cách cổ hủ và nhàm chán. Betak nhanh chóng nhận ra cơ hội để thể hiện thế giới thời trang ra với công chúng một cách khác biệt. Cuộc cách mạng fashion show của anh chính thức bắt đầu.
Một trong những kỉ niệm đáng nhớ nhất của Betak trong quãng thời gian đó là khi anh làm việc với John Barlett, một người mà theo mô tả của anh là “thông minh, táo bạo, tư duy cởi mở, rất có văn hoá và đi trước thời đại”. Betak đã làm show diễn đầu tay cho John, và John đã cho anh một không gian tự do rất lớn để có thể thoả sức sáng tạo. Vào thập niên 90, xu hướng “sạch” và chủ nghĩa tối giản chuẩn xác như Calvin Klein, John Pawson hoặc sự hào nhoáng của Tom Ford ở Gucci đang là mốt. Betak và John Barlett đi vào hướng đối lập. “Tôi đề xuất ra những thứ đối lập lại những gì mà mọi người thường quen nhìn thấy.” – Betak chia sẻ. Họ đi tìm kiếm và thu thập người mẫu từ đường phố, hộp đêm, quán bar dành cho dân đồng tính. Họ chọn những anh chàng lực lưỡng, hơi già và “xôi thịt”. Họ tạo ra những người đàn ông cởi trần và căn phòng được phủ bởi lông giả. Họ chơi với trào lưu khiêu dâm đồng tính của thập niên 70. Nó đi quá xa và quá sớm. Nhưng ba thập kỉ sau, sự đa dạng trong tệp khách hàng của Betak vẫn tiếp tục chứng minh cho sức hấp dẫn từ trí tưởng tượng điên rồ của anh, từ những pha dàn dựng mang tính ý niệm vô cùng nghiêm ngặt cho những tay lập dị trong ngành thời trang như Hussein Chalayan, Viktor & Rolf , cho đến những show diễn thiên về tính thương mại phục vụ thị hiếu chung như show kỉ niệm thường niên mà anh từng làm cho Victoria’s Secret.
Betak nổi tiếng với việc tạo ra các set design gây sửng sốt và mang đậm tính nghệ thuật cho những thương hiệu “không được phép phạm phải bất cứ sai lầm nào dù là nhỏ nhất”. Ví dụ như ở show diễn Thu Đông 2009 của John Galliano, anh đã tạo ra các quang phổ (dải ánh sáng) uốn cong như những đợt sóng cuộn từ những bông tuyết giả lấp lánh để người mẫu đi xuyên qua đó (đây có thể được coi là một “công trình” kì ảo đáng kinh ngạc). Hoặc với Dior, nhà mốt lừng danh gắn bó với Betak nhất, anh thường tạo ra những show diễn đẹp nín thở, trong đó chắc chắn phải kể đến show diễn năm 2015 tại Tokyo với một sân khấu làm bằng bê tông được nâng lên cao kết hợp với một cấu trúc bằng thép được chia thành các ô treo lơ lửng phía trên, xen lẫn với các chùm tia sáng và bông tuyết nhân tạo; hay show Xuân Hè 2016 với một cấu trúc đặc biệt mang hình dáng ngọn núi được bao phủ bởi rêu tươi và 300,000 đoá hoa phi yến xanh trên nền khoảng sân Cour Carrée tại Louvre, và show Haute Couture Xuân Hè 2018 với sự tái hiện thế giới siêu thực theo phong cách của Dali. Gần đây thì công chúng hay trầm trồ với series runway show hoà vào thiên nhiên của thương hiệu Jacquemus, đó là những show diễn lãng mạn và quyến rũ với cánh đồng lavender mênh mông hay đường runway dài 600m giữa cánh đồng lúa mì mang vẻ đẹp thơ mộng đặc trưng của vùng ngoại ô Paris. Và còn vô vàn các show diễn độc nhất vô nhị khác mà tôi không có đủ không gian để điểm lại hết trong khuôn khổ của bài viết này, cũng như không còn đủ từ ngữ đển diễn tả mức độ điên rồ hoặc phi thường của chúng – vì chúng mang lại những cảm xúc đôi khi không thể nói thành lời. Nhưng với tư cách cá nhân thì tôi chỉ muốn đặc biệt ưu ái nhắc đến thêm một show diễn mà tôi rất thích nữa thôi – show Thu Đông 2020 của Saint Laurent, với thiết kế tối giản nhưng vô cùng ấn tượng và hiệu quả: vẫn là “trò chơi ánh sáng” của tay phù thuỷ Betak, với các vùng sáng hình tròn bị bóp méo trên một runway được tạo thành từ bức tường trắng nối liền với sàn thành đường cong. Khi người mẫu đi qua trung tâm vùng sáng và ánh đèn spotlight khiến bóng của họ in dài xuống, nó làm tôi liên tưởng đến những chiếc đồng hồ mềm oặt trong bức “The Persistence of Memory” của Salvador Dalí.
Dưới bàn tay của Betak, các sàn diễn thời trang luôn đem tới những trải nghiệm cảm xúc và thị giác đặc biệt, chúng luôn chuyên chở thông điệp, tư tưởng của thương hiệu nhiều hơn là việc chỉ trưng ra một bộ sưu tập. Điều đã khiến những show diễn với một nhóm người mẫu đi lại và catwalk thẳng băng một đường trở thành câu chuyện của quá khứ. Bằng cách đó, Betak đã định nghĩa lại concept của một show thời trang và làm nó theo một cách ấn tượng, hoành tráng, sống động và độc nhất, đến mức tôi luôn phải tự hỏi có phải khả năng sáng tạo của bộ óc này là vô biên?
CUỘC CÁCH MẠNG FASHION SHOW LẦN THỨ HAI: VƯỢT QUA THÁCH THỨC CỦA THỜI ĐẠI
Tôi gọi quá trình mà Betak vượt qua những thách thức của thời đại mới, một thời đại mà ở đó công nghệ và mạng xã hội chi phối quá mạnh mẽ, là “Cuộc cách mạng fashion show lần thứ hai.”
Theo một cách nào đó, các show thời trang và các tuần lễ thời trang là sự phản chiếu lại thời đại của chúng ta, của một thế giới thương mại xa xỉ mà ngày nay đã tiếp cận được nhiều người hơn rất nhiều so với trong quá khứ, nhờ có công cuộc toàn cầu hoá. Điều này khiến cho thị trường rộng hơn, và thực tế là ngành công nghiệp thời trang giờ đây đã trở thành một ngành công nghiệp khổng lồ. Cách đây khoảng 30 năm, thương hiệu lớn nhất cũng chỉ tạo ra được doanh thu vài triệu đô la nhưng ngày nay họ kiếm được hàng tỷ đô. Kết quả tất yếu là những sự kiện trực tiếp và sự tham dự của truyền thông ở các sự kiện cũng tăng lên. Quy mô của các show diễn ngày càng phình to hơn. Như thời mà Raf Simons còn ở Dior, show diễn mà Betak hợp tác với Raf Simons có thể có danh sách khách mời dài đến hàng ngàn người. Điều đó làm gia tăng áp lực lên các thương hiệu, các nhà thiết kế và lên cả Betak, vì một khi sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn thì họ cũng bước chân vào một cuộc chạy đua để thể hiện tốt hơn và hoành tráng hơn. Họ cần thêm không gian cho sự kiện, cần thêm không gian cho truyền thông, cần thêm cả không gian cho social media. Nhưng, như Betak đã nói, bạn không thể mua không gian social media như cách bạn mua không gian truyền thông thông thường. Bạn phải xài cách khác để “dụ” nó. Đó là thách thức thứ nhất.
Ngày nay, các sự kiện trực tiếp thường được phát sóng và nhân rộng quy mô qua các màn hình, đặc biệt là màn hình điện thoại. Công nghệ và social media đã diễn dịch các sự kiện trực tiếp thành rất nhiều các trải nghiệm thú vị trên màn hình. “Người ta có tivi, rồi có truyền hình trực tiếp, rồi có live multicast, rồi người ta có Instagram và Snapchat – có nghĩa là bạn không xem những gì bị kiểm soát bởi chỉ một chiếc camera, mà bạn nhìn thấy những gì mà tất cả những người khác có mặt trực tiếp tại đó thấy. Chúng ta bắt đầu sử dụng công nghệ 3D, quay trực tiếp bằng nhiều camera khác nhau với khả năng zoom cận và nhiều hơn thế nữa. Và chúng gia tăng cảm giác chân thực. Cuối cùng, bạn sẽ trải nghiệm những gì đang diễn ra trong căn phòng còn tốt hơn cả những người đang thực sự ở trong căn phòng đó.” – Betak chia sẻ.
Những kênh đa phương tiện khổng lồ này là một cuộc cách mạng. Betak bắt đầu tập trung vào những khán giả đang truyền tải ngay tại chỗ các thông điệp của thương hiệu tới thế giới thông qua social media. Công nghệ đã dẫn đến việc khán giả trải nghiệm mọi thứ trong điều kiện khá tệ: trên những màn hình điện thoại nhỏ xíu. Và Betak đã phải thích nghi với việc đó bằng cách tạo ra những khung hình có khả năng gây ấn tượng trong một không gian chỉ có 3 inches cho phép các cảnh quay cận, và toàn bộ khán giả có mặt phải quay chụp được thành công từ các góc lợi nhất của họ.
Thách thức thứ hai là vấn đề môi trường đang dấy lên mạnh mẽ những năm gần đây, mà ngành thời trang thì hẳn ai cũng biết đang về nhì trong danh sách những ngành công nghiệp gây ô nhiễm nhất hành tinh – một ví trí không lấy gì làm tự hào. Không chỉ có quy trình sản xuất, các tuần lễ thời trang diễn ra đều đặn hàng năm cũng góp phần không nhỏ vào việc xả thải ra môi trường. Chưa kể đến đại dịch Covid đang khiến mọi thứ đảo lộn từ đầu năm 2020 đến nay.
Trước tình thế mới, công ty của Betak đã công bố một bản thông cáo với “Mười cam kết”, trong đó thể hiện những nội dung liên quan đến giảm thiểu chất thải carbon, tích hợp yếu tố bền vững vào trong các thiết kế và quy trình sản xuất của tất cả các sự kiện thời trang; tái chế, nâng cấp và tái sử dụng các nguyên vật liệu; phân loại và tái chế rác thải; giảm thiểu tối đa việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch; giảm thiểu các chuyến bay không thực sự cần thiết; ủng hộ quỹ “1% vì hành tinh”… Và họ đang thực hiện đúng những gì đã cam kết. Thay vì bay đến nhiều nơi để tham gia nhiều cuộc họp với khách hàng, Betak tăng cường các cuộc họp online. Sản phẩm set design bằng nhựa plastic cho show Thu Đông 2020 của Kenzo – những đường ống nhựa trong khổmg lồ đặt phía ngoài Institut National de Jeunes Sourds de Paris – đã được tính toán trước để tái sử dụng nhiều lần trong các show diễn và sự kiện sau đó của thương hiệu này. Còn ở show Xuân Hè 2011 của Jacquemus, Betak đã tạo ra một không gian vừa chan hoà với thiên nhiên mà lại vừa đảm bảo được sự giãn cách hợp lý cho người xem.
NGHỆ THUẬT HAY THƯƠNG MẠI?
Câu trả lời là cả hai. Betak vừa làm nghệ thuật vừa làm thương mại cùng lúc trong công việc của mình. Về cơ bản, Betak là người có tư duy cấp tiến và có khả năng thích ứng cao.
Betak là người bị thu hút mạnh mẽ và có nhu cầu đặc biệt lớn về chủ nghĩa duy mỹ. Trong phạm vi có thể kiểm soát, anh luôn sắp xếp sao cho bản thân được bao quanh bởi những thứ khiến đôi mắt cảm thấy thoả mãn. Và nhờ có tư duy cởi mở, Betak có khả năng hợp tác nhịp nhàng với nhiều bộ óc sáng tạo mang cá tính và quan điểm rất khác nhau, bao gồm cả những người có lối tư duy rất đặc biệt như Raf Simons hay Hussein Chalayan. “Raf có tầm nhìn mang tính cá nhân và trừu tượng đến mức đôi khi rất khó để diễn dịch được chúng.” – Betak nói. Tương tự, với Hussein – một người rất thiên về ý niệm, những cuộc thảo luận giữa Betak và nhà thiết kế này luôn trở nên vô cùng trừu tượng, và Betak phải phát minh ra một loại ngôn ngữ mới nhằm phục vụ cho việc chuyển tải tư tưởng của Hussein.
Betak tôn sùng sự sáng tạo và tiến hoá: “Tôi phục vụ cho sự sáng tạo. Tôi làm việc cho sự tiến hoá và các yêu cầu sáng tạo với tư duy mở.” Betak không đồng ý với những ý kiến tranh cãi rằng thời trang là thương mại bởi vậy nó không thể lên tiếng, vì đối với anh thì thế giới nghệ thuật đương đại có khi còn mang tính thương mại nhiều hơn cả thế giới thời trang ngày nay. Kì thực, các sản phẩm của Betak hầu như đều có thể được coi là các tác phẩm nghệ thuật, mà nó thậm chí còn đòi hỏi sự sáng tạo, sự sắp đặt tỉ mỉ và năng lực kết hợp nhiều loại hình nghệ thuật vào trong cùng một chỉnh thể hơn nhiều so với các tác phẩm nghệ thuật sắp đặt thông thường. Thông qua công việc của mình, Betak mong muốn thời trang có thể dùng tiếng nói của nó để làm được nhiều điều hơn, cũng giống như việc anh quan niệm rằng “Nếu bạn là một trong những người nổi tiếng nhất hình tinh thì điều đó đi kèm với một trách nhiệm, và bạn nên dùng sức ảnh hưởng và sự thành công của bạn để giúp những người khác mở mang đầu óc của họ. Vấn đề không phải chuyện đúng hay sai. Nó đơn giản là chuyện suy nghĩ, và suy nghĩ xa hơn.”
Mặc dù là người sáng tạo nghệ thuật nhưng Betak cũng đồng thời là một người có đầu óc nhạy bén với thị trường. Betak thường thương thảo các phi vụ hợp tác quy mô lớn và chúng rất thành công. Betak không cho rằng mình đang giáo dục gu thẩm mỹ cho khách hàng, nhưng anh hiểu thế mạnh của mình nằm ở đâu và tại sao khách hàng cần mình. Các thương hiệu đã học tập, nghiên cứu và sử dụng marketing hàng thập kỉ nay để ngày một thành công hơn, nhưng yếu tố cốt lõi khiến họ trở thành một thương hiệu cao cấp không đến từ việc học về sale hay marketing. “Nó đến từ sự tự do sáng tạo mà tôi nghĩ là tôi có thể mang lại” – Betak chia sẻ, “Tôi vô cùng tôn trọng tất cả các khách hàng của mình. Tôi cố gắng chắc chắn rằng tôi có thể giữ chân họ, vì tôi chẳng thể sống thiếu ai trong số đó. Tôi nghĩ đó là nguyên tắc tồn tại khi sở hữu một công ty. Nhưng tôi cũng tin tưởng mạnh mẽ rằng sự tôn trọng mà tôi dành cho họ nằm ở chỗ tôi thực sự khiến họ ấn tượng với những gì tôi tin tưởng.”
Betak từng tranh luận với người đứng đầu của một thương hiệu của Mỹ. Người đó cho rằng việc sử dụng một tham chiếu đại trà và low-class cho một thương hiệu xa xỉ là một lộ trình sai – đó là nguyên tắc bất di bất dịch. Nhưng Betak không quan tâm đến các nguyên tắc, và anh phản đối ý kiến đó. Betak nghĩ rằng muốn thay đổi được tầm nhìn của mọi người thì phải bắt đầu với một thứ gì đó mà họ biết, rồi mới “twitst” nó. Những tham chiếu phổ biến và đại trà cho số đông thường là những thứ dễ hiểu nhất, và cho dù bạn có coi thường chúng thì chúng cũng vẫn là xuất phát điểm tốt nhất để bắt đầu, rồi từ đó bạn có thể nâng nó lên tầm cao hơn. “Tôi chẳng phát minh ra cái gì hết. Tôi chỉ làm nó với cách thức, phương tiện của bạn, văn hoá của bạn, và cả của tôi, rồi biến nó thành một công trình điên rồ nhưng đầy tính nghệ thuật, xứng đáng được tôn trọng và có thể viral trên Instagram, và rồi người ta sẽ hiểu nó, sẽ yêu nó.”
Lăn xả với các tuần lễ thời trang hào nhoáng suốt ba thập kỉ, giờ đây Betak cũng bắt đầu mơ về việc tạo ra những thứ tồn tại lâu dài song song với công việc hiện tại, thay vì chỉ gắn bó với những vẻ đẹp “chóng tàn” của các show diễn. Đó có thể là xe hơi, hoặc một thứ gì đó thật khúc chiết, phức tạp và mang tính công nghệ như anh từng chia sẻ. Dù sao điều đó chắc chắn sẽ rất đáng để mong chờ.
P.S: Bài viết có tham khảo, tổng hợp và lược dịch từ nhiều nguồn, nhiều bài báo và bài phỏng vấn khác nhau để viết lại theo mạch trình tự mới kèm theo một số nhận định mang tính cá nhân. Nội dung này được tạo ra bởi Daoonclouds, bất cứ bên nào nếu muốn sử dụng lại vui lòng liên hệ và ghi rõ nguồn.
#NEWGEN_ARTISTS_curatedbyDaoonclouds #BETAK #bureaubetak #fashionshow #fashionshowrevolution #creative
同時也有9部Youtube影片,追蹤數超過45萬的網紅Brandon Li,也在其Youtube影片中提到,First trip since Covid began! We flew from USA to Thailand (Delta + Singapore Airlines). I had avoided traveling until now because I was sick for the ...
「class of 2020 covid」的推薦目錄:
class of 2020 covid 在 元毓 Facebook 的精選貼文
【近日股市資金行情之我見】
這兩個月忙著跨海搬家,沒太多時間寫長文。這篇文章從今年1月斷斷續續寫到現在,主要嘗試回答兩個問題:
1. 2021年初是否存在市場過熱現象?
2. 美國政府2020年的瘋狂印鈔行為(參見下圖)是否會引發嚴重通貨膨脹?投資人應該如何因應?

首先關於第一個問題,在今年2月份我們看到美國股市的option契約數量大增,從19M/每日增加至30M/每日;SPACs形式2020年增加200件,募資$74B;GME軋空炒作行情。
這樣是否存在擦鞋童現象?
這部分我想先回顧17世紀荷蘭鬱金香投機事件。
傳說當年荷蘭鬱金香莖球被瘋狂炒作,價格上漲幾百倍,荷蘭舉國人民紛紛陷入投機熱潮,甚至20世紀德國知名投資客柯斯多蘭尼稱當年有駝背侏儒光是出租其後背供投資客們寫上最金莖球價格,然後穿梭人群中賺了一小筆。
隨後鬱金香莖球炒作泡沫破裂,荷蘭國家經濟受到重創,進而影響當年曾是海上商業王國的地位。
然而史實是如此嗎?
美國經濟學家Peter Garber專門研究此一投機炒作的經濟史,並寫下幾篇著名論文。而依據其著作"Famous First Bubbles The Fundamentals of Early Manias" 一書,我整理幾個重點:
1. 實際上鬱金香熱潮時間相當短,價格明顯彈升發生在1636年11月~1637年1月份。
2. 參與人數總共約350人,全是職業商人;真正支付高價(超過300荷蘭盾)者約莫10人,多數人其實是透過遠期合約的方式進行炒作,而最後多以違約拒絕真實支付現金,直到荷蘭當地鬱金香相關商會與政府出面介入,才以履約價格的10%甚至5%方式解除合約。
3. 非常昂貴的品種,如Semper Augustus 的真實漲幅只有5倍(從原本的1千出頭荷蘭盾漲至5千多),並非都市傳說中幾百倍的漲幅。
漲幅較大的主要是那些本來就平價的品種,例如Gouda buds,起漲價格約2荷蘭盾,最高價50多荷蘭頓。即便存在瘋漲,但至多也是一、二十倍,這即便放在現代農產品供需失調時的價格軌跡來比較,也並不離奇。例如台灣颱風後的香菜價格漲幅。
這邊可以題外話說明為何Semper Augustus這品種售價昂貴。因為這特殊品種本不存在於大自然,而是農夫必須將快開花的鬱金香球莖人工嫁接罹患某種病毒的鬱金香,才能開出特殊花色。而這種嫁接病毒的球莖將會死亡,不再具備繁衍後代的能力。此外,嫁接後的成功率在當年也並不高,不保證存活也不保證開出特殊花色。
物以稀為貴下使得Semper Augustus這品種本來售價就高昂,是一般品種的百倍。
讀者可參見以下幾張當年不同品種的價格走勢圖:

4. 也因為這個事件的範圍與熱潮都比傳說中小得多,因此並未對實質荷蘭資本市場或經濟體造成多少負面影響。
荷蘭鬱金香泡沫事件有三點啟示:
a. 即便在當年差不多時期的著作、媒體都有對其瘋狂投機炒作的描述,但實證來看誇大成分居多。很可能受到作家喜歡站在道德高點批判投機行為的習慣影響,但做為投資人或經濟史研究者在考據曾經的泡沫事件,始終必須以事實為依歸。
b. 小範圍小規模的投機炒作,無論價格哄抬得多麼高聳入天,事實是「毀約」始終是一種選項,有行無市的價格不存在經濟學意義。
c. 同樣地,小範圍小規模的投機炒作,無論價格哄抬得多麼高聳入天,對整體經濟乃至於資本市場的影響同樣不會太大。這意味著我們雖然應該警醒擦鞋童現象,但也無需杯弓蛇影。
如同我在去年幾篇文章中談到的,我認為Covid-19疫情本身造成的經濟損害遠不如人為的隔離措施所造成。目前看到的全世界生產力衰退,人禍成分高過天災。但與2009年不同之處在於:
「Personal savings soared as high as 33.7% in April following the Cares Act and were still a healthy 13.7% in December before Congress passed another $900 billion in Covid aid. This means that, unlike during the 2009 recession, households aren’t weighed down by debt.
Personal bankruptcies, home foreclosures and loan delinquencies last fall were the lowest since at least 2003. The mortgage delinquency rate was 0.7% in the third quarter of 2020 compared to 7% in the first quarter of 2009. ...」
出自Wrong Stimulus, Wrong Time - WSJ ( Feb. 5, 2021)報導。
因此在我看來,此文撰寫的時間點,雖然多多少少某些類股上存在擦鞋童現象,投資人不必過度擔憂。投資人真正該做好未雨綢繆準備的,是美國瘋狂印鈔下必然到來的嚴重通貨膨脹。
問題二:通貨膨脹下股票標的如何選擇?
高資產或高負債的公司在嚴重通膨時期的股價表現優於高現金部位的公司。在經濟學大師Armen A. Alchian 1965年的論文 "Effects of Inflation Upon Stock Prices "中,特別指出傳統經濟學如凱因斯、費雪等著名學者之見認為銀行身為典型債務人,在通貨膨脹環境下應該有較好的股價表現。而Alchian則點出這些學者大老忽略銀行雖然集債務於一身(大眾存款之於銀行就是債務),然而銀行受限於法規與現實,其資產多是「現金資產(money-type assets)」,故在嚴重通貨膨脹影響下,銀行實際經濟損失大過通膨泡沫所得,股價表現當然好不到哪去。
Alchian此文對我的啟發甚大,揭櫫面對貨幣因素影響甚大時的投資方向。
但我們要知道Armen Alchian的論文寫作時期與如今的投資環境又有幾個重大侷限條件之不同,因此我們不能生吞活剝地硬套Alchian的觀點,而是必須真實理解背後隱含的正確經濟學邏輯,並依據當今侷限條件之不同而修改並應用。
引入費雪的利息理論與張五常的財富倉庫概念,現今世界何謂資產、何謂債權債務、何謂現金?我們必須要能超脫會計學、法學的思維侷限,而從真正在投資決策上有效益的經濟學角度切入。
一個我認為值得投資人注意的重點是:投資人對於高商譽(goodwill)的公司能否有正確地、在經濟學層面的深度理解與評價機制。
這點同樣也適用在面對新科技寵兒如電動車之流之正確價格評估。
以長期投資角度看,如果以夠低的成本入手高資產或高品牌價值公司,本身部位又很大,則隨後的股市大幅修正甚至崩盤基本可以無視
如果部位不大,則可以視隨後散戶瘋狂狀況逐漸增加現金部位。
回到現實面,我認為通膨現象確實在發生,有兩個現象值得注意:
a. 機構法人買入加密貨幣的金流增加
「...JPMorgan, said the size of the bitcoin market had grown to equal about a fifth of gold held for investment and trading purposes, with a market capitalisation for the cryptocurrency of $750bn at its peak earlier this year, meaning it “is far from a niche asset class”. 」
「...Analysts at Canadian insurance company Manulife said in late January that the expansion in central banks’ balance sheets and rising public debt would push investors further into alternative asset classes ...」
「...Xangle showing that investors have lost more than $16bn to fraud since 2012 ...」
b. 近日美國美國前25大銀行對私人之貸款佔總資產比例從去年54.1%下降之45.7%,且放在Fed reserve account總金額達$3.15兆美元。
(The 25 largest U.S. banks currently hold 45.7% of their assets in loans and leases, according to Fed data released Friday, down from 54.1% this time last year. .. reserve balances in their Federal Reserve depository accounts at sky-high levels, $3.15 trillion at present
)
通膨現象將會更嚴重,因為「...According to a recent House Budget Committee estimate, $1 trillion from last year’s bills hasn’t been spent—including $59 billion for schools, $239 billion for health care and $452 billion in small business loans. State and local governments added 67,000 jobs in January. They don’t need more federal cash. ...」
WSJ "wrong-stimulus-wrong-time " Feb. 5, 2021
如同我在「論比特幣」一文中闡述過:比特幣顯然不是被當作交易貨幣而是某種無根財富倉庫,因此其價格之暴漲暴跌均同時具備「合理與不合理」之雙面性。因為不存在適當的評價方式去推估其價格之合理性。
但在此文我想進一步指出,從另一層面來看,這種無根倉庫的價格變動本身卻可提供我們對於貨幣因素下真實通貨膨脹的現狀診斷。這好比我們切脈在左關中層把得一數滑脈,搭配右關心位或肝位的脈相,或胃經、肝經或經外奇穴的壓痛診斷,或舌診眼診等等訊息,我們可以推知患者是肝臟、胰臟有惡性腫瘤亦或慢性胃潰瘍。
比特幣的暴漲本身也是一個類似性質的市場訊號。
換言之,當我們把貨幣看做經濟體的血液/體液時,投資人懂不懂得把經濟的脈?是否可以從貨幣的脈相得知經濟血液/體液的品質、健康度、病理變異方向程度與進程...等等。當我們脈診上發現血液/體液堆積於某經絡時,我們看到某類型資產價格飛漲甚至軋空時,診斷者有沒有能力正確推測隨後的、不同時間點地病程發展與相對應的症狀發作?
中美貿易戰框架與因應Covid-19疫情的政府舉措則是結構性地在解剖學層面改變經濟體本身,所需要的制度經濟學知識又是否足夠投資人能趨吉避凶甚或從中獲利?
這些都是參與投資市場者必須時時捫心自問的問題。
我文末再強調一次:美國主要銀行減少對私人企業放款而增加手中政府債券這現象。
參考:
Financial Times "Bitcoin boom backstopped by central banks’ easy-money policies" 2021/2/4
Financial Times "US mortgage executives forecast a $3tn year in 2021 " 2021/01/08
WSJ "For One GameStop Trader, the Wild Ride Was Almost as Good as the Enormous Payoff " 2021/02/03
Armen A. Alchian, "Effects of Inflation Upon Stock Prices" (1965)
Peter M. Garber, Famous First Bubbles The Fundamentals of Early Manias (2000)
WSJ, "Fed Policy Is Smothering Private Lending" (2021/03/08)
文章連結:
https://ppt.cc/f7YCNx
class of 2020 covid 在 Mei Fen 林美芬 Facebook 的精選貼文
I failed to secure the scholarship to Beijing, unfortunately. So, I was thinking of giving up acting for real and get a job at casino, to feed my stomach.
On Valentine's D eve, Joanne Goh dated me out. Learnt about my plan and rebuked me so badly. She pushed me to keep going by giving me the support I needed at that time.
Then covid came and everything was put on hold. But the journey of pursuing dream goes on... during mco I established 4346km long distance relationship with Beijing Film Academy (online class)
During cmco period, #PrebetSapuFilm was screened in #jogjanetpacasianfilmfestival while #NotMyMothersBaking opened on the 10th Dec and thanks to the overwhelming response, it's still running in cinema.
Also, I acted in an English film, cameo in a Malay Tele and a Mandarin drama series. (I basically cover all 3 languages projects despite wasn't completely fluent in any, damn lucky-lar, I know)
At last, the episode of nak break-up tak jadi, and now I am stuck in a complicated relationship with the above mentioned.
Hence, wrapping up my year with #miffest2020 meant so much to me. It's also very motivating and heart warming to see the faces of each and every warriors in Malaysia film industry tonight.
You may have watched Malaysian made film, or maybe not... but we do exist. Press ❤️ if you think you would like go to the cinema and catch a local film, to support people like me in the Malaysia's film industry, in the near future.
I thought 2020 would be a year I got everything I wanted. Now I know 2020 is the year I appreciate everything I have.
#goodbye2020 #hello2021
class of 2020 covid 在 Brandon Li Youtube 的最佳解答
First trip since Covid began! We flew from USA to Thailand (Delta + Singapore Airlines). I had avoided traveling until now because I was sick for the first 3 months of 2020 and I didn't want it to happen again. So I wore the crazy Microclimate Air helmet for extra protection. Find out if it works! Plus you'll see all the extra steps required to fly to Thailand during Covid times.
My Online Film School: https://myfilm.school/abq-bkk
Microclimate Air: https://geni.us/microclimate-air
Filmmaking for Photographers: https://filmmakingforphotographers.com/
My Gimbal Masterclass: https://gimbalmasterclass.com/brandon/
GOT A QUESTION FOR ME? CHECK MY HUGE LIST OF FILMMAKING Q&A! https://learn.unscripted.com/faq/
Music by Uppbeat, a new music platform with free music! https://uppbeat.io/?ps=brandonli
0:00 Intro
0:53 Albuquerque Airport
1:48 Microclimate Air helmet
3:39 ABQ - LAX on Delta Airlines
4:41 Covid Test at LAX Terminal 6
6:21 LAX International Terminal & Thailand Paperwork
8:28 LAX - SIN on Singapore Airlines
10:10 Singapore Changi Airport Quarantine Zone
11:57 SIN - BKK on Singapore Airlines + BKK Airport
13:07 Quarantine Hotel (ASQ)
14:32 Film School Advertisement
*
*
*
*
*
*
I am a participant in the Amazon Services LLC Associates Program and B&H Photo Video Affiliate program, affiliate advertising programs designed to provide a means for sites to earn advertising fees by advertising and linking to amazon.com and bhphotovideo.com. Additionally, I participate in other affiliate programs, and sometimes get a commission through purchases made through my links.
class of 2020 covid 在 Joanna Soh Official Youtube 的最佳解答
Download my Fitness App here: https://www.fiolife.com/ SUBSCRIBE: http://bit.ly/SUBJoannaSoh | Follow my IG: https://instagram.com/joannasohofficial/
This is a passion project which I've worked on for the past month as I really wanted to dive deep and share with everyone the impact of Covid-19 on the health & fitness industry. It has been incredible to interview all the individuals in the fitness industry in sharing their own personal experiences. I hope you'll enjoy this short documentary and gain some insights. =)
However 2021 is going to be, let's promise each other that we'll prioritise our health, both physically and mentally and start the year strong! SHARE your thoughts with me below, tag me @JoannaSohOfficial #Covid19 #Covid19onFitness #JoannaSoh
________________
People in the video & where you can find them:
Raul Tapia - CEO, Maverix
https://www.maverix.asia/
Tracy Minnoch - Co-Founder, Fire Fitness
https://firefitness.com.my/
https://www.instagram.com/tracyminnoch/
Samuel Canavan - Managing Director Asia-Pacific, ClassPass
https://classpass.com/
Aiman Asmawar - Founder, Oxygen Cycle
https://oxygenkl.com/
https://www.instagram.com/aimanasmawar/
Dennis Yin - Owner, House of Champions
https://www.instagram.com/houseofchampionsmy/
https://www.instagram.com/dennisyin/
Kevin Zahri - Fitness Personality, Educator & Author
https://www.instagram.com/kevinzahri/
Carlos Villa - Owner, Union Strength
https://union-strength.com/
https://www.instagram.com/cvilla16/
Linora Low - Coach, Wellness Personality & Content Creator
http://www.linoralow.com
https://www.youTube.com/linoralow
Marco Velazquez - Fitness Trainer
https://www.instagram.com/marcovelazquezd/
Marissa Parry - Parent & Owner of Casa Do Capoeira
https://www.instagram.com/movimentosimples/
https://www.instagram.com/marissafit4life/
Sophie Ira - Fio App Subscriber
Yuli Salgado - Marco’s Online Client
Peter & Helen Weiss - Marco’s Online Clients
________________
I'm a certified Personal Trainer (ACE), Women’s Fitness Specialist (NASM) and Nutrition Coach, with over 10 years of experience.
Stay connected and follow me:
Joanna Soh:
http://joannasoh.com/
https://www.instagram.com/joannasohofficial/
https://www.facebook.com/joannasohofficial/
https://www.youtube.com/user/joannasohofficial
https://twitter.com/Joanna_Soh
(Subscribe to my website for printable workouts & recipes)
My Fitness App
https://www.instagram.com/fio.app
https://www.facebook.com/fioapp
________________
Resources:
https://www.theptdc.com/personal-trainer-salary-survey
https://www.weforum.org/agenda/2020/09/fitness-apps-gym-health-downloads/
https://www.prnewswire.com/news-releases/onlinevirtual-fitness-market-to-reach-59-23-billion-globally-by-2027-at-33-1-cagr-allied-market-research-301111676.html
https://www.theguardian.com/world/2020/feb/27/australia-declares-coronavirus-will-become-a-pandemic-as-it-extends-china-travel-ban
https://time.com/5791661/who-coronavirus-pandemic-declaration/
https://www.bbc.com/news/world-51839944
https://www.rubcorp.com/future-of-fitness-industry-post-covid19-pandemic-infographic/
https://finance.yahoo.com/news/coroanvirus-class-pass-lays-off-50-of-employees-203636471.html?guccounter=1&guce_referrer=aHR0cHM6Ly93d3cuZ29vZ2xlLmNvbS8&guce_referrer_sig=AQAAAENIU7FMrxrDErFUXUU1XxM3ZEIeFT3s7Tooxq_fVIUBqHa68qGOoVGHD43kOnh0hebNSFJg7V9hTwxGP9auh6simRK1y4N3Sxpz5KPt1k-m1XOBfTAQ5qM0TkoAEaxKX9jBc0vKLlp5epU7Hcq4vFe7BxnKx79gMnHn3ahJXxGN
class of 2020 covid 在 Dan Lok Youtube 的最佳解答
How Can You Prepare Your Business In An Unpredictable Future? You Have To Learn About Tools And Systems That Make Your Life Easier. Benefit From More High-Level Business Advice And Join The SMART Challenge TODAY: https://businessesprepare.danlok.link
As long as you are in business there is always a certain level of unpredictability. Technology changes, the market changes...these are things out of your control. What you can control, however, is how well you prepare your business in an unpredictable future. If you got anything out of this video, share it with a fellow business owner.
? SUBSCRIBE TO DAN'S YOUTUBE CHANNEL NOW ?
https://www.youtube.com/danlok?sub_confirmation=1
Check out these Top Trending Playlists -
1.) Boss In The Bentley - https://www.youtube.com/playlist?list=PLEmTTOfet46OWsrbWGPnPW8mvDtjge_6-
2.) Sales Tips That Get People To Buy - https://www.youtube.com/watch?v=E6Csz_hvXzw&list=PLEmTTOfet46PvAsPpWByNgUWZ5dLJd_I4
3.) Dan Lok’s Best Secrets - https://www.youtube.com/watch?v=FZNmFJUuTRs&list=PLEmTTOfet46N3NIYsBQ9wku8UBNhtT9QQ
Dan Lok has been viewed more than 1.7+ billion times across social media for his expertise on how to achieve financial confidence. And is the author of over a dozen international bestselling books.
Dan has also been featured on FOX Business News, MSNBC, CBC, FORBES, Inc, Entrepreneur, and Business Insider.
In addition to his social media presence, Dan Lok is the founder of the Dan Lok Organization, which includes more than two dozen companies - and is a venture capitalist currently evaluating acquisitions in markets such as education, new media, and software.
Some of his companies include Closers.com, Copywriters.com, High Ticket Closers, High Income Copywriters and a dozen of other brands.
And as chairman of DRAGON 100, the world’s most exclusive advisory board, Dan Lok also seeks to provide capital to minority founders and budding entrepreneurs.
Dan Lok trains as hard in the Dojo as he negotiates in the boardroom. And thus has earned himself the name; The Asian Dragon.
If you want the no b.s. way to master your financial destiny, then learn from Dan. Subscribe to his channel now.
★☆★ CONNECT WITH DAN ON SOCIAL MEDIA ★☆★
YouTube: http://youtube.danlok.link
Dan Lok Blog: http://blog.danlok.link
Dan Lok Shop: https://shop.danlok.link
Facebook: http://facebook.danlok.link
Instagram: http://instagram.danlok.link
Linkedin: http://mylinkedin.danlok.link
Podcast: http://thedanlokshow.danlok.link
#DanLok #UnpredictableFuture #Business
Please understand that by watching Dan’s videos or enrolling in his programs does not mean you’ll get results close to what he’s been able to do (or do anything for that matter).
He’s been in business for over 20 years and his results are not typical.
Most people who watch his videos or enroll in his programs get the “how to” but never take action with the information. Dan is only sharing what has worked for him and his students.
Your results are dependent on many factors… including but not limited to your ability to work hard, commit yourself, and do whatever it takes.
Entering any business is going to involve a level of risk as well as massive commitment and action. If you're not willing to accept that, please DO NOT WATCH DAN’S VIDEOS OR SIGN UP FOR ONE OF HIS PROGRAMS.
This video is about How Businesses Prepare In An Unpredictable Future.
https://youtu.be/2CaIdD3zTjI
https://youtu.be/2CaIdD3zTjI