VIỆT NAM CỘNG HOÀ CÓ THỰC SỰ PHỒN VINH?
Đây là một chủ đề nhạy cảm nhưng mình tin rằng đây là một chủ đề mà rất nhiều bạn quan tâm. Mình hy vọng nhận được ý kiến, phản hồi, bình luận. Nếu ý kiến trái chiều, vui lòng dẫn chứng bằng số liệu khách quan.
(*) Bài viết đề cập đến số liệu của toàn bộ VNCH và VNDCCH, không lấy Sài Gòn là tiêu chí vì bản thân Sài Gòn không phản ánh cuộc sống của toàn bộ kinh tế của miền Nam Việt Nam.
(*) Tất cả các số liệu sử dụng trong bài đều sử dụng nguồn từ thống kê nước ngoài, 90% lấy từ số liệu thống kê của phương Tây.
(*) Bài viết không có ý kích động thù địch. Mà nếu có là do bạn quá nhạy cảm thôi.
1. Kinh tế Việt Nam Cộng Hòa đứng thứ 2 châu Á? Trả lời: SAI HOÀN TOÀN
- Theo Ngân hàng thế giới (WB), GDP đầu người năm 1970 của VNCH đứng thấp áp chót trong các quốc gia tiêu biểu được khảo sát với 81 USD, chỉ hơn Indonesia với 80 USD. Mức GDP này chỉ bằng 3/4 so với Campuchia, bằng 1/11 Singapore và 1/25 của Nhật cùng thời điểm.
- Thời đỉnh cao nhất GDP của VNCH chỉ đạt 118 USD/người, trong khi con số đó của Campuchia là 138 USD/1 người.
- Sang đến năm 1973 (sau hiệp định Paris), Mỹ rút quân và giảm viện trợ cho VNCH, kinh tế VNCH giảm sút chưa từng thấy. Điều này dễ hiểu vì bản thân VNCH không có nội lực kinh tế, không có sản xuất hàng hóa và phụ thuộc quá lớn vào viện trợ kinh tế và quân sự.
- GDP đầu người VNCH năm 1973 là 89 USD/1 người nhưng sang đến năm 1974 giảm mạnh chỉ còn 65 USD/1 người. Bằng 1/64 lần so với GDP Nhật Bản cùng năm. Thấp nhất châu Á và đến năm 1975.
- Kinh tế Việt Nam Cộng Hòa là nền kinh tế viện trợ đúng nghĩa, rất ít sản xuất. Các nhà lịch sử cho rằng, kinh tế VNCH thu lợi chỉ từ việc hơn 600 ngàn lính Mỹ và Đồng Minh đồn trú tại đây và chỉ tập trung tại Sài Gòn hay các tỉnh lị nổi tiếng ăn chơi như Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Lạt.
- Tổng lượng viện trợ của Mỹ vào miền Nam Việt Nam khoảng >10 tỷ USD vào thời giá năm 1960. Tổng chi tiêu của lính Mỹ và Đồng Minh cũng đạt con số tương ứng. Xét theo tỷ giá năm 2018, tổng viện trợ và tiêu dùng từ Mỹ và Đồng Minh đạt tới con số 145 tỷ USD. Đây là con số viện trợ kinh tế cao nhất của Hoa Kỳ so với bất cứ nước nào khác trên thế giới kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đến cuối năm 1974, người Hoa kiểm soát hơn 80% các cơ sở sản xuất của các ngành công nghiệp thực phẩm, dệt may, hóa chất, luyện kim, điện... và gần như đạt được độc quyền thương mại: 100% bán buôn, hơn 50% bán lẻ và 90% xuất nhập khẩu.
2. Dân Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan phải đến làm thuê tại miền nam Việt Nam? ĐÚNG NHƯNG MÀ
- Điều đó là chính xác, nhưng là đánh thuê.
- Với GDP ít ỏi, chiến tranh liên miên và nền sản xuất cực thấp, VNCH không thể tuyển các lao động từ các quốc gia khác.
- Cụm từ "làm thuê" được các lính Mỹ và tướng lĩnh quân đội Sài Gòn cao cấp chỉ quân đội các quốc gia đồng minh đánh thuê theo dạng "quốc tế viện trợ". Binh lính, chuyên gia và người dân các nước đồng minh sang Việt Nam làm với tư cách hỗ trợ VNCH nhưng VNCH không hề chi trả lương mà đều do chính quyền các quốc gia hỗ trợ. Và rõ ràng điều đó chứng tỏ rằng luận điệu các nước khác sang làm thuê cho VNCH là sai lệch hoàn toàn.
- GDP đầu người thời điểm 1965 - 1975 của VNCH thuộc dạng thấp nhất nhì châu Á, thấp hơn cả các quốc gia có chung đường biên giới đất liền hay biển.
3. Kinh tế VNCH gấp nhiều lần VNDCCH? SAI HOÀN TOÀN
- Trước tiên, viện trợ của VNDCCH vào khoảng 7 tỷ, tổng chi tiêu của binh lính và chuyên gia các nước CNXH là gần như không có. Con số này chỉ bằng 1/3 so với VNCH như đã nêu ở trên.
- Kinh tế VNDCCH mạnh ở khai khoáng, sản xuất thực phẩm và dệt may. Tính tổng giai đoạn 1955-1975 thì giá trị tổng sản lượng công nghiệp năm 1975 tăng gấp 16,6 lần năm 1955, bình quân tăng mỗi năm 14,7%. Hầu hết các sản phẩm công nghiệp tính bình quân đầu người năm 1975 đã đạt mức cao hơn nhiều so với năm 1955. Ở cùng kỳ thời điểm này, các chỉ số của VNCH đều giảm.
- Tổng GDP Bắc Việt Nam đã vượt Nam Việt Nam từ năm 1970, thậm chí giai đoạn này, Mỹ tăng cường viện trợ khá nhiều nhưng kinh tế VNCH vẫn thua sút nghiêm trọng.
- Tổng GDP 1972 như sau: VNCH 9,1 tỷ USD, con số này ở VNDCCH là 11,3 tỷ USD. Và đến năm 1975, kinh tế VNCH luôn đi sau VNDCCH và mức thua kém luôn duy trì trên 1 tỷ USD, tương đương 10% trị giá GDP.
- Thời điểm huy hoàng nhất của kinh tế VNCH là giai đoạn 1960 - 1963, giai đoạn này kinh tế VNDCCH bị tàn phá sau cuộc chiến tranh chống Pháp ở Bắc VN, cộng thêm việc di dân đem theo tư liệu sản xuất lớn chưa từng có vào Nam. Nhưng giai đoạn này chấm dứt bởi sự kiện Đảo chính 1963 khiến Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu thiệt mạng.
- Năm 1966 - 1967, có thời điểm tổng GDP của miền Nam Việt Nam tăng đột biến. Điều này dễ hiểu vì trong 2 năm, tổng viện trợ của Mỹ đến VNCH tăng gấp 3 so với cùng năm trước đó (1965), từ 290 triệu USD lên đến khoảng 790 triệu USD. Năm 1967 là khoảng 680 triệu USD.
- Nhưng tại sao mức viện trợ duy trì đều khoảng 600 - 700 triệu đến giai đoạn 1973 mà kinh tế VNCH không bức lên được? Vì nền kinh tế bị bao cấp, tham nhung và bị lũng đoạn vào tay người Hoa hết. Và sau khi Mỹ ngưng viện trợ, nền kinh tế VNCH lao dốc không phanh sau năm 1973.
Tiểu kết:
- Luận điệu kinh tế VNCH chỉ sau Nhật, đứng thứ 2 châu Á và người Hàn, người Thái sang Việt Nam là sai hoàn toàn và được chính Ngân hàng Thế giới phủ định qua biện chứng GDP đầu người và tổng mức GDP.
- Luận điệu kinh tế VNCH gấp nhiều lần VNDCCH cũng không chính xác.
- Luận điệu nếu VNCH được phát triển sẽ nhanh chóng vượt Hàn Quốc, Thái Lan cũng không chính xác khi chưa từng có bất cứ 1 thời điểm nào trong lịch sử VNCH vượt lên được Indonesia, Philippin hay Thái Lan chứ chưa dám so với Đài Loan hay Hàn Quốc.
- Luận điệu "người đi bộ giải phóng người đi ô tô" cũng sai hoàn toàn vì bản thân GDP 2 miền đã chứng minh. Không có sự quá khác biệt, thậm chí GDP 2 miền tiệm cận nhau. Sang 1973 trở đi, GDP của VNCH luôn thua so với VNDCCH.
#tifosi
Nguồn tham khảo (Không dẫn link, các bạn có thể google đúng tên tư liệu bên dưới, tìm ra số trang sẽ thấy, mình hạn chế chia sẻ các trang nào mà fb có thể quét vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng)
1. Economic growth around the world from ancient times to the present day: Statistical Tables, Phần 1. A.G. Vinogradov. WP IPGEB. Trang 88-89
2. International Socialist Review Issue 33, January–February 2004. From the overthrow of Diem to the Tet Offensive. Vietnam: The war the U.S. lost
3. DIALECTICS OF URBAN PROPOSALS FOR THE SAIGON METROPOLITAN AREA. P.14
4. Economic Divergence in East Asia: New Benchmark Estimates of Levels of Wages and GDP, 1913-1970. Jean-Pascal Bassino and Pierre van der Eng. P 12
5. Andrew A. Wiest, The Vietnam War, 1956-1975, 2002, Osprey Publishing, tr. 80
6. Development Centre Studies: The World Economy: A Millennial Perspective, Angus Maddison, OECD, Paris 2001, ISBN 92-64-18998-X
7. DIALECTICS OF URBAN PROPOSALS FOR THE SAIGON METROPOLITAN AREA. P.109
8. Encyclopedia of The Vietnam War (New York: Simon & Schuster McMillan: 1996)
9. VIELE WERDEN HIER MILLIONÄRE“ - DER SPIEGEL 4/4/1968
10. Ngoài ra còn các số liệu của Ngân Hàng Thế Giới.
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「metropolitan publishing」的推薦目錄:
- 關於metropolitan publishing 在 Tifosi Facebook 的最讚貼文
- 關於metropolitan publishing 在 VOP Facebook 的精選貼文
- 關於metropolitan publishing 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的精選貼文
- 關於metropolitan publishing 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
- 關於metropolitan publishing 在 大象中醫 Youtube 的最佳貼文
- 關於metropolitan publishing 在 Metropolitan Books - Home | Facebook 的評價
metropolitan publishing 在 VOP Facebook 的精選貼文
ϟϟ SHOUT 今日主打星 : 日本 ϟϟ
此次特輯我們介紹了台灣、日本、韓國、中國共16位攝影新進創作者,以下來自日本 : )
☄ 赤鹿麻耶
赤鹿麻耶,生於1985年,現居於日本大阪。畢業於關西大學後,赤鹿於大阪藝術大學學習攝影。平時以意象為出發點收集素材,拍攝人物與素材搭配後所產生的事物,目前也正在挑戰拍攝動態影像。曾於2011年獲得CANON寫真新世紀大賞,2012年獲Visual Arts Photo Award大賞,並出版攝影書《風を食べる》(AKAAKA出版)。
AKASHIKA Maya, born in 1985, currently resides in Osaka, Japan. After graduating from Kansai University, she studied photography at Visual Arts College Osaka. She collects materials based on imagery, then captures the images formed when these materials are put together with people. Currently, she is challenging herself with capturing moving images. She was the Grand Prix winner of the Canon New Cosmos of Photography in 2011, Grand Prix of the Visual Arts Photo Award in 2012, and published the photobook Eating Wind in 2012.
☄ 高橋宗正
高橋宗正,1980年生於東京。曾以藝術團體SABA成員身分獲得2002年CANON寫真新世紀優秀賞。2010年由AKAAKA出版其第一本攝影書《Skyfish》。2011年日本海嘯過後,高橋參與了「Memory Salvage」計畫,該計畫將在災區尋獲的照片清理乾淨後,以數位建檔並歸還原主。隔年,他發起了「LOST & FOUND」計畫,巡迴展出「Memory Salvage」計畫中的照片,為該計畫進行的所在地山元町募款,後於2014年出版為《Tsunami, Photographs, and Then》(AKAAKA出版)。2015年,高橋以他自己創立的獨立出版品牌VERO,發行了第二本攝影書《石をつむ》。
TAKAHASHI Munemasa born in 1980, Tokyo. Takahashi won Excellence Award for Canon New Cosmos of Photography 2002 as a member of the artist unit SABA. He published his first monograph Skyfish (2010) from AKAAKA. Joined Memory Salvage as vice president, a project to clean the photos found after the tsunami 2011, and to make a digital archive of the photos to return them to their original owners. In 2012, he founded LOST&FOUND PROJECT, a traveling exhibition project to show badly damaged photos from Memory Salvage, to raise funds for Yamamotocho, where the projects are located. In 2014, he published a book Tsunami, Photographs, and Then from AKAAKA. In 2015, he published his second monograph Laying Stones from VERO, his self-publishing label.
☄ 倉谷 卓
倉谷卓,生於日本山形縣。2005年畢業於日本寫真藝術專門學校之後,多在東北地方與東京工作。他對於環境和時間這兩個因素使攝影有所不同,而攝影媒材可以給予或轉換價值和角色感到興趣。近期的個展包括:大阪Bloom Gallery「カーテンを開けて」(2014)、大阪Broom Store「Pets」(2014)、東京森岡書店「Ghost's Drive」以及東京72藝廊「カーテンを開けて」(2015)。
KURAYA Takashi was born and raised in Yamagata Prefecture, Japan. Since graduating from Nippon Photographic Institute in 2005, he mostly works around Tohoku area and Tokyo. He has a strong interest in photography as a media gives or changes value and role itself. Environment and time are two factors that make differences. Recent solo exhibitions include: “A Glimmer of light” Bloom Gallery (Osaka, 2014), “Pets” (Broom Store, 2014), “Ghost’s Drive” Morioka Shoten (Tokyo, 2015), “A Glimmer of Light” 72Gallery (Tokyo, 2015).
☄ 西野壮平
西野壮平,1982年生於日本兵庫縣。就讀大阪藝術大學期間,他便開始進行《Diorama Map》系列創作,將自己的記憶作為城市的堆疊符號。獲得2005年CANON寫真新世紀優秀賞後,西野在各國參與許多聯展、國際藝術節以及個展,如倫敦Saatchi Gallery「Out of Focus」(2012)、東京都寫真美術館「日本の新進作家展vol.10」(2012)以及紐約ICP「A Different Kind of Order: The ICP Triennial」(2013)。曾獲頒2013年日本寫真協會賞新人賞並入選荷蘭《Foam》季刊「Foam Talents Call 2013」攝影新銳。
NISHINO Sohei born in Hyogo in 1982. When he was a university student at Osaka University of Arts, he started his series Diorama Map which is created from his memory of layered icons of the city. Since receiving Excellence Award of Canon New Cosmos Photography Award in 2005, he has participated in several group shows, international festivals and solo exhibitions all over the world such as; the “Out of Focus” exhibition at the Saatchi Gallery in London (2012), Contemporary Japanese Photography vol.10 at Tokyo Metropolitan Museum of Photography in Tokyo (2012), A Different Kind of Order: ICP Triennial at ICP in NY (2013). He was recently received as newcomer's award for Photographic society of Japan awards of 2013 and also selected as one of the artists for Foam Talent call 2013 of Foam magazine.
▒ 更多 More ▒:www.vopmagazine.com/shout/
---
Voices of Photography 攝影之聲
www.vopmagazine.com
metropolitan publishing 在 Metropolitan Books - Home | Facebook 的推薦與評價
Metropolitan Books, New York, NY. 1831 likes · 2 talking about this. Metropolitan Books is committed to publishing strong and unconventional points of... ... <看更多>