CÓ NHỮNG CON NGƯỜI LUÔN HẰN HỌC, KHẮT KHE, VÔ LÝ VỚI TỔ QUỐC.
Liên quan đến Euro năm nay, nhiều cư dân mạng Việt Nam phát sốt khi thấy hình ảnh hơn 60 ngàn cổ động viên Hungary tràn ngập trên khán đài sân vận động Puskas Arena, họ chia sẻ và lấy những hình ảnh đó, so sánh với Việt Nam có những ngôn từ đầy quy chụp và tự nhục, phê phán Việt Nam chống dịch kém cỏi khi giãn cách xã hội ở nhiều nơi, chậm trễ trong việc triển khai vaccine, không mua được vaccine cứu dân. PGS.TS Đỗ Văn Dũng, nguyên hiệu trưởng của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM chỉ trích Việt Nam chậm trễ trong việc triển khai vaccine và cho rằng việc Chính phủ “độc quyền nhập vaccine về là một hành động kiếm chác”.
Phải chăng nhiều người Việt có tính “não cá vàng” - những người có tính hay quên, nhớ trước quên sau những sự việc vừa xảy ra với mình. Hoặc là họ, dường như hằn học với những gì mà Việt Nam đã làm được, họ luôn tìm cách bới móc và chỉ trích.
Trước đây, FIFA, AFC không ít lần đưa tin về những trận đấu đầy ắp cổ động viên ở V-League trong một thời gian dài hồi trước. Trong khi các trận đấu tại Champion League, EPL… mất cả năm trời thi đấu trên sân không có khán giả, thì cổ động viên Việt Nam được tụ họp, xếp hàng dài tại nhiều sân vận động từ Bắc đến Nam. Cuối tháng 12 năm ngoái, trận đấu giao hữu giữa Tuyển Việt Nam và U22 Việt Nam từng gây sốt trên nhiều báo chí nước ngoài vì đây là trận đấu giao hữu cấp quốc gia duy nhất trên thế giới mở cửa đón cổ động viên mà không cần giãn cách xã hội. Người ta nói rằng: “Trong khi các quốc gia khác lo giãn cách chống dịch thì Việt Nam lại tự tổ chức giao hữu và mở cửa cho tất cả cổ động viên vào xem”. Và người Việt đã trải bao nhiêu dịp lễ, từ Quốc Khánh, Giáng Sinh, Tết Dương Lịch, Valentine… mà không cần phải lo giãn cách xã hội?
Hungary từng là một điểm “rốn” dịch của thế giới, là quốc gia có tỷ lệ tử vong vì Covid-19 cao nhất châu Âu, Hungary có dân số gần 10 triệu nhưng có tới hơn 800 ngàn ca mắc, khoảng 30 ngàn người thiệt mạng. Chính quyền Hungary nhiều lần cần cứu phương Tây, nhưng đáp lại những lời cầu cứu đó là những hợp đồng vaccine đến trễ, bị hoãn hoặc hủy để nhường cho các nước lớn… Và rồi Hungary quay sang Trung Quốc và Nga. Hungary là quốc gia đầu tiên ở châu Âu phê duyệt Sinopharm và Sputnik V mặc cho những lời chỉ trích đến từ phương Tây. Tính đến 18/06, theo Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh châu Âu, Hungary đã tiêm hơn 1,8 triệu liều Sputnik V và 2 triệu liều Sinopharm, tương đương với tỷ lệ khoảng 40% tổng số liều.
Ngay tại Đông Nam Á, nhiều người Việt cũng lấy số liệu tiêm chủng của các quốc gia khác để so sánh với Việt Nam và nói Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ tiêm chủng thấp nhất Đông Nam Á. Nhưng họ quên rằng, hơn 100 triệu liều vaccine đã được Trung Quốc viện trợ cho các nước tại khu vực này, các nước hưởng vaccine Trung Quốc nhiều nhất là Indonesia, Philippines, Campuchia, Thái Lan. Ngày 18/06, Thái Lan đã tiêm 3,21 triệu liều vaccine Sinovac và 1,94 triệu liều AstraZeneca. Tiến sĩ Chawetsan Namwat, Cục Kiểm soát Dịch bệnh, cho biết đã có 68 người tử vong vì tiêm vaccine ở Thái Lan. Điều đặc biệt là số ca tử vọng của hai loại vaccine này là gần tương đương nhau, mặc cho số lượng mũi tiêm Sinovac nhiều hơn khoảng 1,3 triệu so với AstraZeneca.
Người Việt Nam, với một tâm thế bài Trung Quốc ghê gớm, với đủ thứ thuyết âm mưu được thêu dệt, sẽ không lựa chọn vaccine đến Trung Quốc. Dĩ nhiên, đó là lựa chọn, không ai bắt ép, nhưng đừng đem số liệu từ những quốc gia chấp nhận sử dụng vaccine Trung Quốc ra so sánh. Miệng thì phê phán tỷ lệ tiêm vaccine ở các quốc gia khác cao hơn Việt Nam, nhưng nếu bảo nhập số lượng lớn vaccine Trung Quốc về tiêm như các quốc gia trên thì lại từ chối, chửi bới… Đó là một tiêu chuẩn kép rất thiển cận.
Vậy Việt Nam có đang chống dịch kém hỏi hay chậm trễ trong việc triển khai vaccine không?
Nếu xét quy mô dân số, thì lấy Đức, Italia so sánh với Việt Nam thì sẽ hợp lý hơn. Đức đã tiêm khoảng 65 triệu mũi, gần 40% dân số Đức đã được tiêm vaccine, số ca nhiễm tại Đức duy trì khoảng 900 - 1000 ca nhiễm/1 ngày. Còn Italia đã tiêm 45 triệu mũi, tương đương 38% dân số, số ca nhiễm tại Italia mỗi ngày vào khoảng 1200 ca nhiễm. Còn Việt Nam, chỉ có trên 1% dân số được tiêm vaccine Covid-19, số ca nhiễm mỗi ngày vào khoảng 350 - 500 ca nhiễm. Vậy kết luận ở đây là gì? Việt Nam có tỷ lệ tiêm vaccine thấp, nhưng hiệu suất chống dịch đang tốt hơn nhiều so với các quốc gia có tỷ lệ tiêm vaccine cao.
Tuy có số ca nhiễm khoảng tầm 1200 ca/1 ngày, khoảng 15 người chết mỗi ngày và chưa đạt miễn dịch cộng đồng, nhưng người Ý vẫn mở cửa nhiều nơi, gỡ bỏ giãn cách. Tại sân Olimpico, có khoảng 12 ngàn - 15 ngàn khán giả được vào sân tại 3 trận đấu ở vòng bảng Euro 2020. Tại sao Việt Nam có số ca nhiễm ít hơn mà vẫn thực hiện giãn cách? Một là vì tỷ lệ tiêm vaccine ở Việt Nam thấp hơn, hai là cách chống dịch khác nhau, Việt Nam nói không với virus còn bên đó chọn cách sống chung.
Một lý do khiến Việt Nam chậm tiếp cận nguồn vaccine là do Việt Nam chống dịch… tốt quá. WHO, các đơn vị sản xuất vaccine luôn ưu tiên nguồn cung vaccine cho các quốc gia gặp khó khăn vì đại dịch, quốc gia nào chống dịch càng tệ thì càng được ưu tiên nguồn vaccine. Ngoài Việt Nam, thì Đài Loan cũng “không may” ở vào tình trạng tương tự, khi họ chống dịch tốt quá và phải nhường vaccine cho các quốc gia khác. Tại vùng lãnh thổ này, tính đến 15/06, chỉ có 24 ngàn người được tiêm đủ liều, tương ứng với 0,1% người dân, và có khoảng 800 ngàn người được tiêm mũi đầu tiên, tương đương với 4,2% người dân. Như một nước giàu có là Úc - quốc gia chống dịch rất tốt, tính đến ngày 18/06 cũng chỉ có 3,3% dân số được tiêm đủ liều, còn New Zealand cũng chỉ có 6,6% số người dân hoàn thành đủ liều vaccine.
Trong suốt một khoảng thời gian dài, người dân Việt Nam được trải qua một cuộc sống bình yên giữa đại dịch toàn cầu. Rất nhiều người thừa nhận vào điều đó, nhưng cũng có người nói không. Có những người chỉ nhăm nhe lúc Tổ Quốc gặp bất lợi, mà buông những lời miệt thị và phán xét vô lý. Nhưng ngay cả khi lúc Tổ Quốc này gặp khó khăn nhất, vẫn chưa là gì so với ngoài kia biên giới cả.
Kent M. Keith viết rằng: "Việc tốt bạn làm hôm nay sẽ bị lãng quên vào ngày mai nhưng luôn cố gắng làm điều tốt bằng mọi cách".
#tifosi
Tư liệu tham khảo:
1. The latest global coronavirus statistics, charts and maps - Reuters.
2. Coronavirus World Map: Tracking the Global Outbreak, NYTimes.
3. Worldometer: Coronavirus Ranking
4. Hungary has opted out of new EU vaccine deal with Pfizer, Reuters.
Và một số tư liệu khác.
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過362的網紅マリクレVLOG,也在其Youtube影片中提到,今日のVLOG☺︎ クリスマスイブin New Zealand🎄 ニュージーランドに到着した マリークレアとソフィアを 迎えに来てくれたジェイコブとピエルの4人で オークランドのタウンを散策したよ♪ 逆バンジージャンプが今日は休みだったから リベンジで兄弟達と飛びに行くかも? そこから3時間か...
「new zealand map」的推薦目錄:
- 關於new zealand map 在 Tifosi Facebook 的最佳貼文
- 關於new zealand map 在 Culture Trip Facebook 的最讚貼文
- 關於new zealand map 在 香蕉太太MrsBanana Facebook 的精選貼文
- 關於new zealand map 在 マリクレVLOG Youtube 的最讚貼文
- 關於new zealand map 在 Chris Quimbo Youtube 的精選貼文
- 關於new zealand map 在 South Island - New Zealand Road Maps - Pinterest 的評價
new zealand map 在 Culture Trip Facebook 的最讚貼文
Who's dreaming of exploring New Zealand?🙋♀️ From treehouses in the wilderness to balcony views over snow-laced mountain ranges, escape into some of the most remarkable eco-resorts in New Zealand, all bookable with Culture Trip.
new zealand map 在 香蕉太太MrsBanana Facebook 的精選貼文
🇳🇿Day03 【國外首次租車自駕,出發】
紐西蘭景點間的距離相隔較遠,開車是最多人選擇的旅遊模式。
10點退房,目標去租車,距離民宿走路九分鐘。反覆思考兩大一小的行李箱加上兩個孩子,是否人先去租車,再開回民宿拿行李,但人生第一次國外租車及駕車,深怕有很多插曲,於是牙咬著,帶著孩子跟行李箱衝了!無奈旅太的google定位出現問題。不知是網卡關係,還是之前下載離線map的緣故?竟然帶著我們往反方向,等到改用我手機導航,才發現真的有詐,等於我們多繞了30分鐘在街頭,加上奧客蘭的地形高高低低,上坡下坡,還把小叔借的行李箱給拖爆胎,溫室的花朵平時欠操練,粉粉因此淚灑奧克蘭,用行李箱當坐騎的魯魯(一路被老爸推著走),看到姊姊哭泣,立馬衝去說『我推啦我推啦~姊姊你別哭!』咦?剛剛吵著腳很痠要討抱的人不就是您咩???這位大哥。
租車門市好多人排著隊,沒有任何中文店員,這是我們的初體驗,卻忘記印租車資料,緊張著觀察每個人的流程,把預定名字跟號碼寫在紙上,還好事先在網路都刷好費用,大致也都能理解,取車時,行李一度裝不下後車廂,試了又試,把行李箱換了幾個方向也成功過關,喔爺~出發囉!(租車時油都會是加滿狀態,這點讓租車的人很省時間,阿母覺得很完善)
奧克蘭有紐西蘭1/3的人口,首次開在市中心超緊張,很多車、紅綠燈及號誌,我們就直接導航到郊區的帕奈爾村,途中遇到轉彎或找停車位難免多繞一次,但人生第一次嘛,就慢慢開,多練習幾次!!!帕奈爾村建築街為法式的維多利亞風格,還有全木造的聖靈大教堂,讓人很想坐下來喝杯咖啡,享受當地的悠閒氣氛與美麗街景。但派或漢堡這幾天都有吃,超想來碗米飯,於是很跳tone地在這麼美麗的地方吃中國菜,孩子也終於展開笑顏(早餐沒吃,炸餓)
繼續啟程到今天要住的汽車旅館在Matamata,紐西蘭的地名呈現2種風格,一種是濃濃的英式,比如皇后鎮、基督城、但尼丁、等,另一種就是超道地的原住民毛利語,瑪它瑪它就是其一,唸起來超可愛。歷經幾回圓環轉錯,漸漸看懂導航與方向,我們順利開上高速公路,休息站也很好駛進,到達旅館時,孩子更是樂歪了~超大區的PlayGround一路玩到天黑(晚上八點),而且房間內有廚房餐具廚具也讓阿母樂歪了,隔壁就是生鮮超市,立馬買菜買麵買蛋,煮個簡易晚餐。
通常帶小孩玩紐西蘭,很多家庭會選擇露營車,因為是初次自駕(還是右駕),我們計畫在北島的幾天,就以熟悉路況為主,等轎車開熟了~再到南島租露營車環島!這幾天的熟悉環境,讓首次的國外租車及右駕成功上手,明天就要開始跑景點囉!!!
✈️:Air New Zealand
📍:帕奈爾村 Parnell Village > 瑪它瑪它Matamata
🛏:Broadway Motel and Miro Court Villas
🚗:apex car rentals
new zealand map 在 マリクレVLOG Youtube 的最讚貼文
今日のVLOG☺︎
クリスマスイブin New Zealand🎄
ニュージーランドに到着した
マリークレアとソフィアを
迎えに来てくれたジェイコブとピエルの4人で
オークランドのタウンを散策したよ♪
逆バンジージャンプが今日は休みだったから
リベンジで兄弟達と飛びに行くかも?
そこから3時間かけて
ファンガレイへ🚗
家族9人全員集合したので、
町一番のお店でディナーを🍽
(動画はなくてsorry!)
それからイルミネーションを見に行きました💫
クリスマスの時期になると
街のイルミネーションmapというものが
SNS等で検索でき、
家主さんがデコレーションした素敵な家を
誰でも見に行けるとのこと☺︎
たくさんの人が集まってたよ〜!
皆さんはどんなクリスマスを過ごしますか?
or 過ごしましたか?
Merry Christmas ❤️
new zealand map 在 Chris Quimbo Youtube 的精選貼文
Gold glitter wall art DIY
This is a simple, quick and easy DIY you can do. I went on to Google search and typed New Zealand map outline and chose from the images results. You can use that image as a guide if you're drawing freehand or use the image to print. Basically, I drew freehand on paper, cut the map, and trace the outline on the canvas. Alternately, you can draw directly freehand on the canvas. Once you have the outline on the canvas, you can start painting on the gold glitter glue. For me, since I used a thick layer of the glitter glue, it took about 5 days to dry. If you use glue separately and sprinkle on gold glitter, I think that dries quicker since all the glue will be covered by glitter. Anyways, either way will give you the same beautiful result. You can choose whatever country or state you want to do. Please take a photo and tag me on Facebook if you try this DIY. I'd love to see what you make.
P.S. This is quite fitting for New Zealand because the gold rush kickstarted the country's economy in the 1860s. Just a little history lesson from my boyfriend lol
If anyone wants to create content for Youtube, you don’t need any fancy gear. I’ll share my gear and most of these you probably already have.
My Youtube gear:
Iphone 6: http://amzn.to/2dFIAJl
Tripod: http://amzn.to/2dgWthr
Small bendy tripod: http://amzn.to/2dm2Qwx
Post production:
Mac Air: http://amzn.to/2dIM6Pt
(or any computer/ laptop you have)
I say do it. Do it now, do it today. It doesn’t have to be for anyone, do it for yourself. Personally, I learnt so much and I enjoyed it every step of the way especially post production. ;) Comment below for any questions about the DIY or making content for Youtube and I’ll be happy to answer them for you.
Follow me on social media
Facebook: https://www.facebook.com/HeyItsChrisQuimbo
Instagram: https://www.instagram.com/chrisquimbo
Music:
Media Right Productions - Jazz in Paris https://www.youtube.com/watch?v=otBTlUh-LnM
Sparkybeats - Trip
https://soundcloud.com/caseyneistat/sparkybeats-trip
new zealand map 在 South Island - New Zealand Road Maps - Pinterest 的推薦與評價
Are you planning to travel in NZ? New Zealand Tourism Guide provides a wealth of NZ travel information for accommodation, attractions, tours and much more. ... <看更多>