ÁC MỘNG TỪ NHỮNG VỤ THẢM SÁT CỦA LÍNH HÀN QUỐC, LÒNG VỊ THA VÀ ĐAU THƯƠNG.
Chúng ta có nên xin lỗi người Việt Nam vì những gì đã gây ra?
- Không bao giờ và không cần thiết.
- Nếu mày xin lỗi, mày hãy xé ngay hộ chiếu Hàn Quốc đi, thằng đ***
- Có lẽ có, có lẽ không, nhưng người Việt Nam đang nhận tiền từ các tập đoàn của chúng ta, vậy là đủ bù đắp cho họ rồi.
- Vậy ai xin lỗi cho hơn 5000 lính Hàn đã thiệt mạng tại Việt Nam vì tự do dân chủ của nước họ? Ông muốn chúng ta phải xin lỗi cái lũ người đã bắn vào cha ông chúng ta à?
- Tôi nghĩ người Việt đã quên đi quá khứ rồi, vì họ nghèo và họ muốn nhận tiền từ chúng ta. Một số người Việt mà tôi quen, họ rất thích Hàn Quốc, thích văn minh Hàn Quốc và muốn đến Hàn Quốc. Chính vì điều đó, họ chọn quên đi lịch sử, chính họ chọn cách quên đi, thì không cần phải bắt họ nhớ lại. Chúng ta không cần xin lỗi.
Đó chỉ là một vài bình luận của Knet về một trích đoạn tại tập phim Romeo And Juliet trong bộ phim It's Okay to Not Be Okay - tựa đề tiếng Việt là Điên thì có sao.
Trong tập phim ấy, có trích đoạn về một cựu binh Hàn Quốc đã tham chiến tại Việt Nam và "nhúng tay" thảm sát dân thường Việt Nam tại chiến trường miền Nam Việt Nam. Những ngày tháng từ chiến trường Việt Nam trở về, người đàn ông này chưa từng một lần thôi ám ảnh, chưa từng có những giây phút thảnh thơi. Những âm thanh từ chiếc máy khoan đường, từ máy đầm nền, từ việc đóng cửa xe... làm ông bị ám ảnh, trong đầu liên tưởng ngay đến tiếng bom đạn, tiếng máy bay phản lực trong quá khứ. Rồi nhắc cho ông về một quá khứ, một quá khứ đầy tội ác, một quá khứ đầy đau thương và ám ảnh.
Câu đầu tiên mà ông nói khi được đưa vào trong bệnh viện là: "Xin hãy giết tôi đi".
Từ năm 1965 đến nay, người dân Hàn Quốc vẫn luôn luôn chỉ trích cay nghiệt người Nhật vì những gì mà người Nhật đã gây ra trong suốt thời gian đô hộ bán đảo Triều Tiên. Hai vấn đề nổi bật nhất mà người Hàn đưa ra, một là vấn đề cưỡng bức phụ nữ trong tình dục và lao động, hai là những vụ thảm sát tại bán đảo Triều Tiên mà thủ phạm là lính Nhật.
Năm 1965, hai quốc gia bình thường hóa quan hệ. Nhật Bản tiến hành viện trợ kinh tế 300 triệu USD cho phía Hàn Quốc coi như đền bù, ngoài ra, tiếp tục cho Hàn Quốc vay 500 triệu USD mà không cần hoàn lại. Bên cạnh đó, các tập đoàn Nhật Bản có lỗi sẽ chia sẻ công nghệ, hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp hàng đầu Hàn Quốc. Mặc dù mọi thứ đã được giải quyết như vậy, nhưng những người Hàn Quốc vẫn muốn thêm, họ cho rằng người Nhật đã hoàn tất nghĩa vụ đền bù nhưng đó là đền bù cho chính phủ Hàn Quốc chứ chưa đền bù cho người dân Hàn Quốc.
Khi nói về tội ác của lính Hàn tại chiến tranh Việt Nam, những gì mà "rồng xanh" hay "mãnh hổ" đã gây ra với dân thường Việt Nam, thì họ tỉnh bơ như "chưa hề có tội ác". Có không ít người Hàn "tự hào" về việc cha ông họ tham chiến tại Việt Nam là để "giúp Việt Nam", nhưng giúp bằng cách gây ra hàng loạt những vụ thảm sát, sau đó không chịu thừa nhận tội ác, thì chỉ có lũ hèn mọn mới làm vậy.
Tháng 2/1968, quân đội Hàn Quốc đã gây ra thảm sát Phong Nhất - Phong Nhị, nay là xã Điện An, Điện Bàn, Quảng Nam khiến 74 dân thường thiệt mạng. Binh lính Hàn Quốc cho rằng tại những khu vực này phát ra tiếng súng và họ nghi ngờ là có "Việt Cộng", lính Hàn Quốc tiến hành "càn" vào hai ngôi làng này và "thảm sát bất cứ thứ gì động đậy". Năm 2016, một cuộc triển lãm ảnh về tội ác tại Phong Nhất, Phong Nhị được tổ chức ở Jongno, Seoul và những ngày tổ chức triển lãm, đã có những cựu binh Hàn Quốc biểu tình, phản đối. Cũng trong năm 1968, quân đội Hàn Quốc còn gây ra một vụ thảm sát khác tại Hà My, Điện Bàn Quảng Nam khiến khoảng 135 người dân thường vĩnh viễn không thể thấy mặt trời thêm nữa. Điều đáng khinh bỉ thay, trong toàn bộ các tài liệu giải mật, không có bất cứ điều gì chứng minh những người này là Việt Cộng, họ cũng không hề có liên kết gì với lực lượng giải phóng. Tóm lại, họ đều chẳng làm gì sai mà vẫn bị hạ sát.
Từ ngày 23/01 đến cuối tháng 2/1966, có hơn 1200 dân thường xã Bình An cũ bị sát hại mà thủ phạm là những tên lính đánh thuê Hàn Quốc. Những kẻ đánh thuê này sử dụng gần như chung một kịch bản trong việc tàn sát dân thường, đó là dồn nhóm dân thường vào một địa điểm, dùng súng bắn thẳng tay và sử dụng luôn địa điểm "xử bắn" đó làm "hố chôn tập thể". Hiện nay, tại Gò Dài, tỉnh Bình Định vẫn còn những kí ức về hố chôn tập thể 380 người, dài 33m và rộng 1,5m.
Năm 1966 tại Bình Hòa thuộc tỉnh Quảng Ngãi, quân đội Hàn Quốc đã thẳng tay thảm sát hơn 430 người, trong đó có hơn 260 phụ nữ. Điều đáng lên án là mặc dù tung quân vào tìm Việt Cộng, nhưng quân đội Hàn Quốc không hề tìm được bất cứ một người lính Việt Cộng nào, cũng chẳng thu được vũ khí, người dân cũng không phản kháng lại, nhưng họ vẫn bị thảm sát. Lại là một kịch bản quen thuộc, lợi dụng yếu tố truy tìm Việt Cộng để hại người vô tội, đánh bóng danh tiếng và lấy công.
Những nạn nhân của lính Hàn Quốc đều là dân thường, đa phần là người già, trẻ em và phụ nữ, những người không kháng cự và hoàn toàn không có ý gây hại. Những nạn nhân này đều bị khép tội là che giấu cộng sản hoặc chống lại lính Nam Hàn trong công cuộc "truy tìm" kẻ địch. Nhưng trong tất cả những trang báo cáo từ Bộ Quốc Phòng của Mỹ, Úc hay Hàn Quốc, gần như chẳng có bất cứ tài liệu này chứng minh những người dân thưởng này chứa cộng sản, chứa chấp vũ khí hay có hành động chống lại.
Những vụ thảm sát này được gián tiếp phía VNCH làm ngơ như không biết. Thậm chí, phía VNCH còn tôn vinh, cám ơn những người lính Hàn Quốc vì đã "truy tìm" và "diệt Việt Cộng". Nên khi trở về, đến tận ngày nay, những người Hàn Quôc ở quá khứ và hiện tại, vẫn tự hào về những gì họ đã làm...
Tờ Hani KR trong một bài báo xuất bản vào năm 2000 đã đặt câu hỏi rằng, chính phủ ở miền Nam Việt Nam nghĩ gì về những vụ thảm sát của lính Hàn? Câu trả lời là họ gần như không quan tâm, không truy cứu, không điều tra hoặc có điều tra thì cũng làm hời hợt cho qua. Chính vì những động thái che giấu ấy, mà những bằng chứng về tội ác của lính Hàn đã bị mất hoặc gần như đã bị lãng quên, để đến bây giờ, chính phủ Việt Nam hiện tại nếu muốn truy cứu thì cũng rất khó.
Phóng viên Terry Rambo viết trên tờ New York Times vào tháng 1/1970 rằng "quân đội Hàn Quốc đã khiến hàng trăm dân thường Việt Nam thiệt mạng nhưng Bộ Tư lệnh Hoa Kỳ và chính quyền VNCH đã dừng điều tra". Cùng thời điểm, Ngoại trưởng Hoa Kỳ William Rogers gửi một văn bản đến Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Seoul cho biết rằng các thông tin tội ác của lính Hàn tại Việt Nam sẽ không bao giờ đến tay báo chí.
Tờ BBC viết rằng, những tội ác tại Hà My đã được san phẳng để che giấu tội ác. Những bằng chứng chỉ tồn tại lờ mờ nhưng ám ảnh ở trong kí ức những người còn sống. Cũng theo tờ này, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc phủ nhận toàn bộ tội lỗi mà lính Hàn Quốc từng gây ra khi tham chiến tại Việt Nam. Lý do mà đơn vị này đưa ra là "không có hồ sơ lưu trữ về các vụ lính Đại Hàn giết dân thường ở Việt Nam".
Tờ Hankyoreh 21 đã từng bị hơn 2000 cựu binh Hàn Quốc biểu tình phản đối vì dám đưa ra những bằng chứng thảm sát. Những cựu binh Hàn Quốc cho rằng những việc tờ báo này làm là "vô liêm sỉ", những cựu binh này cho rằng "những người lính Hàn đã khuất sẽ không tha thứ" nếu tờ báo này tiếp tục điều tra độc lập về những tội ác mà họ gây ra tại Việt Nam. Ngoài ra, họ còn tiến hành đập phá, đe dọa những nhân viên làm việc tại đây, vụ việc nghiêm trọng đến mức có sự xuất hiện của lực lượng cảnh sát.
Người Hàn có một nghịch lý khó hiểu, là họ luôn phủ nhận về những tội ác đã gây ra ở Việt Nam nhưng lại luôn thừa nhận những tội ác mà lính Nhật gây ra cho người dân nước họ. Đáng nhẽ, những con người đã từng bị hại, sẽ phải cảm thông cho những người bị hại khác. Nhưng rất tiếc, điều đó lại không xảy ra, cho đến tận ngày hôm nay.
Những ký ức tội lỗi đó vẫn tồn tại lập lờ và ám ảnh như trong It's Okay to Not Be Okay - một bộ phim đang rất được chú ý nhưng cũng gây ra nhiều tranh cãi trong cộng đồng mạng Hàn Quốc.
"Ở đó có rất nhiều trẻ con. Mắt của chúng lấp la lấp lánh. Bọn trẻ ấy rất đáng yêu. Vì không thể nhìn vào mắt chúng nên tôi đã nhắm mắt lại. Và rồi, kết liễu những sinh mạng vô tội đó. Tôi không biết sao mình có thể sống đến tận bây giờ.
- Ông chỉ làm theo chỉ đạo của cấp trên thôi vì đó là chỉ thị.
- Chỉ có quái vật mới tuân theo chỉ thị. Ai nhân đạo thì sẽ không làm thế đâu. Tôi không phải là người nữa."
"Chấn thương tâm lý" - đó là cụm từ mà bộ phim sử dụng khi nói về cựu binh Hàn Quốc mang trong mình ám ảnh về những ký ức thảm sát dã man những người dân thường Việt Nam. Nhưng trong suốt thời gian qua, những người Mỹ đã quay lại chiến trường xưa, xin lỗi và bù đắp cho những tội ác mà họ đã gây ra, còn về người Hàn, gần như chưa có cựu binh nào trở lại. Những lời xin lỗi của một số người Hàn Quốc, lại không phải từ những người trực tiếp gây chiến.
Xin lỗi không thể làm cho người đã ra đi sống lại, nhưng nó khiến cho người còn sống cảm thấy an lòng. Những người đã ra đi không thể vị tha thêm nữa, còn những người hiện tại thì có. Nhưng cả những người đã ra đi hay còn sống, cũng đều có những đau thương...
Những người thân trong gia đình nằm lại, những đứa trẻ còn chưa tập nói đã bị vứt thân xác ở bờ lúa, những người phụ nữ bị mất đi các phần thân thể, những người già không cầm nổi AK bị bức tử, không vũ khí, không nguy hại... Những hình ảnh đó vẫn tồn tại, như những di chứng chiến tranh, như những tội ác vĩnh không thể nào quên. Phải thú thực, là người Việt có lẽ là dân tộc vị tha nhất trên thế giới này.
Tội ác có thể làm cho một dân tộc khác sợ hãi, nhưng với người Việt thì không.
"Đừng quên mà hãy vượt qua"
#tifosi
Ảnh: Cắt từ phim It's Okay to Not Be Okay
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「romeo and juliet 1968」的推薦目錄:
- 關於romeo and juliet 1968 在 Tifosi Facebook 的精選貼文
- 關於romeo and juliet 1968 在 Mr. Rabbit 歐洲行旅 Facebook 的最佳解答
- 關於romeo and juliet 1968 在 無影無蹤 Facebook 的最讚貼文
- 關於romeo and juliet 1968 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最讚貼文
- 關於romeo and juliet 1968 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
- 關於romeo and juliet 1968 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於romeo and juliet 1968 在 1968 Romeo and Juliet by Franco Zeffirelli Photo - Pinterest 的評價
- 關於romeo and juliet 1968 在 Romeo and Juliet (1968) - 19. Love Theme from ... - Facebook 的評價
romeo and juliet 1968 在 Mr. Rabbit 歐洲行旅 Facebook 的最佳解答
#不能旅行的日子
羅密歐與茱麗葉 芭蕾舞劇免費 全劇線上欣賞
.
Romeo and Juliet
ballet in three acts
.
.
全世界最著名的愛情故事,來自於英國作家莎士比亞筆下的"羅密歐與茱麗葉"
.
除了被改編成 舞台劇/電影/音樂劇,甚至還有 芭蕾舞劇版本的 羅密歐與茱麗葉
.
由俄國作曲家Sergei Prokofiev普羅高菲夫改編譜曲為芭蕾舞劇版本,首演於1968年
.
芭蕾舞劇根據莎士比亞的劇本,改編成全劇芭蕾舞表演,融合舞蹈與劇情無對白,加上管絃樂團現場演出配樂
.
.
Mariinsky Theatre 俄國馬林斯基劇院
.
此次分享的免費影音資源,是來自於俄國馬林斯基劇院所演出的芭蕾舞劇羅密歐與茱麗葉
.
這座劇院是位於俄國聖彼得堡,建於19世紀,開幕於1860年的10月,一直是當今非常著名的劇場
馬林斯基劇院的管弦樂團指揮是,現年67歲的Valery Gergiev葛濟夫是非常有名的指揮家,除了在馬林斯基劇院演出,也會在世界各地巡迴演出
.
.
👇
https://youtu.be/Yg_ipw8dnts
👆
.
有人有看過用芭蕾舞🕺演出的羅密歐與茱麗葉嗎?
沒有台詞,在某方面其實更沒有隔閡,不會因為英語台詞而聽不懂
.
原本是由英國劇作家莎士比亞,寫下來自於義大利的愛情故事
現在再由俄國作曲家改編成為芭蕾舞劇,在俄國聖彼得堡馬林斯基劇院演出
推薦給大家可以欣賞,不一樣的詮釋莎士比亞筆下的這個愛情故事
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
👉額外分享😁
羅密歐與茱麗葉 法語音樂劇版本
帶有現代電子搖滾音樂元素,首演於2001年法國巴黎,之後在全球多國巡迴演出,包括台北❗️
.
part.1
https://youtu.be/VZ1vNv7ZEMY
.
part.2
https://youtu.be/cNwIWR0_M-A
.
.
.
看完兩種截然不同版本的羅密歐與茱麗葉
歡迎留言分享比較喜歡 20世紀古典芭蕾舞劇 還是 21世紀流行現代音樂劇呢?
romeo and juliet 1968 在 無影無蹤 Facebook 的最讚貼文
(快訊)義大利名導法蘭克.柴菲萊利(Franco Zeffirelli)辭世,享耆壽96歲。他的代表作品包括公認最好的《羅密歐與茱麗葉》改編電影《殉情記》(Romeo and Juliet ,1968),該片獲得奧斯卡最佳影片、導演等四項大獎提名。
.
柴菲萊利於1940年代獲名導維斯康堤(Luchino Visconti)賞識(兩人也是情侶關係),投身電影製作。其執導作品還包括多部莎劇改編電影,包括《馴悍記》(The Taming of the Shrew ,1967)、《奧賽羅》(Otello ,1986)、《哈姆雷特》 (Hamlet ,1990)。其他文學劇作改編包括《茶花女》(La traviata ,1982)等。
.
除了電影導演工作,他也是傑出的劇場導演、美術指導,也曾經從政,在1994至2001年出任中間偏右政黨義大利力量黨(Forza Italia)議員。直到2017年,柴菲萊利都有執導作品問世。
.
.
(圖一為法蘭克.柴菲萊利;圖二為《殉情記》劇照;圖三為《殉情記》拍攝現場側拍,左為柴菲萊利,右為飾演茱麗葉的奧莉薇.荷西。)
romeo and juliet 1968 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最讚貼文
romeo and juliet 1968 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
romeo and juliet 1968 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
romeo and juliet 1968 在 Romeo and Juliet (1968) - 19. Love Theme from ... - Facebook 的推薦與評價
Romeo and Juliet ( 1968 ) - 19. Love Theme from Romeo and Juliet (In Capulet's Tomb) ... <看更多>
romeo and juliet 1968 在 1968 Romeo and Juliet by Franco Zeffirelli Photo - Pinterest 的推薦與評價
FILM: Tonight, as part of Yonge and Dundas Square's summer film screenings, Baz Luhrmann's version of William Shakespeare's Romeo and Juliet will be showing ... ... <看更多>